thức sợ hữu tư liệusản xuất
-
Đổi mới kinh tế từ trạng thái nhà nước , chỉ huy nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành
chính , bằng kế hoạch hóa tuyệt đối và tập trung cao sang cơ chế thị trường có sự quản l1i
của nhà nước theo định hướng XHCN
-
Từng bước chuyển sang nền kinh tế tự cấp tự túc , ưu tiên công nghiệp nặng sang nền
kinh tế hàng hóa và hình thành một hệ thống kinh tế mở
ll > Tính kế thừa trong công cuộc đổi mới ở VN
Đặc trưng của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lí của nhà
nước
a. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển biến từ nền kinh tế kém phát triển ,
mang tính tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hóa , vận động theo cơ chế thị trường
b. Nền kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở nền kinh tế nhiều thành phần
c. Nền kinh tế phát triển theo hướng mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài bằng nhiều
hình thức
d. Nền kinh tế hàng hóa phát triển theo định hướng XHCN thông qua bản chất và vai trò
quản lí của nhà nước
Tính kế thừa khi chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế
thị trường có sự quản lí của nhà nước ở Việt Nam
Khi chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ko có nghĩ là phủ định sạch trơn tất cả
những gì của nền kinh tế cũ mà một sự chuyển đổi có tính kế thừa , trên cở sở khắc phục , sửa đổi
những tồn tại , sai lầm vốn có và phát huy những mặt tốt , mặt tích cực của nó , điều này được thể
hiện như sau :
-
Công nhận sự tồn tại của thành phần kinh tế khác ( vd : thành phần kinh tế tư bản tư nhân
… ) bên cạnh hai thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể .
-
Cùng w việc công nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác nhau là sự đa dạng hóa
các hình thức sợ hữu về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động
-
Tiếp tục duy trì và phát huy công cụ kế hoạch một cách linh hoạt: tôn trọng những quy
luật khách quan của thị trường ( quy luật cung cầu , quy luật giá trị , quy luật cạnh tranh ,
… ) nhưng ko để những quy luật này tự do chi phối điều tiết thị trường mà ở đây có sự
can thiệp của nhà nước . . Nhà nước ko còn đưa ra kế hoạch sản xuát cái gì , bao nhiu mà
can thiệp với tư cách định hướng , điều tiết trên cơ sở đưa ra kế hoạch dài hạn .
Những thành tựu của công cuộc đổi mới
-
Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
-
Thúc đẩy qua trình tích tụ , tập trung sản xuất , mở rộng giao lưu kinh tế trong
nước và hội nhập nên kinh tế thế giới
-
Giải phóng các mối quan hệ kinh tế ra khỏi sự trói buộc của nền sản xuất khép
kín w kìm hãm sự phát triển cho việc tổ chức và quản lí một nền kinh tế ở trình
độ co thực hiện w hình thức hàng hóa tiền tệ
-
Lạm phát được đẩy lùi từ 67% ( 1991 ) xuống 17.5% ( 1992 ) và còn 5.2%
( 1993 ) . Đến nay lạm phát chỉ còn 0.1%
-
Tổng sản phẩm trong nước tang bình quân hằng năm 7.2% , sản xuất nông
nghiệp phát triển tương đối toàn diện , vấn đề lương thực được giải quyết tốt ,
sản lượng lương thực năm 1993 xấp xỉ 25 triệu tấn , vượt mức đề ra trong năm
1995 .