Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Skkn một số kinh nghiệmtăng cường kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học ea b...

Tài liệu Skkn một số kinh nghiệmtăng cường kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học ea bông thông qua các hoạt động đội

.DOCX
26
1051
132

Mô tả:

Mục lục Số thứ tự I II I II III IV V I II Nội dung Phần thứ nhất : Mở đầu Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu Phần thứ hai : Giải quyết vấn đề Cơ sở lý luận của vấn đề Thực trạng Các giải pháp Tính mới của giải pháp Hiệu quả của sáng kiến Phần thứ ba : Kết luận, kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 1–2 2–3 3 3–5 5–8 9 – 18 19 19 – 20 20 20 – 21 21 – 22 23 Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề Lịch sử giáo dục nước ta cho thấy, trong điều kiện đất nước còn chiến tranh, nền kinh tế còn yếu kém nhưng nền giáo dục Việt Nam đã đào tạo những thế hệ người Việt Nam anh dũng, mưu trí trong đấu tranh; cần cù, sáng tạo trong lao động đã góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, đưa nước ta từ một nước nghèo, kém phát triển trở thành nước đang phát triển, hội nhập với thế giới. Mục tiêu giáo dục và đào tạo của chúng ta hiện nay là đào tạo con người mới Xã hội chủ nghĩa. Mục tiêu này luôn thống nhất với mục tiêu giáo dục của 1 nhà trường phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam trong thời đại mới, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên và đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu. Để đạt được những mục tiêu trên, chúng ta phải giáo dục cho học sinh trong một môi trường đồng bộ nghĩa là phải có sự phối kết hợp giữa các lực lượng giáo dục trong xã hội, trong đó Nhà trường giữ vai trò chủ đạo.Với bậc Tiểu học, người giáo viên chủ nhiệm có vai trò vô cùng quan trọng đối với học sinh.Người giáo viên chủ nhiệm lớp đóng rấất nhêều vai trò: v ừa là thấềy d ạy học vừa là người cha, người mẹ và cũng có lúc ph ải là ng ười b ạn tốất nhấất của các em. Từ đó có thể uốấn nắấn các em đi theo quyỹ đ ạo c ủa mình .. Giáo viên chủ nhiệm lớp thực hiện nhiệm vụ quản lí lớp học và là nhân vật chủ chốt, là linh hồn của lớp, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt và xây dựng một tập thể học sinh vững mạnh. Bên cạnh những giờ dạy trên lớp, giáo viên chủ nhiệm phải biết phối hợp với giáo viên bộ môn và hoạt động các tổ chức đoàn thể góp phần giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động giao lưu, tham quan về nguồn; thông qua những bài học lịch sử, những buổi đi thực tế thăm các di tích lịch sử, văn hoá của địa phương. giáo viên giúp học sinh hiểu và thấm nhuần những truyền thống qúy báu của dân tộc, tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất trong dựng nước và giữ nước của ông cha, truyền thống nhân đạo sâu sắc, tinh thần đoàn kết… Từ đó, học sinh thấy được trách nhiệm của mình với đất nước, gia đình, xã hội và bản thân, biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, hình thành cho học sinh những phương cách ứng xử nhân văn, nhân ái, phẩm chất đạo đức chuẩn mực trong nhà trường. Khi tham gia vào bất kỳ hoạt động nghề nghiệp nào phục vụ cho cuộc sống đều đòi hỏi chúng ta phải thỏa mãn những kỹ năng tương ứng. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh là nhằm giúp các em rèn luyện kỹ năng ứng xử thân thiện trong mọi tình huống; thói quen và kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng hoạt động xã hội; Giáo dục cho học sinh thói quen rèn luyện sức khỏe, ý thức tự bảo vệ bản thân, phòng ngừa tai nạn giao thông, đuối nước và các tệ nạn xã hội. Đối với HS tiểu học việc hình thành các kỹ năng cơ bản trong học tập và sinh hoạt là vô cùng quan trọng, ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách sau này. Chính vì nhận thức rõ vị trí và tầm quan trọng của“Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh”bản thân tôi, một giáo viên được nhà trường phân cônglàm Tổng phụ trách Đội nhiều năm liền nên tôi mạnh dạn đưa ra đề tài“Một số kinh nghiệmtăng cường kỹ năng sống cho học sinh trường Tiểu học Ea Bông 2 thông qua các hoạt động Đội”làm đề tài Sáng kiến kinh nghiệm để chia sẻ cùng tất cả quý thầy cô giáo đồng nghiệp. Tăng cường kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua các hoạt động của tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tập trung vào hoạt động giáo dục nhằm tăng cường kỹ năng sống cho học sinh ở bậc Tiểu học thông qua các hoạt động của tổ chức đội. Cụ thể là tại Liên đội trường tiểu học Ea Bông bản thân tôi là giáo viên Tổng phụ trách Đội. II. Mục tiêunghiên cứu Với mục tiêu đào tạo con người mới, có đầy đủ kiến thức kỹ năng cho công cuộc hiện đại hóa, công nghiệp hóa đất nước hiện nay. Ngành giáo dục đặc biệt là bậc tiểu học đã đang có những thay đổi về phương pháp giảng dạy giúp học sinh chủ động, sáng tạo trong việc lĩnh hội kiến thức. Do vậy mục tiêu của đề tài này là trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, kỹ năng đúng mực, với cuộc sống thông qua việc tham gia các hoạt động giáo dục kỹ năng sống tại Liên đội. Qua đây hình thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ dần dần những thói quen, hành vi tiêu cực, chưa phù hợp. Đồng thời giúp học sinh có thể vận dụng thật tốt những kiến thức mà mình đã được học vào cuộc sống, tăng tính thực tiễn cho các kiến thức của các bộ môn đã được học trong chương trình chính khóa. Tạo điều kiện để học sinh có thể thực hiện đúng bổn phận của mình, và phát triển một cách toàn diện nhất về thể chất cũng như về trí tuệ và tinh thần, đạo đức của bản thân. Bắt đầu từ năm học 2008 – 2009 Bộ giáo dục và Đào tạo đã phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong đó một nội dung rất quan trọng là rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. Vì vậy qua đề tài này giúp trường xây dựng tốt phong phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Trong phạm vi đề tài này, bản thân tôi xin được chia sẻ một vài kinh nghiệm về tăng cường giáo dục kỹ năng sống nói chung, một số hình thức về giáo dục kỹ năng sống đã thực hiện tại Liên đội trong những năm qua. Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Cơ sở lí luận của vấn đề 1.Những khái niệm có liên quan đến hoạt động giáo dục kỹ năng sống 3 Hiện nay có rất nhiều khái niệm về Kyỹ nắng sốấng, nhưng để đưa ra một khái niệm chung nhất có lẽ vẫn chưa có. Nhưng theo tôi chúng ta cần hiểu về khái niệm kỹ năng và kỹ năng sống như sau: Kỹ năng là năng lực hay khả năng chuyên biệt của một cá nhân về một hoặc nhiều khía cạnh nào đó được sử dụng để giải quyết tình huống hay công việc nào đó phát sinh trong cuộc sống. Kỹ năng sống là những trải nghiệm có hiệu quả nhất, giúp giải quyết hoặc đáp ứng các nhu cầu cụ thể, trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của con người. Kỹ năng sống bao gồm cả hành vi vận động của cơ thể và tư duy trong não bộ của con người. Kyỹ nắng sốấngcó thể hình thành một cách tự nhiên, thông qua giáo dục hoặc rèn luyện của con người. Các nhóm nhận biết về Kyỹ nắng sốấngđược chia ra như sau: a.Theo UNICEF kỹ năng được chia làm 3 cụm chủ đề - Kyỹ nắng truyêền thống và giao tiêấp bao gốềm; + Truyêền thống giao tiêấp cá nhấn. + Kyỹ nắng thương lượng từ chốấi. + Kyỹ nắng lắấng nghe và chia sẻ. + Kyỹ nắng hợp tác và làm việc theo nhóm. + Kyỹ nắng biện hộ. - Kyỹ nắng lấấy quyêất định và suy nghĩ có phán đoán bao gốềm: + Kyỹ nắng lấấy quyêất đinh/ giải quyêất vấấn đêề. + Kyỹ nắng tư duy có phán đoán - Kyỹ nắng ứng phó và làm chủ bản thấn bao gốềm: + Kyỹ nắng làm tắng sức mạnh nội lực để tự chủ. + Kyỹ nắng làm chủ cảm xúc. + Kyỹ nắng quản lý stress. b.Theo WHO: cũng được chia làm ba nhóm kyỹ nắng c ơ b ản - Kyỹ nắng tư duy: bao gốềm ý thức vêề bản thấn, ý th ức xã h ội, xác l ập mục đích, giải quyêất vấấn đêề, ra quyêất định. 4 - Kyỹ nắng xã hội: bao gốềm việc đánh giá và cống nh ận giá tr ị c ủa ng ười khác, kyỹ nắng làm việc với người khác và hiểu vai trò c ủa h ọ, xấy d ựng mốấi quan hệ tích cực với gia đình và bạn bè, lắấng nghe và truyêền đ ạt cho hi ệu quả, nhận trách nhiệm và đốấi phó với stress. - Kyỹ nắng thương lượng: đấy khống chỉ là thương lượng với người khác mà còn thương lượng với chính bản thấn. c.Theo tổ chức Hội đốềng kinh têấ xã hội Chấu Á Thái Bình D ương c ủa Liên Hợp Quốấc lại phấn loại kyỹ nắng sốấng thành 3 dạng - Kyỹ nắng sốấng để phát triển cá nhấn. - Kyỹ nắng sốấng để tạo mốấi quan hệ với người khác. - Kyỹ nắng cống nghệ. Tóm lại, tuy có khác nhau trong cách phấn lo ại kyỹ nắng sốấng nh ưng chung quy lại có 10 kyỹ nắng sốấng cơ bản sau: - Kyỹ nắng ra quyêất định - Kyỹ nắng giải quyêất vấấn đêề. - Kyỹ nắng tư duy sáng tạo. - Suy nghĩ có phán đoán. - Truyêền thống có hiệu quả. - Kyỹ nắng giao tiêấp. - Ý thức vêề bản thấn. - Kyỹ nắng thấấu cảm. - Kyỹ nắng ứng phó với cảm xúc. - Kyỹ nắng ứng phó với stress. 2.Các văn bản có liên quan đến công tác giáo dục kỹ năng sống trong trường Tiểu học -Cống vắn sốấ 463/BGDĐT-GDTX của Bộ Giáo dục và đào t ạo ngày 28 tháng 01 nắm 2015 5 - Cống vắn sốấ 4026/BGDĐT-GDCTHSSV của Bộ Giáo dục và đào tạo “Vêề việc tắng cường giáo dục kyỹ nắng sốấng cho học sinh” ngày 01 tháng 9 nắm 2017. - Chương trình bốềi dưỡng thường xuyên bậc Tiểu học Trong chương trình bốềi dường thường xuyên dành cho giáo viên Ti ểu học có nhiêều Modul dành cho giáo viên Tiểu học v ới các n ội dung liên quan đêấn cống tác giáo dục kyỹ nắng sốấng cho học sinh ti ểu học. Trong đó th ể hi ện rõ nhấất ví dụ ở các Modul như: học; Modul TH 39: Giáo dục kyỹ nắng sốấng cho học sinh ti ểu h ọc qua các mốn Modul TH 40: Thực hành giáo dục kyỹ nắng sốấng cho h ọc sinh ti ểu h ọc qua một mốn học; Modul TH 41: Giáo dục kyỹ nắng sốấng qua các ho ạt đ ộng giáo d ục; Modul TH 42: Thực hành giáo dục kyỹ nắng sốấng trong m ột sốấ ho ạt đ ộng ngoại khóa ở tiểu học. II. Thực trạng vấn đề: Trong cuộc sống hiện nay việc phát triển của công nghệ đã mang lại cho chúng ta những hiệu quả mà công nghệ đã tạo ra. Bên cạnh những thành công của công nghệ đối với cuộc sống thì nó cũng có những mặt trái mà chúng ta cần phải khắc phục. Hiện nay, chúng ta đang sống trong môi trường công nghệ nên kĩ năng sống của học sinh phổ thông nói chung và học sinh tiểu học nói riêng còn rất nhiều hạn chế. Trong quá trình giáo dục chúng ta thường mới chỉ quan tâm tới việc dạy chữ và chưa quan tâm nhiều tới việc dạy làm người cho học sinh. Vì vậy việc thích ứng với xã hội, với cuộc sống xung quanh là một vấn đề khó với các em. Qua điều tra cho thấy tình trạng học sinh nói tục, chửi bậy, đánh nhau vẫn xảy ra. Trong đó các kĩ năng như tương trợ nhau, giao tiếp, diễn đạt trước đám đông được các thầy cô giáo tích cực hình thành và củng cố nhưng chưa thể hiện được nhiều. Học sinh ngày càng thực dụng, ích kỉ, lười hoạt động và không thích tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp ở nhà trường hơn. Việc giảng dạy Kyỹ nắng sốấngđã được đưa vào chương trình gi ảng d ạy trong thời khóa biểu, giúp các em học sinh tiêấp thu bài dêỹ dàng h ơn vì đã có những nội dung học và tìm hiểu cụ thể, rõ ràng hơn. Đốấi với Liên đội Tiểu học Ea Bốngđã được Ban giám hiệu tạo điêều kiện thuận lợi để tổ chức nhiêều hoạt động ngoại khóa trong nắm học phù h ợp với lứa tuổi và tình hình thực têấ. Thống qua các ho ạt đ ộng ngo ại khóa, các buổi sinh hoạt dưới cờ đã lốềng ghép việc giáo dục kyỹ nắng sốấng cho các em 6 từ những điêều đơn giản nhấất như: lêỹ phép với người lớn tuổi, gi ữ gìn v ệ sinh chung, tuấn thủ nội quy trường lớp. Hiện nay việc tổ chức và tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong các nhà trường vẫn chưa được quan tâm nhiều. Một số giáo viên vẫn còn xem nhẹ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhiều gia đình học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc tham gia các phong trào của con em mình, từ đó cũng coi nhẹ việc rèn các kĩ năng sống cho học sinh và con em mình. Trường nằm trong địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, hầu hết gia đình các em đều làm nông nên điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn. Nhiều học sinh phải ở nhà với ông bà vì bố mẹ đi làm ăn xa nên thiếu sự quan tâm dạy dỗ của bố mẹ. Đây chính là điều kiện tốt để các tệ nạn xã hội xâm nhập vào các em nếu các em không được trang bị tốt nhất các kỹ năng sống cho mình. Nhân cách học sinh được hình thành và phát triển thông qua hai con đường cơ bản là con đường học trên lớp và con đường tham gia các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường tiểu học là điều kiện tốt nhất giúp học sinh tích lũy và rèn kỹ năng sống có hiệu quả. Thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các em được hợp tác, trải nghiệm các kỹ năng sống. Vì vậy giáo viên cần thiết kế và tổ chức thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp sao cho học sinh có cơ hội thể hiện ý tưởng cá nhân, tự trải nghiệm và biết phân tích kinh nghiệm sống của chính mình và của người khác. Sau khi học kỳ I năm học 2017 - 2018 kết thúc và vào đầu năm học 2018-2019 tôi đã tiến hành khảo sát với chủ đề “ Kỹ năng của em”, kết quả thu được như sau: Tổng số học sinh Kỹ năng khi tham gia giao thông Kỹ năng tốt Có hình thành kỹ năng Kỹ năng chưa tốt SL % SL % SL % 20172018 287 150 52,2 92 32 45 15,8 20182019 285 145 50,8 98 34,5 42 14,7 7 Kỹ năng phòng tránh đuối nước, tai nạn thương tích Tổng số học sinh Kỹ năng tốt Có hình thành kỹ năng Kỹ năng chưa tốt SL % SL % SL % 20172018 287 140 48,7 109 38,1 38 13,2 20182019 285 135 47,3 115 40,4 35 12,3 Kỹ năng phòng tránh bị xâm hại Tổng số học sinh 20172018 20182019 Kỹ năng tốt Chưa có kỹ năng SL % SL % 157 54,7 130 45,3 155 54,3 130 45,7 287 285 Kỹ năng tham gia và tổ chức các hoạt động Kỹ năng tốt Tổng số học sinh 20172018 287 Chưa có kỹ năng SL % SL % 210 73,1 77 26,9 8 20182019 285 198 69,4 87 30,6 *Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra. Qua bảng tổng hợp trên kết quả cho thấy, học sinh có kỹ năng tham gia giao thông chưa tốt là trên 14%. Học sinh chưa có kỹ năng phòng tránh đuối nước, tai nạn thương tích chiếm 13%. Học sinh chưa có kỹ năng phòng tránh bị xâm hại là 45,3% và học sinh chưa có các kỹ năng tổ chức các hoạt động tập thể là 26 – 30,6%. Như vậy chúng ta có thể thấy được một số kỹ năng cần thiết hiện nay như phòng tránh bị xâm hại, tai nạn thương tích, đuối nước vẫn chiếm tỉ lệ khá cao. Điều đó yêu cầu chúng ta cần phải có các biện pháp để giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng một cách tốt nhất để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Việc học sinh còn thiếu những kỹ năng đó xuất phát từ một số nguyên nhân như: Một số gia đình các em có điều kiện kinh tế khó khăn, cha mẹ thường xuyên mâu thuẫn với nhau, một số em cha mẹ đi làm ăn xa nên việc quan tâm giáo dục các em gần như khoán trắng cho nhà trường. Bên cạnh đó một số em được gia đình chiều chuộng nên sớm được tiếp xúc với công nghệ nên thiếu đi các kỹ năng cần thiết. Bên cạnh đó thì việc giáo dục các em ở trong các nhà trường vẫn còn chú trọng chủ yếu vào dạy kiến thức cho các em mà thiếu sự giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho các em nên các em thiếu đi các kỹ năng sống cần thiết. Mặt khác là sự tác độ của cơ chế thị trường, sự phát triển của khoa học công nghệ đã tác động mạnh vào lối sống của các em, xem nhẹ lời khuyên của cha mẹ, thầy cô dẫn đến những biểu hiện lệch lạc về chuẩn mực đạo đức. III. Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề: Khi áp dụng việc giáo dục kyỹ nắng sốấng cho học sinh ở bậc ti ểu h ọc mục tiêu đưa ra với một sốấ nội dung như : - Biêất tự ứng xử trong các trường hợp xảy ra hàng ngày. - Biêất cách hợp tác với các bạn trong và ngoài lớp trong vi ệc th ực hi ện nhiệm vụ học tập cũng như sinh hoạt. - Có lốấi sốấng lành mạnh, biêất cách tự chắm sóc mình. - Nhận biêất lòng biêất ơn, các giá trị đạo đức cơ b ản trong cu ộc sốấng. 9 - Biêất bao dung, vị tha, tốn trọng với bạn bè, biêất quan tấm đêấn nh ững người xung quanh. * Một số biện pháp nhằm tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động của Đội: Từ thực trạng đã nêu ở phần trên, là giáo viên Tổng phụ trách đội tôi luôn bám sát tình hình thực tế của học sinh trường mình, cố gắng truyền tải cho các em những Kyỹ nắng sốấngthông qua những hoạt động, những hình thức giáo dục phù hợp với lứa tuổi, giúp các em tự chủ động lĩnh hội kiến thức và tự trải nghiệm rút ra cho mình bài học để áp dụng trong cuộc sống.Căn cứ vào chương trình hoạt động ngoài giờ của nhà trường, kết hợp với các chủ đề sinh hoạt của Liên đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, mà giáo viên chọn ra những hình thức giáo dục phù hợp. sinh. - Biện pháp 1: Tìm hiểu thực têấ học sinh và tạo mốấi thấn thi ện với h ọc Là một giáo viên được nhà trường tin tưởng giao tr ọng trách làm giáo viên- tổng phụ trách đội, bản thấn tối cũng nh ư nhiêều đốềng nghi ệp khác rấất tự hào, nhưng xen lấỹnđấu đó vấỹn có những nốỹi lo khống tên. Vì tr ọng trách một người giáo viên tổng phụ trách rấất n ặng nêề, và cóý nghĩa to l ớn đốấi với các em học sinh Việc tìm hiểu gấền gũi cũng như tạo mốấi quan hệ thấn thi ện v ới các em khống đơn giản một chút nào. Người giáo viên vừa cấền nghiêm khắấc giúp các em tự giác thực hiện nêề nêấp nội quy nhà trường, cũng như cấền phải thấn thiện, là nơi để các em chia sẻ những vấấn đêề khó nói, ho ặc nh ững khó khắn gặp phải trong cuộc sốấng. Điêều vui nhấất của giáo viên tổng phụ trách là được thường xuyên tiêấp xúc, quan tấm uốấn nắấn học sinh của mình. Chúng tối có điêều ki ện tiêấp xúc v ới cha mẹ học sinh để cùng nhau bàn biện pháp giáo d ục m ột sốấ em h ọc sinh chưa chắm ngoan.Khi các em tiêấn bộ và trưởng thành, chúng tối c ảm thấấy mình như nhận được một món quà vố giá. Đó cũng là nguốền động viên to lớn cho những thấềy cố làm cống tác kiêm nhiệm. Do đó khi bước vào nắm học mới. Giáo viên tổng phụ trách phải quản lý toàn diện học sinh của toàn trường và cấền tìm hiểu những vấấn đêề cơ bản như: + Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đêấn h ọc sinh của mình. 10 + Hiểu biêất những đặc điểm của các em học sinh (vêề sức khỏe, sinh lý, trình độ nhận thức, nắng lực hoạt động, nắng khiêấu, sở thích, nguy ện v ọng, quan hệ xã hội, bạn bè….) + Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh của mình, nắấm vững mục tiêu đào tạo, giáo dục cả vêề mặt nhấn cách và kêất quả học tập c ủa h ọc sinh, đốềng thời nắấm vững hoàn cảnh của từng em để kêất hợp giáo dục để các em phấấn đấấu và trưởng thành. Làm giáo viên tổng phụ trách đội là một nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên phải là tấấm gương sáng cho học sinh noi theo vêề l ời ắn, tiêấng nói, tác phong làm việc cho đêấn trình độ chuyên mốn; quan hệ với trò nh ư ng ười thấn để trò cảm thấấy vừa gấền gũi, vừa đáng tin c ậy; kiên trì giáo d ục h ọc sinh theo kiểu mưa dấềm thấấm lấu. - Biện pháp 2: Tổ chức cho học sinh tham gia các ho ạt đ ộng tr ải nghiệmsáng tạo. Nhấn cách học sinh được hình thành qua hai con đ ường c ơ b ản: Con đường học trên lớp và con đường hoạt động ngoài giờ lên lớp. Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động quan tr ọng, góp phấền nấng cao chấất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện m ục tiêu giáo d ục c ủa nhà trường. Chính từ những hoạt động như: lao động, sinh ho ạt t ập th ể, hoạt động xã hội đã góp phấền rấất lớn trong việc hình thành nhấn cách c ủa học sinh. Giúp các em biêất tự giáo dục, tự rèn luyện, tự hoàn thiện mình. Có thể nói việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp là xấy dựng cho các em các mốấi quan hệ phong phú, đa dạng một cách có m ục đích, có kêấ ho ạch, có nội dung và phương pháp nhấất định, gắấn giáo dục với c ộng đốềng, t ạo s ự thấn thiện trong mọi tình huốấng. Biêấn các nhu cấều khách quan c ủa xã h ội thành những nhu cấều của bản thấn HS. Nhấn cách trẻ được hình thành và phát triển thống qua các hoạt động có ý thức. Chính trong quá trình sốấng, học tập, lao đ ộng, giao l ưu, vui ch ơi giải trí... con người đã tự hình thành và phát tri ển nhấn cách c ủa mình. Việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong tr ường Tiểu học là điêều kiện tốất nhấất giúp HS tích luyỹ và rèn kĩ nắng sốấng có hi ệu quả. Thống qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp các em đ ược h ợp tác, tr ải nghiệm các kĩ nắng sốấng. Vậy giáo viên cấền thiêất kêấ và tổ ch ức th ực hi ện các hoạt động ngoài giờ lên lớp sao cho HS có cơ hội thể hi ện ý t ưởng cá nhấn, tự trải nghiệm và biêất phấn tích kinh nghiệm sốấng c ủa chính mình và ng ười khác. 11 Dưới đấy là một vài hình thức bản thấn tối đã trải nghiệm và áp dụng có hiệu quả đốấi với Liên đội: - Biện pháp 3: Hoạt động “Trang trí lớp học thấn thiện”. Trong những nắm qua Bộ GD&ĐT đã phát động phong trào thi đua “Xấy dựng trường học thấn thiện - học sinh tích cực” rộng khắấp trên cả nước. Ở trong mối trường đó các em được học tập và sinh ho ạt trong m ột bấều khống khí thấn thiện, gấền gũi như gia đình, điêều đó góp phấền giúp các em hứng thú trong học tập và đem lại hiệu qua cao trong giáo d ục. N ơi đó trường học, lớp học được các em coi như ngối nhà chung, ngối nhà th ứ hai của mình và các em thấấy được mốỹi ngày đêấn trường, đêấn lớp là m ột ngày vui, bản thấn các em thêm yêu trường, yêu lớp, gắấn bó với ngối nhà chung đó. Lớp học thấn thiện gắấn bó chặt cheỹ với việc phát huy tính tích c ực c ủa h ọc sinh, tắng cường giáo dục các kĩ nắng sốấng cho các em. Trong mối tr ường phát triển toàn diện đó, học sinh hứng thú học tập, biêất rèn luyện kĩ nắng và phương pháp học tập, trong đó đặc biệt là phát huy kh ả nắng t ự tìm hi ểu, khám phá,tư duy sáng tạo… Chính vì vậy để giáo dục,rèn luy ện kĩ nắng sốấng cho học sinh thành cống tối luốn quan tấm đêấn vi ệc trang trí “L ớp h ọc thấn thiện”. Đưa cấy xanh vào lớp học. Theo tối, lớp học thấn thi ện ph ải có cấy xanh, bởi lẻ một lớp học xanh mát, ngập tràn sắấc màu thiên nhiên, seỹ giúp các em có một tấm trạng vui tươi nhẹ nhàng với mốỹi ngày đêấn l ớp. Nhìn ở phương diện khoa học : cấy cỏ lá hoa được ví như lá phổi thanh l ọc nh ững khí chấất độc hại cho cơ thể. Ở góc độ đời sốấng tinh thấền, màu xanh thiên nhiên có tác dụng giúp tấm hốền thư giản, sảng khoái. Qua đó giáo d ục các em tinh thấền bảo vệ mối trường sốấng quanh mình . Trong nắm học 2016 – 2017 với phòng học còn chưa được tu sửa, tối đã cho các em cùng dọn vệ sinh, trang trí thêm các vật dụng nh ư: giá sách, rèm màn mới, trang trí các tranh ảnh, hoặc đốề vật địa phương… Trong nắm học 2017 – 2018tối đã tham mưu với lãnh đạo nhà trường tổ chức Hội thi “Lớp học thấn thiện”, thống qua hội thi đã giáo dục các em ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học cũng như trường mình; các em cùng nhau đoàn kêất, hợp tác để tìm hiểu cách trang trí thêấ nào cho đẹp, cho l ạ; và lao đ ộng vừa sức của mình, cùng với cha mẹ mình dọn dẹp, s ơn s ửa m ới phòng h ọc. Với khống gian lớp học mới, sạch đẹp, khang trang, giúp các em đêấn l ớp v ới tinh thấền tươi vui, phấấn khởi, hắng say với các bài học c ủa thấềy cố giáo h ơn. Đấy mới là những kêất quả đáng để trấn trọng và phát huy. 12 Trang trí lớp học thấn thiện - Biện pháp 4: Tổ chức các hoạt động “Lao động dọn vệ sinh”. Để đánh giá xêấp loại học sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy đ ịnh d ựa trên bốấn tiêu chí: Vắn hóa, đạo đức, lao động và vắn th ể mĩ. Nh ưng hi ện nay, tiêu chí hoạt động lao động của học sinh trong trường học dường như đã b ị bỏ qua, những hoạt động đó dấền được “dịch vụ hóa”. Những nắm vêề trước, hấều hêất các trường học đêều tổ chức lao đ ộng cho học sinh. Các nhà trường thường xuyên duy trì hình thức thay phiên t ừng l ớp lao động trong tuấền với các cống việc như quét dọn sấn tr ường, l ớp, nh ổ c ỏ, lau bàn ghêấ… Các em thực hiện những cống việc đó tr ước gi ờ h ọc ho ặc ra chơi giữa giờ. Học sinh tự “lao động” seỹ giúp các em biêất gi ữ gìn kêất qu ả cống sức lao động của mình, tránh thói quen dựa dấỹm ỷ lại, khống x ả rác bừa bãi trong trường lớp và những nơi cống cộng. Tự các em biêất mình ph ải làm gì để giữ gìn mối trường xung quanh sạch đẹp. Vì vậy, việc “bỏ qua kyỹ nắng lao động ở các trường học hiện nay là một hình thức gián tiêấp làm học sinh lười vận động và sợ lao động. S ự ch ậm chạp, ít hoạt động cơ bắấp khống chỉ có ở học sinh khu vực thành phốấ mà còn xuấất hiện nhiêều ở học sinh các vùng nống thốn. Khống chỉ các em h ọc sinh ở thành phốấ mà phấền đống học sinh ở các vùng nống thốn, ngoài th ời gian h ọc tập, giải trí thì khống phải làm bấất cứ cống việc gì khác. Nhận thức được tấềm quan trọng của việc giáo dục các em tự lao động dọn vệ sinh cho lớp mình cũng như làm sạch khuốn viên nhà trường. Bản thấn tối trong những nắm qua đã phốấi hợp cùng với Ban đại di ện cha mẹ 13 học sinh để làm có hiệu quả phương pháp này. Tạo cho các em thói quen t ự giác trong lao động như: quét sấn trường, lớp, lau bàn ghêấ... Giáo d ục thống qua lao động là việc làm quan trọng trong giáo dục phát tri ển toàn di ện, nhắềm hình thành ở các em những phẩm chấất của người lao đ ộng m ới: Yêu lao động, quý trọng người lao động, giúp các em có được các kyỹ nắng lao động phục vụ cho sinh hoạt và chuẩn bị cho học sinh các kyỹ nắng lao đ ộng cấền thiêất trong tương lai. Việc lao động dọn vệ sinh tại lớp học cũng là hoạt động xấy d ựng “Cống trình mắng non” gấy quyỹ trong chương trình ho ạt đ ộng Cống tác Đ ội và phong trào thanh thiêấu nhi của Hội đốềng Đội cấấp trên, cũng nh ư Liên đ ội TNTP Hốề Chí Minh chỉ đạo. Chính từ những hoạt động nh ư v ậy gián tiêấp giúp các em hiểu thêm vêề hoạt động Đội và tham gia hoạt động m ột cách t ự giác. Qua những buổi sinh hoạt lao động ấấy, giúp các em dấền làm quen và có ý thức làm việc vì tập thể, rèn tính kiên trì, tính đ ộc l ập, tình đoàn kêất, s ự hợp tác nhóm của các em càng thêm thắất chặt, gắấn bó. Đốềng th ời giúp các em thấấu hiểu được một phấền giá trị của lao động và nốỹi vấất v ả c ủa ng ười lao động. Lao động dọn vệ sinh vườn trường - Biện pháp 5: Tổ chức các hoạt động ngoài giờ khác. Hoạt động giáo dục Kyỹ nắng sốấngcho học sinh còn thống qua tiêất sinh hoạt dưới cờ. Trong các giờ sinh hoạt này giáo viên có thể linh đ ộng nhiêều hình thức để giúp tiêất sinh hoạt của mình khống b ị nhàm chán, khống gò bó trong những hình thức cũ, gấy ra sự khống hứng thú đốấi với các em. Gi ờ sinh 14 hoạt khống hạn chêấ trong việc nhận xét những vi phạm nêề nêấp, n ội quy c ủa các em, mà là nơi cố giáo và học sinh cùng t ương tác trong các ho ạt đ ộng như trò chơi hay kể chuyện… Qua các hoạt động này việc tạo cho các em nhiêều kyỹ nắng như: kyỹ nắng giao tiêấp, kyỹ nắng lãnh đ ạo, kyỹ nắng lắấng nghe… Đặc biệt là sự tự giác trong việc tham gia chơi cùng nhau, h ợp tác, đoàn kêấtđể hoàn thành nhiệm vụ được giao. Sau đấy là một sốấ hình thức giáo viên tổng phụ trách đội có th ể s ử dụng trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, giúp buổi sinh ho ạt sinh đ ộng và lối cuốấn các em: a.Hình thức trò chơi *Mục đích - Giúp tạo ra mối trường để các em tham gia vào hoạt động giáo d ục kyỹ nắng sốấng một cách tự nhiên, nhiệt tình. - Chơi và được chơi là nhu cấều thiêất yêấu đốấi với tấm sinh lý c ủa l ứa tu ổi học sinh tiểu học. Hoạt động trò chơi seỹ giúp các em tự khám phá ra các giá trị, những kyỹ nắng, thống qua các trò chơi được triển khai. - Giúp học sinh bộc lộ tính cách trong khi tham gia các trò ch ơi. - Tạo cơ hội để các em phát huy khả nắng làm vi ệc nhóm. - Giúp các em cởi mở, đoàn kêất, tự tin hơn. * Yêu cấều khi tổ chức trò chơi - Trước tiên trò chơi phải phù hợp với lứa tuổi của h ọc sinh ti ểu h ọc. - Trò chơi phải đáp ứng mục tiêu của hoạt động đêề ra. - Trò chơi phải phù hợp với khống gian, thời gian diêỹn ra. - Trò chơi cấền có đấềy đủ các phương tiện, dụng c ụ để đáp ứng yêu cấều. - Trò chơi cấền tạo ra sự vui vẻ và có ý nghĩa giáo d ục th ực s ự. * Phạm vi áp dụng phương pháp trò chơi khi tổ chức các ho ạt đ ộng giáo dục kyỹ nắng sốấng - Trò chơi nên áp dụng cho một đêấn hai hoạt động sau c ủa bu ổi sinh hoạt, vì đấy là giai đoạn cấền tạo ra cho các em khống khí h ứng kh ởi, t ạo s ự vui tươi trước khi bước vào lớp. 15 - Tùy vào nội dung của việc giáo dục kyỹ nắng sốấng mà l ựa ch ọn trò chơi cho phù hợp. * Cách thức tiêấn hành phương pháp trò chơi - Mục đích chính khi sử dụng trò chơi là làm phương tiện để tri ển khai các nội dung của giáo dục kyỹ nắng sốấng. Do vậy khống đ ược đ ể trò ch ơi lấấn át mục đích chính của mình. - Người quản trò mời mọi người cùng tham gia vào trò ch ơi. - Giới thiệu với mọi người vêề luật chơi, có thể hướng dấỹn cách s ử dụng các dụng cụ (nêấu có) khi chơi. - Khi trò chơi diêỹn ra người giáo viên luốn khuyêấn khích đ ộng viên người chơi để trò chơi diêỹn ra sinh động. - Sau khi kêất thúc trò chơi người giáo viên nêu kêất qu ả và ý nghĩa c ủa trò chơi. b.Hình thức kể chuyện *Mục đích Nhắềm hướng các em học sinh đêấn gấền nhấất với mục tiêu cấền giáo d ục qua nội dung cấu chuyện. Giúp các em lĩnh hội kiêấn thức cấền truyêền đạt m ột cách nh ẹ nhàng, dêỹ hiểu nhấất. Kích thích sự hứng thú của trẻ vì kể chuyện là phương pháp gấền gũi nhấất với các em học sinh, phù hợp với tấm lý c ủa trẻ. Đốềng thời phương pháp này cũng được sử dụng nhiêều khi tổ ch ức bu ổi giáo dục kyỹ nắng sốấng cho cả trường với sốấ lượng học sinh đống, nhiêều l ứa tuổi. Nội dung ý nghĩa được rút ra từ cấu chuyện seỹ giúp h ọc sinh ghi nh ớ một cách dêỹ dàng hơn. *Yêu cấều khi sử dụng phương pháp kể chuyện - Người tổ chức cấền chuẩn bị cấu chuyện có ý nghĩa, phù h ợp v ới n ội dung của buổi sinh hoạt giáo dục kyỹ nắng sốấng. - Chú ý đêấn phương tiện sử dụng kể chuyện cấền ch ỉn chu, hoàn ch ỉnh. 16 - Người kể chuyện cấền chuẩn bị thật kyỹ càng phấền truyêền đ ạt cấu chuyên, cốấ gắấng thu hút học sinh vào cấu chuyện, nhắềm tránh s ự nhàm chán khi nghe chuyện. *Đốấi tượng, phạm vi sử dụng phương pháp kể chuyện: Phương pháp kể chuyện được sử dụng phù hợp cho mọi lưa tuổi trong học sinh tiểu học. Tuy nhiên tấm lý mốỹi đốấi tượng h ọc sinh là khác nhau, do vậy người kể chuyện cấền chọn lọc thật kyỹ càng những cấu chuy ện cho phù hợp. Phương pháp kể chuyện cũng được sử dụng nhiêều trong các buổi sinh hoạt giáo dục kyỹ nắng sốấng, ví dụ các buổi nói chuyện chuyên đêề, các bài giảng – tiêất sinh hoạt trong lớp... Phương pháp này tác động nhanh đêấn nhận thức và tình c ảm c ủa h ọc sinh vì vậy có thể sử dụng ở hoạt động thứ 2 hoặc 3 của buổi sinh ho ạt chuyên đêề. *Cách tiêấn hành phương pháp - Nắấm vững mục đích: việc kể chuyện khống chỉ thỏa mãn nhu cấều giải trí cho học sinh, mà nhắềm đêấn mục đích giáo d ục. Do vậy người kể chuyện cấền chọn lọc cấu chuyện có tính giáo dục, có ý nghĩa. - Nội dung cấu chuyện: Người kể chuyện phải nắấm th ật v ững n ội dung, trình tự cấu chuyện. Cấền trình bày cấu chuy ện m ột cách đ ơn gi ản, sốấng động, tránh dài dòng, lan man. Chú ý đêấn nh ững ý chính trong cấu chuyện. Với những cấu chuyện có kêất thúc mở, người kể chuyện cấền làm sáng tỏ những điêều tốất, điêều chưa tốất giúp các em dêỹ dàng t ự rút ra cho mình bài học. - Cách kể chuyện: Người kể chuyện cấền nắấm vững những tình tiêất trong cấu chuyện. Cấền hóa thấn vào nhấn vật trong chuy ện. S ử d ụng ngốn ngữ một cách đơn giản, dêỹ hiểu. Chú ý đêấn ngốn ng ữ khi k ể chuy ện : chấất giọng rõ ràng, truyêền cảm, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ cũng là m ột phấền l ớn góp vào thành cống cho nội dung kể chuyện. Trong khi kể chuyện cũng cấền chú ý đêấn tấm trạng của học sinh: các em chú ý lắấng nghe cấu chuy ện, hay khống chú ý, ngó nghiêng, nghịch ngợm... Sau khi kể xong cấu chuy ện cấền đ ặt luốn cấu hỏi giúp học sinh rút ra ý chính, điêều cấền học t ập, điêều khống nên h ọc tập. * Một số hoạt động của Liên đội trường Tiểu học Ea Bông nhằmtăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua các hoạt động của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh: 17 Hoạt động văn hóa nghệ thuật: Đây là một loại hình hoạt động quan trọng, không thể thiếu được trong sinh hoạt tập thể của trẻ em, nhất là học sinh tiểu học. Hoạt động này bao gồm nhiều thể loại khác nhau: Hát, múa, thơ ca, kịch ngắn, kịch câm, tấu vui, độc tấu, nhạc cụ, thi kể chuyện… Các hoạt động này góp phần hình thành cho các em kỹ năng mạnh dạn, tự tin trước đám đông. Đây là một trong những kỹ năng rất quan trọng trong xu thế toàn cầu hóa. Xác định được tầm quan trọng của hoạt động này nhà trường đã thường xuyên tổ chức các hoạt đông phù hợp với chủ điểm từng tháng. Tổ chức Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao: 18 Hiện nay với xu thế phát triển mới của thời đại việc các em tiếp xúc với công nghệ là điều không thể tránh khỏi, bên cạnh những mặt tích cực thì việc các em tiếp xúc với công nghệ cũng mang lại rất nhiều hệ lụy từ đó làm cho các em thiếu đi những kĩ năng cần thiết để thích nghi với cuộc sống hiện tại. Vì vậy, việc tổ chức cho các em tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí là nhu cầu thiết yếu của trẻ, đồng thời là quyền lợi của các em. Nó là một loại hoạt động có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với học sinh ở trường tiểu học. Hoạt động này làm thỏa mãn về tinh thần cho trẻ em sau những giờ học căng thẳng, góp phần rèn luyện một số phẩm chất: tính tổ chức, kỉ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái…. Tổ chức thi Điền kinh cấp trường - Hoạt động xã hội: Hoạt động này thường được tổ chức nhằm giáo dục các em các kĩ năng chia sẻ, hợp tác. Thông qua hoạt động này, giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc và giáo dục các em có tinh thần trách nhiệm, có nghĩa vụ đối với cộng đồng; các em sẽ được bồi dưỡng thêm về nhân cách, đặc biệt là tình người. Trong thực tế, hoạt động này đã được nhà trường tiến hành tương đối tốt. Hoạt động này phải được khai thác một cách triệt để nhằm phát triển tối đa nhân cách ở các em. 19 Tổ chức quyên góp, ủng hộ tặng quà cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn tại Liên đội IV. Tính mới của giải pháp: Qua việc vận dụng các giải pháp trên vào thực tế tại đơn vị đã mang lại những hiệu quả đáng khích lệ, tỉ lệ học sinh hiểu và có thể vận dụng tốt các kỹ năng vào thực tiễn cuộc sống đạt tỉ kết quả cao. Qua việc vận dụng đề tài này cũng đã thu hút được cha mẹ học sinh cùng tham gia giáo dục kỹ năng sống cho các em. V. Hiệu quả SKKN: Sau khi vận dụng đề tài này vào thực tế tại đơn vị vào cuối học kỳ I của năm học này(cùng thời điểm cuối học kỳ I năm học trước) tôi đã tiến hành khảo sát và thu được kết quả rất khả quan: Tổng số học sinh Kĩ năng khi tham gia giao thông Kĩ năng tốt 285 Có hình thành kĩ năng Kĩ năng chưa tốt SL % SL % SL % 190 66,7% 95 33,3% 0 0% 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan