Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn xoá đói giảm nghèo ở lào cai thực trạng và giải pháp...

Tài liệu Luận văn xoá đói giảm nghèo ở lào cai thực trạng và giải pháp

.DOC
46
2390
90
  • Xoá đói giảm nghèo ở Lào Cai - Thực trạng và giải pháp
    với ngưỡng nghèo. Khi so sánh các nhóm dân trong một nước, khoảng cách
    nghèo cho biết tính chất và mức độ của nghèo khổ khác nhau giữa các nhóm.
    II/ Nghèo khổ của con người (nghèo khổ tổng hợp)
    1. Khái niệm
    Khái niệm do liên hợp quốc đưa ra trong Báo cáo về phát triển con người”
    năm 1997: Nghèo khổ của con người khái niệm biểu thị sự nghèo khổ đa chiều
    của con người sự thiệt thòi khốn cùng theo 3 khía cạnh bản nhất của cuộc
    sống con người.
    Chẳng hạn dối với các nước đang phát triển sự thiệt thòi đó là:
    + Thiệt thòi xét trên khía cạnh cuộc sống lâu dài khoẻ mạnh, được xác định
    bởi tỷ lệ người dự kiến không thọ quá 40 tuổi.
    + Thiệt thòi về tri thức, được xác định bởi tỷ lệ người lớn mù chữ.
    + Thiệt thòi về đảm bảo kinh tế, được xác địng bởi tỷ lệ người không tiếp cận
    được các dịch vụ y tế, nước sạch và tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng.
    2. Chỉ số đánh giá
    Để đánh giá nghèo khổ của con người, Liên Hợp Quốc đã sử dụng chỉ số
    nghèo khổ của con người HPI (Human Poor Index) hay còn gọi chỉ số nghèo
    khổ tổng hợp.
    Giá trị HPI của một nước nói lên rằng sự nghèo khổ của con người ảnh hưởng
    lên bao nhiêu phần dân số của nước đó.
    So sánh c giá trị HDI HPI cho thấy sự phân phối thành tựu của tiến bộ
    con người. Các nước thể giá trị HDI như nhau nhưng giá trị HPI lại khác
    nhau.
    Việt Nam HPI năm 1999 29,1% xếp hạng theo HPI nước ta đứng thứ
    45 trên 90 quốc gia được Liên Hợp Quốc nghiên cứu.
    III/ Đặc trưng của người nghèo và chiến lược xoá đói giảm nghèo
    1. Đặc trưng của người nghèo
    + Điều khái quát có thể nhận thấy trong các nhóm nghèo đại bộ phận là sống ở
    khu vực nông thôn chủ yếu tham gia vào hoạt động nông nghiệp. Họ các
    nông dân thiếu các phương tiện sản xuất, đặc biệt là đất đai.
    + Ở thành thị, người nghèo thường tập trung ở các khu vực phi chính thức, nơi
    họ nhận được thu nhập do lao động tự tạo việc làm (những người buôn n
    nhỏ, bán hàng rong, trẻ đánh giầy).
    SVTH: Đỗ Thuỳ Linh - Kinh tế phát triển K47B_QN 3
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng