Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 4...

Tài liệu Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử lớp 4

.DOC
25
261
105

Mô tả:

SKKN/ Lích sử 4 A. ĐẶT VẤN ĐỀ l. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Ý nghĩa, tầm quan trọng của môn Lịch sử. Theo Bác Hồ: “Dân ta phải biết sử ta cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam.” Lịch sử là hồn phách của dân tộc. “Ôn cố, tri tân” là một quá trình phát triển tư duy và hình thành nhân cách con người. Trong chương trình Tiểu học, Lịch sử là một môn học có vị trí đặc biệt. Nó đảm nhận việc giáo dục nhân cách, đạo đức, nhân sinh quan, thế giới quan, góp phần hình thành những phẩm chất của con người Việt Nam và bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự tôn, tự cường dân tộc. Bác Hồ cũng từng tự hào nói rằng: “Dân ta có mô ̣t lòng nồng nàn yêu nước. Đó là mô ̣t truỳn thống qú báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tô quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nôi, nó kết thành mô ̣t làn sóng vô cung mạnh me, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè̉ lũ bán nước và cướp nước.” Duy trì, tiếp nối và phát huy những truỳn thống qú báu đó của dân ta từ ngàn xưa chính là mục đích, là nhiệm vụ cao cả, thiêng liêng của môn Lịch sử trong nhà trường. 2. Thực trạng việc dạy học Lịch sử hiện nay. Hiện nay, các nhà trường Tiểu học đang thực hiện giảng dạy theo nội dung chương trình SGK mới. Tuy chương trình Lịch sử lớp 4 theo SGK mới được đưa vào giảng dạy từ năm học 2005 - 2006, nhưng từ đó đến nay, nhìu giáo viên vẫn không tránh khỏi lúng túng trong việc sử dụng và khai thác sách giáo khoa. Mặc du trong những năm gần đây, tỉ lệ giáo viên đi học để nâng cao trình độ đào tạo tăng nhìu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Tuy nhiên, hầu hết số giáo viên được đào tạo để nâng chuẩn đ̀u vừa dạy vừa học theo các hình thức đào tạo tại chức, đào tạo từ xa nên việc học tập có nhìu hạn chế. Bộ, Sở, Phòng giáo dục và đào tạo cũng đã có các chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng v̀ phương pháp dạy học nhưng việc tiếp cận với phương pháp dạy học mới, phát huy tính tích cực của học -1– GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 sinh còn dừng lại ở mức độ.Vì thế, truỳn thụ một chìu vẫn là thực trạng diễn ra hàng ngày trong dạy học Lịch sử và trở thành căn bệnh trầm kha chưa có thuốc chữa hữu hiệu. Không ít giáo viên chưa nắm kĩ phương pháp đặc thu của các môn học nói chung và môn Lịch sử nói riêng. Cho nên việc dạy học Lịch sử cho học sinh còn nhìu hạn chế. Học sinh của chúng ta chưa hứng thú trong giờ học lịch sử, chưa nắm vững các kiến thức, chưa thể hiện rõ tinh thần dân tộc qua các giờ Lịch sử,.. . Một số giáo viên còn lúng túng khi dạy Lịch sử: Ví dụ như khi dạy bài “Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quỳn lãnh đạo (938)” giáo viên giới thiệu làng cô Đường Lâm là quê của hai vua nhưng ngoài Ngô Quỳn lại không biết ông vua thứ hai là ai. Hay khi dạy bài “Quang Trung đại phá quân Thanh” giáo viên chưa giải thích rõ được vì sao Nguyễn Huệ lên ngôi trước khi tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh,... Đó là những trăn trở của mỗi giáo viên trong giờ Lịch sử. Thực tế mà mọi người đ̀u thấy là một bộ phận lớp trẻ Việt Nam hiện nay ít hiểu biết v̀ lịch sử nước nhà nhưng lại “thuộc lòng” lịch sử Trung Quốc. Đây là hậu quả sau một thời gian dài phim ảnh lịch sử nước này được trình chiếu dày đặc trên sóng truỳn hình. Rõ ràng nước láng gìng đã thành công trong việc quảng bá văn hóa, lịch sử của họ thông qua phim ảnh. Vậy tại sao Việt Nam lại chưa làm được đìu này? Thêm vào đó, “dư âm” của “cú sốc điểm sử” với hàng nghìn thí sinh thi đại học được 0 môn sử càng dấy lên trong xã hội sự lo lắng cho lớp chủ nhân tương lai của đất nước lớn lên mà không biết đến nguồn gốc, truỳn thống dân tộc mình. Nhìu người cho rằng, giáo dục Việt Nam dạy sử quá sớm (bắt đầu từ lớp 4) khi mà ở cái tuôi “ăn chưa no, lo chưa tới” liệu các em có cảm nhận được hết khí thế oai hung của non sông, đất nước qua những trang sử rực ánh hào quang ấy? Hay ngay tại bậc học ǹn móng, các em đã bị những số liệu, những sự kiện lịch sử khô cứng làm cho sợ mà sinh ra tâm lí “chán” lịch sử như hiện nay? Chính vì những le trên, trong trong quá trình dạy học, tôi đã miệt mài suy nghĩ tìm tòi với mong muốn tìm ra: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử lớp 4” với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học -2– GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 Lịch sử ở trường chúng tôi, giúp các em yêu thích lịch sử nước nhà, ham khám phá, tìm tòi những kiến thức lịch sử, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước,... II. THỜI GIAN THỰC HIỆN - Năm học 2010 - 2011, năm học 2011 - 2012 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu thực trạng kĩ năng học Lịch sử của học sinh lớp 4, tình hình dạy môn Lịch sử lớp 4 hiện nay của giáo viên trong trường, thực hành, xác định biện pháp dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 4. Đ̀ xuất một số biện pháp thực hiện dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 4 theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Lịch sử lớp 4. IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh lớp 4. V. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Với đ̀ tài này, tôi mong muốn được nâng cao nhận thức của bản thân v̀ việc dạy học Lịch sử cho học sinh, tìm ra các biện pháp khắc phục tồn tại, khó khăn, giúp giáo viên soạn giảng linh hoạt, trên cơ sở đó giúp học sinh hình thành kỹ năng học Lịch sử hiệu quả. - Cung cấp những tri thức thực tiễn v̀ tô chức dạy học Lịch sử cho học sinh lớp 4. - Xem xét tính khả thi của đ̀ tài. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện được mục đích của để tài đặt ra, tôi mạnh dạn nghiên cứu, học hỏi, tìm tòi, áp dụng những phương pháp sau: 1. Phương pháp nghiên cứu lí luận (đọc tài liệu) 2. Phương pháp phân tích tổng hợp. 3. Phương pháp điều tra. 4. Phương pháp thực nghiệm. 5. Phương pháp đàm thoại. -3– GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 6. Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm. VII. TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.Dự giờ, thăm lớp, tiếp xúc với học sinh, giáo viên. Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Lịch sử. 2. Đ̀ ra phương hướng, các biện pháp để dạy học môn Lịch sử cho học sinh một cách có hiệu quả. 3. Dạy thực nghiệm, phân tích các kết quả bằng số liệu thống kê. 4. Rút ra bài học kinh nghiệm. -4– GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TIỂU HỌC 1. Cơ sở tâm sinh lí của việc dạy học Lịch sử. Để tô chức dạy học Lịch sử cho học sinh, chúng ta cần hiểu rõ v̀ đặc điểm nhận thức và quá trình tư duy của học sinh. Đặc điểm tâm sinh ĺ của học sinh là cơ sở ǹn móng của việc xây dựng các phương pháp dạy học lịch sử ở Tiểu học. Lịch sử vốn là một môn học đặc thu, kiến thức lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Chính vì thế, nhiệm vụ dạy học lịch sử là khôi phục lại bức tranh quá khứ để từ đó rút ra bài học từ quá khứ, vận dụng nó vào trong cuộc sống hiện tại và tương lai. Do đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học còn non yếu, chưa đầy đủ, sâu sắc và chưa đạt đến trình độ tư duy khái quát cao nên việc trình bày và giảng dạy kiến thức phải hết sức đơn giản, nhẹ nhàng, cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ. Đặc biệt, tư duy của các em luôn dựa trên các hình ảnh lịch sử cụ thể nên khi trình bày phải hết sức coi trọng việc tạo biểu tượng cụ thể. Đây là cơ sở để đ̀ xuất các biện pháp hình thành năng lực học lịch sử cho học sinh Tiểu học. 2. Cơ sở sử học của việc dạy học Lịch sử trong trường Tiểu học. Dạy học lịch sử phải dựa trên những cơ sở sử học, nó liên quan mật thiết với các sự kiện, hiện tượng, nhân vật tiêu biểu – người thật, việc thật trong lịch sử. Trong việc khôi phục lại những bức tranh lịch sử ấy, du ở cấp Tiểu học vẫn phải đảm bảo tính chính xác, khoa học; tính tư tưởng chính trị; tính vừa sức; tính thực tiễn - học đi đôi với hành. II. THỰC TRẠNG DẠY - HỌC LỊCH SỬ 1. Địa điểm nghiên cứu Trường Tiểu học tôi đang giảng dạy thuộc địa bàn dân cư có mặt bằng dân trí chưa cao, địa phương không có các di tích lịch sử, bảo tàng lưu giữ hiện vật lịch sử để làm tư liệu giảng dạy thực tế. -5– GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 2. Đánh giá thực trạng Qua thực tế giảng dạy nhìu năm ở khối 4, tôi nhận thấy việc dạy học Lịch sử còn một số hạn chế. Học sinh lớp tôi trong năm học 2010 - 2011, qua một số lần kiểm tra, tôi thấy chất lượng học Lịch sử của các em còn hạn chế ở những điểm sau: - Chưa biết cách theo dõi kênh chữ kết hợp kênh hình để tìm hiểu nội dung bài. (chiếm khoảng 25%). - Các em chưa biết cách học linh hoạt các nội dung chính trong một bài học. Các em thường học máy móc các ́ trong phần ghi nhớ cuối bài nên hiệu quả không cao. (chiếm khoảng 71,4%). - Ghi nhớ các sự kiện, nhân vật, thời gian và ́ nghĩa các cuộc khởi nghĩa còn hạn chế. Học sinh thường bị nhầm lẫn giữa các sự kiện, nhân vật, thời gian lịch sử với nhau. VD: Ngô Quỳn đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938; Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi năm 968. Học sinh lại nhớ thành : Ngô Quỳn đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 968 ; Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi năm 938. (chiếm khoảng 42,8%). 3. Nguyên nhân của thực trạng Về phía giáo viên: - Do trình độ chưa đồng đ̀u, hạn chế khả năng tiếp thu vận dụng phương pháp dạy học mới nên một số giáo viên quen dạy học theo phương pháp cũ, trong giờ Lịch sử, giáo viên dạy theo lối truỳn thụ một chìu: Thầy giảng- trò nghe, chỉ chú trọng vào việc học thuộc lòng hay đúng hơn là “học vẹt” để đối phó với các kì thi. - Giáo viên tiểu học được coi là một ông thầy tông thể nhưng trong thực tế “ông thầy tông thể” ấy không thể làm tông thể mọi việc một cách chu đáo, vẹn toàn. Trong quá trình dạy, người giáo viên phải chuẩn bị một lượng kiến thức lớn cho các môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí,… Thời gian lên lớp và chuẩn bị giáo án đã chiếm trọn thời gian của mỗi giáo viên. Vì vậy, việc tự học, tự bồi dưỡng kiến thức còn hạn chế. Nhìu giáo viên chưa thực sự nắm vững các kiến thức lịch sử. -6– GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 - Đìu kiện giảng dạy còn nhìu khó khăn. Về phía học sinh: - Học sinh mới làm quen với môn Lịch sử từ lớp 4 nên bước đầu các em còn nhìu bỡ ngỡ, chưa quen với cách giảng, cách học lớp 4. - Học sinh ngại học Lịch sử vì học Lịch sử phải ghi nhớ nhìu sự kiện, số liệu. - Trình độ tư duy của các em còn non yếu nên việc tiếp thu, lĩnh hội các kiến thức lịch sử còn hạn chế. III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ LỚP 4 Trong quá trình giảng dạy ở lớp 4, tôi nhận thấy rằng việc hình thành kiến thức lịch sử để tiến tới bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự tôn, tự cường dân tộc cho mỗi học sinh chính là cái đích của dạy lịch sử mà mỗi giáo viên mong muốn. Giáo viên cần phải có những biện pháp phu hợp để dạy lịch sử cho học sinh. Vì vậy tôi mạnh dạn xin được trình bày một số biện pháp mà tôi đã sử dụng trong quá trình thực hiện đ̀ tài nhằm giúp học sinh học tốt môn Lịch sử sau đây: 1. Biện pháp thứ nhất: Không coi Lịch sử là môn phụ. Trên thực tế giảng dạy, tôi thấy môn Lịch sử chưa tìm được chỗ đứng xứng đáng trong nhà trường. Lịch sử chỉ được xem là một “môn phụ” trong hệ thống các môn học, số tiết vào loại ít nhất. Phải có sự thay đôi mang tính cách mạng v̀ quan niệm đối với môn Lịch sử. Phải xây dựng và hình thành quan niệm đúng đắn v̀ vị trí và tầm quan trọng của môn Lịch sử từ các cấp quản lí giáo dục đến cha mẹ học sinh và toàn xã hội. Không có quan niệm đúng đắn v̀ môn học thì tất cả những đ̀ xuất v̀ đôi mới nội dung, phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học bộ môn đ̀u không thể thực hiện để đem lại kết quả như mong muốn. Theo giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam: “Thế hệ trẻ lớn lên qua ǹn giáo dục phô thông mà không yêu mến lịch sử dân tộc, không có một vốn hiểu biết cần thiết v̀ lịch sử và văn hóa dân tộc và nhân loại, không có một nìm tự tin dân tộc, thì làm sao có thể hoàn chỉnh được phẩm chất của người công dân Việt Nam. Từ đặc điểm -7– GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 đó, môn Lịch sử càng phải được đặt đúng vị thế và chức năng của nó trong hệ thống giáo dục phô thông.” Vì vậy, khi giảng dạy, tôi luôn quan niệm Lịch sử là một môn học quan trọng, luôn dành thời lượng từ 35- 40 phút cho một tiết lịch sử, không cắt xén thời gian của Lịch sử cho việc dạy các môn khác. 2. Biện pháp thứ hai: Tìm hiểu chương trình, nội dung dạy học Lịch sử lớp 4. Từ đó, xác định những phương pháp dạy học đặc trưng riêng cho mỗi dạng bài. Trong chương trình dạy học Lịch sử ở lớp 4, chúng ta gặp các dạng bài học cơ bản sau: 2.1. Dạng bài có nội dung về cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước, tình hình kinh tế - chính trị, văn hóa- xã hội. a. Mục tiêu: Học xong loại bài này, học sinh biết và hiểu: - Hoàn cảnh ra đời, địa phận (cương vực địa lí); thời gian ra đời và tồn tại của nhà nước; tên vua, tên nước, nơi đóng đô,… - Hiểu một cách đơn giản v̀ tô chức bộ máy nhà nước. - Biết được những nét chính v̀ đời sống kinh tế, vật chất; văn hóa tinh thần của con người trong xã hội. Học sinh có kĩ năng: - Ve hoặc mô tả đơn giản bộ máy chính quỳn nhà nước. - So sánh ở mức độ thấp tình hình kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội của các trìu đại hoặc các giai đoạn lịch sử khác nhau. Học sinh có thái độ: Có ́ thức tìm hiểu lịch sử dân tộc qua các trìu đại thông qua phim ảnh, các câu chuyện lịch sử,… b. Nội dung. - Nước Văn Lang. - Nước Âu Lạc. - Nước ta dưới ách đô hộ của các trìu đại phong kiến phương Bắc. - Nhà Ĺ dời đô ra Thăng Long. - Nhà Trần thành lập. -8– GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 - Nhà Trần và việc đắp đê. - Nước ta cuối thời Trần. - Nhà Hậu Lê và việc tô chức, quản lí đất nước. - Trịnh- Nguyễn phân tranh. - Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong. - Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII. - Những chính sách v̀ kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. - Nhà Nguyễn được thành lập. c. Những điều cần lưu ý và phương pháp dạy học. Khi dạy các bài dạng này, cần lưu ́ một số điểm sau: - Phải cho học sinh biết được hoàn cảnh ra đời, địa phận (cương vực địa lí); thời gian ra đời và tồn tại của nhà nước; tên vua, tên nước, nơi đóng đô,… - Giáo viên hướng dẫn học sinh ve được sơ đồ tô chức bộ máy nhà nước một cách đơn giản hoặc ở mức độ thấp hơn là mô tả được tô chức bộ máy nhà nước: Đứng đầu chính quỳn (Nhà nước) là ai? Gồm những tầng lớp nào? Bên dưới chính quỳn trung ương là những đơn vị hành chính nào? Gồm mấy cấp? Đứng đầu mỗi cấp là tầng lớp nào?.... - Mô tả được những nét chính v̀ đời sống kinh tế, vật chất, tinh thần của con người trong xã hội; cách tô chức quân đội, luật pháp… - Đối với dạng bài này, tôi thường sắp xếp thành từng ́, gợi mở vấn đ̀ rồi tô chức dẫn dắt cho học sinh tìm hiểu thông tin qua phương pháp vấn đáp- tìm tòi, thảo luận nhóm, đàm thoại,.. Với dạng bài này, cần áp dụng tối đa phương pháp sử dụng đồ dung dạy học. Mặt khác, việc miêu tả, giải thích, phân tích của giáo viên cũng rất quan trọng vì nó liên quan tới một số thuật ngữ, khái niệm khó. Để dạy tốt loại bài này, tôi thường thực hiện trình tự bài giảng như sau: - Mô tả tình hình nước ta cuối hay sau thời kì nào đó(tình hình đất nước, quan lại, chính quỳn, cuộc sống của các tầng lớp trong xã hội,…). - Trong tình cảnh đó, chính quỳn (hay nhân dân hoặc nhân vật lịch sử,…) đã làm gì và làm như thế nào? - Kết quả của những việc làm đó? -9– GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4  Ví dụ: Bài 15- Nước ta cuối thời Trần. Hoạt động của giáo viên - Gv hỏi: Hoạt động của học sinh - Hs trả lời: + Theo dõi bài, em hãy cho cô +Cuối thời Trần, nước ta suy yếu, vua quan biết tình hình nước ta cuối thời ăn chơi sa đọa, đời sống nhân dân khô cực, Trần như thế nào? + Trong tình hình đó, Hồ Qú Ly đã làm gì? nhân dân và một số quan lại bất bình,… + Hồ Qú Ĺ đã truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ, dời thành v̀ Tây Đô, đôi tên nước là Đại Ngu, thực hiện nhìu cải cách,… + Kết quả của những việc làm đó? + Nhà Hồ sụp đô, quân Minh xâm lược và đô hộ nước ta. Trên cơ sở những nội dung cơ bản trên, tôi đã căn cứ vào nội dung cụ thể của từng bài để vận dụng lịnh hoạt các phương pháp: kể chuyện, thảo luận nhóm, truỳn đạt,….để chuyển tải nội dung bài học một cách hiệu quả. 2.2. Dạng bài có nội dung về nhân vật lịch sử. a. Mục tiêu: - Học sinh biết và hiểu: Công lao và những đóng góp của một số nhân vật đối với lịch sử dân tộc. - Học sinh có khả năng kể lại hoặc mô tả một cách khái quát những đóng góp của các nhân vật lịch sử đã học hoặc sưu tầm những câu chuyện v̀ họ. - Học sinh ghi nhớ công ơn của các nhân vật lịch sử. b. Nội dung: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quỳn lãnh đạo (938). - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Quang Trung đại phá quân Thanh,... c. Những điều cần lưu ý và phương pháp dạy học. Chương trình lịch sử tiểu học không giới thiệu tiểu sử các nhân vật lịch sử, mà thông qua cuộc đời hoạt động và sự nghiệp của nhân vật để làm sáng tỏ những sự - 10 – GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 kiện cơ bản của lịch sử dân tộc. Ví dụ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước vào năm 968… Như vậy nhân vật lịch sử bao giờ cũng gắn lìn với sự kiện lịch sử, giáo viên phải biết khai thác tốt các sự kiện để làm nôi bật những hoạt động và công lao to lớn của nhân vật. Khi dạy những bài v̀ nhân vật lịch sử, giáo viên cần lưu ́ một số điểm cơ bản sau: - Mỗi bài đ̀u có hình ảnh (tranh ve hoặc chân dung) nhân vật lịch sử giúp học sinh nắm bắt được diện mạo, hình thức bên ngoài của nhân vật. Giáo viên cần sử dụng và khai thác triệt để những bức ảnh này nhằm phục vụ nội dung bài học. - Khi trình bày v̀ nhân vật, phải cho học sinh biết nhân vật đó là người như thế nào? (Sinh ra khi nào? Ở đâu? Làm gì? Có tính cách gì nôi bật? Tài năng, đức độ ra sao?....) - Kể chuyện hoặc miêu tả những hoạt động của họ để làm cơ sở cho việc đánh giá khách quan công lao của các nhân vật đối với lịch sử. Khi kể chuyện hay tường thuật, miêu tả tình tiết các hoạt động,có thể kết hợp phân tích để học sinh hiểu hơn nội dung, bản chất sự kiện. - Trên cơ sở khai thác những nội dung đó, giáo viên tiến hành giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh v̀ lòng biết ơn, sự khâm phục, kính trọng đối với nhân vật lịch sử một cách tự nhiên, có hiệu quả nhất. Thông thường, đối với dạng bài này phương pháp chủ đạo là kể chuyện, miêu tả, tường thuật kết hợp với hỏi đáp để khắc sâu hình ảnh nhân vật trong tâm trí học sinh.  Ví dụ: Bài 7- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.(Lịch sử, lớp 4) Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau khi Ngô Quỳn mất. Ở hoạt động này, tôi tập trung sử dụng phương pháp hỏi- đáp để học sinh nêu được tình cảnh đất nước bị chia cắt. Hoạt động 2: Vài nét v̀ tiểu sử của Đinh Bộ Lĩnh. - Thực hiện hoạt động này cần sử dụng phương pháp kể chuyện. Khi giảng dạy, tôi thường tô chức học sinh đọc nội dung sách giáo khoa kết hợp với hiểu biết của bản thân để kể lại tiểu sử của Đinh Bộ Lĩnh. Nếu trường hợp học sinh không kể được, tôi se dẫn dắt, gợi mở cho các em bằng các câu hỏi gợi ́: Đinh Bộ Lĩnh - 11 – GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 sinh ra khi nào? Ở đâu? Làm gì? Có tính cách gì nôi bật? Tài năng, đức độ ra sao?.... Hoạt động 3: Công lao của Đinh Bộ Lĩnh. Tôi thường tô chức cho học sinh thảo luận nhóm để thấy được những đóng góp của Đinh Bộ Lĩnh. 2.3. Dạng bài có nội dung về các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến, chiến thắng, chiến dịch, phản công,… a. Mục tiêu: Học sinh biết và hiểu: - Thời gian, địa diểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa, chiến thắng, chiến dịch… - Những nét chính v̀ diễn biến và ́ nghĩa của các thắng lợi đó. Học sinh có khả năng: Tường thuật, miêu tả những nét chính của cuộc khởi nghĩa hay chiến dịch đã học. Học sinh có thái độ: biết ơn những người đã làm nên những sự kiện vĩ đại của lịch sử dân tộc và có ́ thức bảo vệ những thành quả của cách mạng. b. Nội dung: - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quỳn lãnh đạo (938). - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược. (lần 1, lần 2) - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. - Chiến thắng Chi Lăng. - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. - Quang Trung đại phá quân Thanh,... c. Những điều cần lưu ý và phương pháp dạy học. Loại bài này chiếm một tỉ lệ khá cao trong chương trình. Với loại bài này, cần cho học sinh biết, hiểu những nội dung sau: - Nguyên nhân, hoàn cảnh dẫn đến cuộc khởi nghĩa/kháng chiến/ chiến dịch,… - Khái lược diễn biến cuộc khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch,… Để học sinh hiểu sâu hơn những nội dung trên, giáo viên nhất thiết sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh,… dẫn dắt học sinh xác định và mô tả được vị trí, khu vực, địa - 12 – GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 bàn diễn ra cuộc khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch,…, phải trình bày diễn biến của các sự kiện trên hệ thống kênh hình. Đặc biệt phải coi hệ thống kênh hình là nguồn tri thức để khai thác.  Ví dụ: Bài 16- Chiến thắng Chi Lăng (Lịch sử 4) Khi dạy bài này, người giáo viên không thể tường thuật hay mô tả “chay” mà phải sử dụng kênh hình (VD hình 29-SGK) để học sinh thấy được vị trí của ải Chi Lăng trên cơ sở đó bằng câu hỏi gợi ́: Em có nhận xét gì v̀ vị trí của ải Chi Lăng? Tại sao nghĩa quân Lam Sơn lại chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?... Như vậy, theo tôi, phương pháp chủ đạo khi dạy dạng bài học này là tường thuật, miêu tả kết hợp với kể chuyện và khai thác kiến thức từ hệ thống kênh hình để làm sống dậy diễn biến của cuộc khởi nghĩa/ kháng chiến/ chiến dịch hay cuộc tiến công. 2.4. Dạng bài có nội dung về thành tựu văn hóa- khoa học. a. Mục tiêu: - Học sinh biết và hiểu một số thành tựu trong lĩnh vực văn hóa, khoa học điểm hình của dân tộc qua các thời kì lịch sử. - Học sinh có khả năng kể, mô tả những nét khái quát nhất v̀ các thành tựu đó. - Có ́ thức trân trọng, giữ gìn, bảo vệ những thành tựu văn hóa, khoa học của dân tộc. b. Nội dung: - Chua thời Ĺ. - Trường học thời Hậu Lê. - Văn hóa, khoa học thời Hậu Lê. - Kinh thành Huế. c. Những điều cần lưu ý và phương pháp dạy học. Khi dạy dạng bài này, cần lưu ́ những điểm sau: - Phải mô tả được những đặc điểm nôi bật của công trình kiến trúc (Quá trình xây dựng, quy mô, cấu trúc, kiểu dáng, nét điêu khắc, chạm trô,…) - Mô tả cách giáo dục, thi cử hay nội dung thi cử của mỗi thời kì. - Nêu được các thành tựu cơ bản v̀ văn hóa, khoa học trong thời kì lịch sử ấy. - 13 – GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 Trên cơ sở đó, giáo dục ́ thức, trách nhiệm bảo vệ các công trình nghệ thuật kiến trúc, văn hóa, khoa học cho học sinh. Ở loại bài này, thường có nhìu tranh ảnh v̀ các công trình kiến trúc, các thành tựu v̀ văn hóa… Vì vậy, tôi thường hướng dẫn học sinh đi từ quan sát đến mô tả và nêu ra nhận xét. Như vậy, khai thác kiến thức từ kênh hình là phương pháp cực kì quan trọng với dạng bài này.Tuy nhiên, để tăng tính hiệu quả cho tiết học, tôi còn kết hợp tô chức cho học sinh hợp tác làm việc theo nhóm, tô chức các trò chơi. 2.5. Dạng bài có nội dung ôn tập, tổng kết. a. Mục tiêu: - Hệ thống hóa và củng cố những kiến thức đã học. - Học sinh có khả năng nhận thức lịch sử một cách sâu sắc hơn, toàn diện hơn và làm bài kiểm tra tốt hơn. - Học sinh có ́ thức ghi nhớ lịch sử dân tộc. b. Nội dung: - Bài 6: Hệ thống lại những sự kiện điển hình từ thời kì dựng nước tới năm 938. - Bài 20: Tông hợp những nét cơ bản của lịch sử dân tộc trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội và những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta từ buôi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. - Bài 29: Tông kết lịch sử từ thời vua Hung đến giữa thế kỉ XIX. c. Những điều cần lưu ý và phương pháp dạy học. Loại bài ôn tập, tông kết là loại bài nhằm hệ thống hóa và củng cố lại những kiến thức đã học cho học sinh sau mỗi thời kì hay giai đoạn lịch sử nhất định, giúp các em nắm vững kiến thức cơ bản, nhận thức lịch sử một cách sâu sắc và toàn diện hơn, đồng thời chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra, thi cử. Để dạy tốt dạng bài này, mở đầu bài học, tôi thường nêu nhiệm vụ cần giải quyết rồi tiến hành tô chức cho học sinh làm việc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Trong quá trình tiến hành bài học, tôi phải thu hút được tất cả học sinh vào các hoạt động, phát huy cao nhất tính tích cực của mỗi học sinh trong việc trao đôi những câu hỏi mà giáo viên đặt ra, thực hiện các công việc như: ve sơ đồ, lập bảng niên biểu, thống kê, tìm các dẫn chứng… Đây là yếu tố quan trọng để phát triển tư duy, rè̉n luyện kĩ năng thực hành. - 14 – GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 Thông thường, với dạng bài ôn tập, tông kết phải vận dụng tông hợp nhìu phương pháp. Tuy nhiên cũng tuy từng phần, từng nội dung cụ thể trong từng bài mà giáo viên lựa chọn phương pháp hay hình thức dạy học phu hợp. Riêng tôi lại thấy trò chơi là một phương pháp rất thích hợp với dạng bài này vì nó có thể tông hợp kiến thức từ nhìu bài học khác nhau, đồng thời cũng tạo ra không khí sôi nôi, hấp dẫn cho học sinh trong quá trình học tập. Qua những hoạt động “học mà chơi, chơi mà học”, học sinh se ghi nhớ một cách tự giác những kiến thức lịch sử đã học.  Ví dụ: Bài 20- Ôn tập (Lịch sử 4), tôi tô chức dưới hình thức trò chơi “Ô chữ kì diệu” * Mục đích: - Hệ thống lại kiến thức lịch sử học sinh đã học. - Khai thác vốn hiểu biết của học sinh. - Tạo sự hứng thú trong học tập. *Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị các thẻ chữ dung làm đáp án khi học sinh đã tìm ra đáp án cho từng ô chữ. - Bảng ô chữ. - Hệ thống 12 câu hỏi hàng ngang như sau: Câu hỏi: 1. Ai là người có công dẹp loạn 12 sứ quân? 2. Vị vua đầu tiên nhà Ĺ tên là gì? 3. Thời Lê, nước ta có tên là gì? 4. Tên một vị tướng giỏi được Thái hậu họ Dương mời lên làm vua? 5. Tên một con sông- nơi diễn ra trận đánh quân Tống xâm lược lần thứ 2. 6. Tên vị chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn làm nên chiến thắng Chi Lăng. 7. Tên kinh đô nước ta do Ĺ Thái Tô đặt. 8. Đây là tên người có công trong cuộc lớn kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. 9. Nhà Hậu Lê quy định tô chức thi Hội ở đâu? 10. Ai là tác giả cuốn “Đại Việt sử kí toàn thư”? - 15 – GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 11. Tên một nhà thơ, nhà khoa học lớn thời Hậu Lê. 12. Ai là người có câu nói nôi tiếng:”Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”?  Học sinh tìm ra ô chữ hàng dọc. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ I N H B Ộ L Y T H Ư Ơ N G K I Ê T Ĩ N H * Cách tiến hành: Chia lớp làm 2 đội chơi, bầu ban giám khảo. GV phô biến luật chơi: + Khi GV đọc câu hỏi, đội nào tìm ra đáp án trước, đội đó được ghi 10 điểm. + Sau khi giải xong ô chữ hàng ngang, tìm ô chữ hàng dọc. Tuy nhiên, nếu đội nào đoán được ô chữ hàng dọc trước thì có thể giơ lá cờ để trả lời và se 50 điểm. + Trọng tài ghi điểm cho từng đội. + Mỗi câu hỏi, mỗi đội chỉ được trả lời một lần. Nếu trả lời sai thì quỳn trả lời thuộc v̀ đội kia. + Thời gian cho mỗi câu là 20 giây. - Kết thúc trò chơi,đội nào ghi được nhìu điểm nhất se thắng cuộc. 3.Biện pháp thứ ba: Chuẩn bị chu đáo cho giờ dạy - học Lịch sử. 3.1 Đối với học sinh: - 16 – GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 Để giúp các em học tốt một bài lịch sử, cuối tiết dạy lịch sử trước, tôi thường hướng dẫn các em chuẩn bị một cách chu đáo, cụ thể như sau: - Trước tiên các em cần đọc thành tiếng ít nhất 3 lần, sau đó đọc thầm. - Đọc kỹ phần giải nghĩa từ ngữ khó ở cuối bài. - Tập trả lời miệng các câu hỏi v̀ tìm hiểu nội dung trong sách giáo khoa, từ đó các em có thể nêu được những ́ chính của bài học. 3.2 Đối với giáo viên. Cung với phương pháp dạy học mới nói chung, phương pháp dạy môn Lịch sử nói riêng, kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy và sự học hỏi, giúp đỡ của đồng nghiệp, tôi nhận thấy rằng để tô chức dạy - học thành công một tiết Lịch sử, học sinh hiểu bài và ghi nhớ được theo mục tiêu, yêu cầu của tiết học, giáo viên cần chuẩn bị những việc sau: - Soạn bài cụ thể, chi tiết rõ hoạt động của thầy, của trò. Xây dựng các phương pháp giảng dạy kết hợp với phương tiện dạy học một cách linh hoạt để giờ dạy nhẹ nhàng và đạt hiệu quả. - Nắm chắc mục tiêu, yêu cầu ở từng bài. Đọc kỹ nội dung sắp dạy, trao đôi học tập bô sung thêm kiến thức liên quan, dự kiến các tình huống học sinh se mắc phải và cách xử lí những tình huống đó. - Nắm vững hệ thống câu hỏi trong bài Lịch sử. Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phu hợp với từng đối tượng học sinh để học sinh hiểu nội dung bài một cách hiệu quả nhất, từ đó tìm ra nội dung cần ghi nhớ. - Liên hệ, tích hợp với kiến thức Địa lí để tăng hiệu quả dạy học. Ví dụ: Khi dạy bài “Nhà Ĺ dời đô ra Thăng Long”, giáo viên hỏi vì sao nhà Ĺ chọn Thăng Long làm kinh đô, học sinh có thể vận dụng kiến thức v̀ Địa lí bài Đồng bằng Bắc Bộ để trả lời. 4. Biện pháp thứ tư: Sử dụng hiệu quả các phương tiện trực quan, đồ dùng dạy học kết hợp ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử. - 17 – GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 Học tập lịch sử là một quá trình nhận thức những đìu đã diễn ra trong quá khứ của xã hội để hiểu v̀ hiện tại và chuẩn bị cho tương lai. Đặc trưng nôi bật của nhận thức lịch sử là con người không thể tri giác trực tiếp những gì thuộc v̀ quá khứ. Mặt khác, lịch sử là những sự việc đã diễn ra, là hiện thực trong quá khứ, là tồn tại khách quan, không thể “phán đoán”, “suy luận”,… để biết lịch sử. Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu của bộ môn Lịch sử trong nhà trường là tái tạo lịch sử, tức là cho học sinh tiếp xúc với những chứng cứ vật chất, những dấu vết của quá khứ, tạo ra ở học sinh những hình ảnh cụ thể, sinh động, chính xác v̀ các sự kiện, hiện tượng lịch sử, tạo ra những biểu tượng v̀ con người và hoạt động của họ trong bối cảnh thời gian, không gian xác định, trong những đìu kiện lịch sử cụ thể. Vậy tái tạo lịch sử bằng những phương thức nào? Theo tôi, trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên, tức là giáo viên dung phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử. Có thể nói, chỉ có miêu tả, tường thuật, kể chuyện mới tái hiện được những biến cố lịch sử quan trọng, đem đến cho học sinh những hứng thú mạnh me. Do sách giáo khoa viết rất cô đọng, trừu tượng nên tôi đã sử dụng nhìu tư liệu, kết hợp với đồ dung trực quan (tranh ảnh, bản đồ) để miêu tả, tường thuật. Các phương tiện trực quan se tạo ra hình ảnh lịch sử cụ thể, sinh động, chính xác hơn, giúp học sinh thuận lợi hơn trong việc tạo biểu tượng lịch sử. Tuy nhiên, các phương tiện trực quan phục vụ việc dạy học lịch sử còn nhìu hạn chế. Phương tiện vừa thiếu lại vừa không phu hợp. Thử lấy ví dụ v̀ hệ thống bản đồ, chúng ta có thể khẳng định một đìu rằng hệ thống bản đồ và tranh ảnh lịch sử trong danh mục đồ dung do Bộ Giáo dục và đào tạo ban hành không đủ. Các tranh ảnh ở sách giáo khoa màu sắc còn đơn điệu, thiếu đồng bộ. Trước những khó khăn đó, việc dạy học theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin là một giải pháp tích cực, là hướng đi kịp thời để giải quyết những khó khăn nêu trên. Nhận thấy đìu đó, tôi thường soạn giáo án Lịch sử trên phần m̀m PowerPoint. Qua các năm, trao đôi giáo án giữa giáo viên trong khối nên các bài giảng soạn bằng phần m̀m PowerPoint tăng cả v̀ số lượng và chất lượng. Khi giảng dạy, hiệu quả tiết dạy thấy - 18 – GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 rõ ràng. Học sinh hăng hái, sôi nôi, tích cực hoạt động. Được tiếp xúc với tranh ảnh lịch sử sinh động, các em chủ động tiếp thu và nắm vững kiến thức hơn. 5. Biện pháp thứ năm: Tổ chức cho học sinh làm việc hợp tác theo nhóm để tự phát hiện kiến thức. Học tập lịch sử để hình dung rõ ràng, giải thích đúng, có cơ sở khoa học v̀ tiến trình lịch sử. Các sự kiện, hiện tượng lịch sử, biến cố lịch sử,… không phải xuất hiện một cách tuy ́, hoàn toàn ngẫu nhiên mà là sản phẩm của những đìu kiện lịch sử nhất định, có những mối quan hệ nhân quả nhất định, tuân theo những quy luật nhất định. Học tập lịch sử không chỉ hình dung được hình ảnh của quá khứ mà đìu cốt yếu là phải hiểu lịch sử, tức là nắm được bản chất của sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trên cơ sở đó hình thành khái niệm, phát hiện mối quan hệ, rút ra các bài học lịch sử…. Bởi vậy, khi dạy học, tôi thường tạo đìu kiện cho học sinh độc lập suy nghĩ, tự tìm tòi, phát hiện kiến thức chứ không áp đặt những kết luận có sẵn. Để làm được việc này, tôi không chỉ sử dụng các phương pháp diễn giải mà tô chức bài học thành những vấn đ̀ rồi dung hệ thống câu hỏi, kích thích học sinh tự tìm tòi, tự phát hiện kiến thức một cách độc đáo, sáng tạo. Phương pháp dạy học vấn đáp- tìm tòi này giúp học sinh có thể lĩnh hội kiến thức một cách chắc chắn. Để sử dụng phương pháp này hiệu quả, tôi thường đầu tư xây dựng các câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu, tường minh, tránh những câu hỏi rườm rà, không có tác dụng phát triển tư duy. Trong một bài hoặc một phần không nên đặt quá nhìu câu hỏi. Ngoài ra, tôi còn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm. Giáo viên đưa ra các ́ kiến khác nhau để học sinh trao đôi, thảo luận, lựa chọn, nêu ́ kiến riêng của mình. Tuy nhiên, không phải bất cứ bài học nào, phần kiến thức nào cũng đem ra thảo luận. Tuy từng dạng bài, tuy từng phần kiến thức mà giáo viên cho học sinh thảo luận.Thông thường chỉ những phần kiến thức phức tạp, có nhìu cách hiểu khác nhau, hay những câu hỏi, những bài tập khó cần có sự hợp tác giữa các cá nhân thì nên tô chức cho học sinh thảo luận nhóm. Khi thảo luận nhóm, giáo viên cần lưu ́ đến thời gian tiết học, không gian lớp học và số lượng học sinh … để tô chức thảo - 19 – GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương SKKN/ Lích sử 4 luận nhóm một cách hợp lí. Không nên lạm dụng phương pháp này trong suốt tiết học cũng như phải hết sức tránh tính hình thức trong thảo luận nhóm.  Ví dụ: Bài 10- Chua thời Ĺ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động 2: Sự phát triển của đạo Hoạt động của trò Phật dưới thời Ĺ - Gv chia học sinh thành các nhóm 4, - Hs chia thành nhóm 4 cung thảo luận để yêu cầu học sinh đọc SGK và thảo luận tìm câu trả lời. để trả lời câu hỏi: Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Ĺ, đạo Phật rất thịnh đạt? - Gv gọi đại diện các nhóm phát biểu. - Đại diện học sinh một nhóm nêu ́ kiến,các nhóm khác bô sung và thống nhất câu trả lời đúng là: + Đạo Phật được truỳn bá rộng rãi trong cả nước, nhân dân theo đạo Phật rất đông, nhìu nhà vua thời này cũng theo đạo Phật. Nhìu nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong trìu đình. + Chua được mọc lên khắp nơi, năm - Gv kết luận: Dưới thời Ĺ, đạo Phật 1031, trìu đình bỏ tìn xây dựng 950 rất phát triển và được xem là Quốc giáo. ngôi chua, nhân dân cũng đóng góp tìn (là tôn giáo của quốc gia) 6. Biện pháp thứ sáu: xây chua. Tạo điều kiện cho học sinh học tập qua việc tiếp xúc các nguồn sử liệu trong thực tế. Lịch sử đã đi qua nhưng không hoàn toàn biến mất mà còn để lại dấu vết của nó qua kí ức của nhân loại(văn học dân gian, phong tục tập quán, lễ hội); qua những thành tựu văn hóa vật chất (thành quách, nhà cửa; đình, chua, miếu mạo, tượng đài, …); qua các hiện tượng lịch sử, qua ghi chép của người xưa; qua tên đất, tên làng, tên đường phố; qua tranh ảnh, báo chí đương thời; qua thái độ của người đương thời - 20 – GV: Nguyễn Thị Huyên. Trường Tiểu học Ngọc Liên. Cẩm Giàng- Hải Dương
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan