Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Skkn một số kinh nghiệm dạy các bài toán chuyển động đều môn toán lớp 5 đạt hiệu...

Tài liệu Skkn một số kinh nghiệm dạy các bài toán chuyển động đều môn toán lớp 5 đạt hiệu quả cao

.DOC
20
198
134
  • MỤC LỤC
    I. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................2
    1. Lí do chọn đề tài............................................................................................2
    2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................................2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................2
    4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................3
    II. PHẦN NỘI DUNG...........................................................................................3
    1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.......................................................3
    1.1. Mục tiêu dạy học môn toán lớp 5...........................................................3
    1.2. Yêu cầu về kiến thức – kỹ năng của môn toán lớp 5.............................4
    1.3. Yêu cầu về kiến thức – kỹ năng cần đạt về số đo thời gian và chuyển
    động đều của môn toán lớp 5........................................................................4
    1.4. Một số dạng toán về toán chuyển động được dạy ở toán 5....................5
    2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.......................6
    2.1. Khảo sát học sinh...................................................................................6
    2.2. Kêt quả:..................................................................................................7
    2.3. Kết luận:.................................................................................................8
    3. Các giải pháp giải quyết vấn đề.....................................................................8
    3.1. Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo cho học sinh.................................................8
    3.2. Cung cấp cho học sinh nắm vững các hệ thống công thức..................10
    3.3 Giúp học sinh có thể tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng...............10
    3.4. Giúp học sinh giải các bài tập theo từng dạng bài cụ thể.....................10
    4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm...........................................................18
    III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................19
    1. Kết luận.......................................................................................................19
    2. Kiến nghị.....................................................................................................19
    1
    Trang 1
  • I. PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lí do chọn đề tài
    Toán học có vị trí rất quan trọng phù hợp với cuộc sống thực tiễn, đó cũng
    là công cụ cần thiết cho các môn học khác và để giúp cho học sinh nhận thức thế
    giới xung quanh, để hoạt động có hiệu quả trong mọi lĩnh vực.
    Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn toán rất to lớn: phát triển
    duy, trí tuệ, vai trò quan trọng trong việc rèn luyện tính suy luận, tính khoa
    học toàn diện, chính xác, duy độc lập sáng tạo, linh hoạt, góp phần giáo dục
    tính nhẫn nại, ý chí vượt khó khăn.
    Từ vị trínhiệm vụ vô cùng quan trọng của môn toán, vấn đề đặt ra cho
    người thầy làm thế nào để giờ dạy học toán hiệu quả cao, học sinh phát
    triển tính tích cực, chủ động sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức toán học.
    Theo tôi, các phương pháp dạy học bao giờ cũng phải xuất phát từ vị trí, mục
    đích nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục của bài học môn toán. không phải
    cách thức truyền thụ kiến thức, cách giải toán đơn thuần phương tiện tinh
    vi để tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, độc lập giáo dục phong cách làm
    việc một cách khoa học, hiệu quả.
    Hiện nay, giáo dục tiểu học đang thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp
    dạy học theo ớng phát huy tính tích cực của học sinh, làm cho hoạt động dạy
    học trên lớp “nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả”. Để đạt được yêu cầu đó, giáo viên
    phải phương pháp hình thức dạy học để vừa nâng cao hiệu quả cho học
    sinh, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh của lứa tuổi tiểu học trình độ
    nhận thức của học sinh, để đáp ứng với công cuộc đổi mới của đất nước nói
    chung và của ngành giáo dục tiểu học nói riêng.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Xét riêng về loại toán chuyển động đều lớp 5, ta thấy đây loại toán
    khó, nội dung phong phú, đa dạng...thế cần phải phương pháp cụ thể đề ra
    để dạy giải các bài toán chuyển động đều nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy
    của giáo viên, phát triển khả năng duy linh hoạt óc sáng tạo của học sinh
    tiểu học.
    Bên cạnh đó ta còn thấy các bài toán chuyển động đều rất nhiều kiến
    thức được áp dụng vào thực tế cuộc sống, bài toán chuyển động đều cung cấp
    một lượng vốn sống hết sức cần thiết cho một bộ phận các em học sinh không có
    điều kiện học tiếp bậc phổ thông sở mà phải nghỉ học để bước vào cuộc sống
    lao động sản xuất.
    Từ nhiều do nêu trên, tôi chọn đề tài “Một số kinh nghiệm dạy các bài
    toán chuyển động đều môn Toán lớp 5 đạt hiệu quả cao" với mong muốn đưa
    ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học các bài toán chuyển động đều
    lớp 5.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    a. Đối tượng nghiên cứu:
    Lớp thực nghiệm: Lớp 5B Trường Tiểu học Minh Khôi
    b. Phạm vi nghiên cứu:
    2
    Trang 2
  • Chương trình Toán 5 (hiện hành), Chương bốn, phần II - Vận tốc, Quãng đường,
    Thời gian.
    4. Phương pháp nghiên cứu.
    Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp như sau:
    + Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
    + Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm
    + Phương pháp vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học
    + Phương pháp trực quan
    II. PHẦN NỘI DUNG
    1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
    1.1. Mục tiêu dạy học môn toán lớp 5
    -Bổ sung những hiểu biết cần thiết về phân số thập phân, hỗn số để chuẩn bị học
    số thập phân.
    -Biết khái niệm ban đầu về số thập phân; đọc, viết, so sánh, sắp thứ tự các số
    thập phân
    *Lớp 5 là lớp cuối cùng tiểu học. Nội dung môn toán lớp 5 đã được chỉnh
    theo tinh thần đổi mới giáo dục tiểu học. Sách giáo khoa toán 5 được biên soạn
    theo nội dung đó được thể hiện theo chủ đề lớn sau đây :
    - Ôn tập và bổ sung về số tự nhiên.
    - Phân số. Các phép tính về phân số.
    -Số thập phân các phép tính về số thập phân
    - Hình học, chu vi, diện tích và thể tích
    - Số đo thời gian, toán chuyển động đều
    - Ôn tập cuối năm
    *Với nội dung trên toán 5 có vị trí:
    - Hệ thống hóa và khái quát hóa ở mức độ hoàn chỉnh hơn lớp 4 đối với các kiến
    thức về số tự nhiên (đặc điểm cấu trúc của số tự nhiên, hệ thập phân các phép
    tính, tính chất các phép tính quy tắc tính, bổ sung kiến thức về dấu hiệu chia
    hết cho 2, 5, 3, 9) mở rộng khái niệm số tự nhiên sang phân số số thập
    phân, cách đọc và viết bốn phép tính trên phân số, số thập phân.
    - Bổ sung hệ thống hóa các bảng đơn vị đo đại lượng thông thường, trong đó
    các bảng đơn vị đo thời gian. Bảng đơn vị đo khối lượng, đo độ dài, đo diện tích,
    đo thể tích. Các đơn vị đo đại lượng dược viết dưới dạng số tự nhiên, phân số và
    số thập phân. Do đó các phép tính trên số đo đại kượng, về thực chất đưa về
    các phép tính trên số tự nhiên, phân số và số thập phân.
    - Tiếp tục sử dụng các biểu thức chữ để khái quát hóa bằng công thức chữ tất cả
    các tính chất phép tính. Các quy tắc tính chu vi, diện tích và thể tích các hình đã
    học. Giúp học sinh tiếp tục thực hiện giải phương trình bất phương trình đơn
    giản trên phân số và số thập phân.
    3
    Trang 3
  • - Tiếp tục củng cố kỹ năng giải toán trình bày bài giải càc bài toán đơn toán
    hợp với các số tự nhiên, phân số, số thập phân, số đo đại lượng bổ sung các bài
    toán về vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động đều.
    - Giới thiệu những biểu ợng về chu vi diện tích hình tròn, về thể tích hình
    hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, giới thiệu quy tắc tính diện tích thể
    tích các hình đã học.
    1.2. Yêu cầu về kiến thức – kỹ năng của môn toán lớp 5
    - Nắm được khái niệm về phân số số thập phân biết đọc viết các số đó, biết
    cách rút gọn phân số qui đồng mẫu số các phân số, biết so sánh các phân số
    và số thập phân.
    - Biết thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số, số thập phân và tính
    được các biểu thức số.
    - Biết đổi đơn vị các số đo thời gian biết thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số đo
    thời gian trong những trường hợp đơn giản.
    - Biết giải trình bày bài giải các bài toán đơn hợp với phân số, số thập
    phân. Biết giải các bài toán đơn giản về chuyển động đều.
    - Biết giải một số phương trình và bất phương trình đơn giản với phân số số thập
    phân.
    - Nắm được các đơn vị đo thể tích (cm
    3
    , dm
    3
    , m
    3
    ) mối quan hệ giữa chúng.
    Biết vận dụng công thức để tính diện tích hình chữ nhật, hình lập phương, hình
    trụ.
    1.3. Yêu cầu về kiến thức – kỹ năng cần đạt về số đo thời gian và chuyển động
    đều của môn toán lớp 5
    1.3.1. Về số đo thời gian
    - Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng :
    Ví dụ: 1 thế kỉ = 100 năm 1tuần lễ = 7 ngày
    1 năm = 12 tháng 1 ngày = 24 giờ
    1 năm có 365 ngày 1 giờ = 60 phút
    1 năm nhuận có 366ngày 1 phút có 60 giây
    -Biết đổi đơn vị đo thời gian.
    Ví dụ: Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
    a) 6 năm = ……..tháng;
    4
    3
    giờ = ……….phút;
    3 năm rưỡi = ………….tháng; 0,5 ngày = ………..giờ
    2 giờ 15 phút =…………………phút.
    b) 60 giờ =……..ngày……….giờ; 182 phút = ………..giờ………phút
    75 giây = …….. phút ……… giây.
    - Biết cách thực hiện :
    * Phép cộng, phép trừ các số đo thời gian (có đến hai tên đơn vị đo).
    Ví dụ: Tính :
    a)12 phút 43 giây + 5 phút 37 giây
    b)5 giờ 20 phút – 2 giờ 45 phút.
    4
    Trang 4
  • * Phép nhân, phép chia số đo thời gian (có đến hai tên đơn vị đo) với (cho) một
    số tự nhiên khác 0.
    Ví dụ: Tính :
    a). 12 phút 25 giây
    5
    b). 7 giờ 40 phút : 4
    1.3.2. Vận tốc
    Bước đầu nhận biết được vận tốc của một chuyển động.
    Biết tên gọi, kí hiệu của một số đơn vị đo vận tốc (km/giờ; m/phút; m/giây).
    dụ: Một ô đi quãng đường 170 km hết 4 giờ. Như vậy, trung bình mỗi giờ
    ô đi được : 170 : 4 = 42,5 (km). Ta nói vận tốc trung bình, hay nói vắn tắt
    vận tốc của ô bốn mươi hai phẩy năm kilômét gi, viết tắt 42,5 km/giờ.
    (Bài toán 1, SGK Toán 5, trang 138)
    1.4. Một số dạng toán về toán chuyển động được dạy ở toán 5
    Ví dụ 1: Một máy bay bay được 1800km trong 2 giờ. Tính vận tốc của máy bay.
    (Bài 2, SGK Toán 5, trang 139)
    -Giáo viên hướng dẫn học sinh giải
    Trung bình mỗi giờ máy bay bay được :
    1800 : 2 = 900 (km)
    Đáp số : 900 km
    -Giáo viên : Trung bình mỗi giờ máy bay bay được 900km. Ta nói vận tốc trung
    bình hay nói vắn tắt vận tốc của máy bay chín trăm ki-lô-mét giờ, viết tắt
    900km/giờ.
    Vậy vận tốc của máy bay là :
    1800 : 2 = 900 (km/giờ)
    -Giáo viên rút ra kết luận (qui tắc) : Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường
    chia cho thời gian.
    Gọi v vận tốc, S quãng đường, t thời gian, ta qui tắc sau để tính
    vận tốc (v)
    v = S : t
    Ví dụ 2: Một người đi xe đạp trong 15 phút với vận tốc 12,6 km/giờ. Tính quãng
    đường đi được của người đó.
    (Bài 2, SGK Toán 5, trang 141)
    Giải:
    15 phút =
    4
    1
    giờ
    Quãng đường đi được của người đó là.
    12,6
    4
    1
    = 3,15 (km)
    Đáp số : 3,15 km.
    -Từ đó rút ra qui tắc : muốn tìm quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian
    dụ 3: Một ca đi với vận tốc 36 km/giờ trên quãng đường sông dài 42 km.
    Tính thời gian đi của ca nô trên quãng đường đó.
    (Bài toán 2, SGK Toán 5, trang 142)
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan