Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học So sánh sự khác nhau giữa gia đình truyền thống và hiện đại.điều quan trọng nhất...

Tài liệu So sánh sự khác nhau giữa gia đình truyền thống và hiện đại.điều quan trọng nhất để bảo vệ và giữ gìn hạnh phúc gia đình là gì

.PDF
18
1
83

Mô tả:

lOMoARcPSD|12114775 NHÓM 1 - CNXH - ĐỀ TÀI PHỤ - Bài tập nhóm Chủ nghĩa xã hội khoa học (Trường Đại học Thương mại) StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Vu Vu ([email protected]) lOMoARcPSD|12114775 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING ---------- BÁO CÁO THẢO LUẬN MÔN: CHỦ NGHĨA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ TÀI: SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI. ĐIỀU QUAN TRỌNG NHẤT ĐỂ BẢO VỆ VÀ GIỮ GÌN HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH LÀ GÌ Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lớp học phần: 2252HCMI0121 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hà Niên khóa: 2022-2023 Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2022 2 Downloaded by Vu Vu ([email protected]) lOMoARcPSD|12114775 MỤC LỤC CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..........................................................................................................2 I. KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH...............................................................................................................2 II. VÍ TRỊ GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI......................................................................................3 CHƯƠNG II: SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI. .4 I. ĐIỂM KHÁC NHAU.....................................................................................................................4 1. Sự khác nhau về quy mô, kết cấu gia đình...................................................................................5 2. Sự khác nhau về chức năng của gia đình.....................................................................................5 3. Sự thay đổi trong mối quan hệ gia đình...........................................................................................7 a) Mối quan hệ vợ chồng................................................................................................................7 4. II. b) Mối quan hệ cha mẹ - con cái..................................................................................................8 c) Quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị chuẩn mực văn hóa gia đình............................................9 Ưu và nhược điểm của gia đình truyền thống và gia đình hiện đại............................................12 NGUYÊN NHÂN SỰ THAY ĐỔI...........................................................................................13 1. Nguyên nhân của sự thay đổi về quy mô, kết cấu của gia đình..................................................13 2. Nguyên nhân của sự thay đổi về chức năng của gia đình..........................................................14 3. Nguyên nhân của sự thay đổi trong mối quan hệ gia đình.........................................................15 4. Nguyên nhân của sự thay đổi Quan hệ giữa các thế hệ các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình 15 III. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT.................................................................................................................16 CHƯƠNG III: YẾU TỐ QUAN TRỌNG ĐỂ GIỮ GÌN HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH..........................17 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................19 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2 Downloaded by Vu Vu ([email protected]) lOMoARcPSD|12114775 I. KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH - Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. - Gia đình truyền thống được coi là đại gia đình mà các thành viên liên kết với nhau bằng chuỗi quan hệ huyết thống, có thể cùng chung sống từ 3 thế hệ trở lên: ông bà- cha mẹ- con cái mà người ta quen gọi là "tam, tứ, ngũ đại đồng đường". Đây là kiểu gia đình khá phổ biến và tập trung nhiều nhất ở nông thôn, cơ sở phát sinh và tồn tại của nó xuất phát từ nền kinh tế tiểu nông. - Gia đình đơn (gia đình hạt nhân) trong đó chỉ có một cặp vợ chồng (bố mẹ) và con cái mà họ sinh ra, tồn tại như một đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt và có khả năng thích ứng nhanh với các biến đổi xã hội, có sự độc lập về quan hệ kinh tế. Gia đình hạt nhân đang trở nên phổ biến ở các độ thị và cả ở nông thôn. II. VÍ TRỊ GIA ĐÌNH TRONG XÃ HỘI Thứ nhất: Gia đình là tế bào của xã hội: Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội. Việc sản xuất ra tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất ra con người, gia đình như một tế bào tự nhiên, là một đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hội. Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được. Vì vậy, muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt. Thứ hai: Gia đình là tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của của mỗi thành viên: Từ khi còn nằm trong bụng mẹ đến lúc lọt lòng và suốt cả cuộc đời, mỗi cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình. Chỉ trong môi trường yên ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành con người xã hội tốt. Downloaded by Vu Vu ([email protected]) 2 Thứ ba: Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hội: Gia đình là cộng đồng đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, mỗi cá nhân lại không thể chỉ sống trong mỗi quan hệ tình cảm gia đình mà còn có nhu cầu quan hệ xã hội. Nhiều thông tin về xã hội tác động đến con người thông qua gia đình. Nhiều nội dung quản lý xã hội không chỉ thông qua hoạt động lOMoARcPSD|12114775 của các thiết chế xã hội , mà còn thông qua hoạt động của gia đình để tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi xã hội của mỗi người được thực hiện với sự tác động chung của các thành viên gia đình. 2 Downloaded by Vu Vu ([email protected]) lOMoARcPSD|12114775 CHƯƠNG II: SO SÁNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI I. ĐIỂM KHÁC NHAU 1. Sự khác nhau về quy mô, kết cấu gia đình Quy mô Kết cấu Gia đình truyền thống - Quy mô gia đình lớn, trong gia đình có nhiều thế hệ. Thường là “tam đại đầu đường”, “ tứ đại đầu đường”. - Gia đình đông con. - Là gia đình mở rộng. Có nhiều thế hệ chung sống theo quan hệ huyết thống. - Một người chồng có thể lấy nhiều vợ. Gia đình hiện đại - Quy mô gia đình giảm dần. Các gia đình chỉ có 2 thế hệ chung sống là chủ yếu. VD: Bố mẹ- con cái - Gia đình ít con, mỗi gia đình thường chỉ sinh từ 1-2 con - Là gia đình hạt nhân. Chỉ có thế hệ bố mẹ- con cái sống cùng một gia đình. - Gia đình chỉ có 1 vợ 1 chồng theo quy định của pháp luật. 2. Sự khác nhau về chức năng của gia đình Chức năng Tái sản xuất ra con người Gia đình Việt Nam truyền thống - Coi trọng chức năng này. - Họ coi việc có càng nhiều con càng tốt, “con đàn cháu đống ” là có phúc. - Đặc biệt coi trọng con trai. - Không có kế hoạch hóa gia đình. - Nuôi dưỡng, giáo dục - - - Downloaded by Vu Vu ([email protected]) 2 Con cháu chịu ảnh hưởng từ họ hàng, gia đình, làng xóm. Giáo dục chủ yếu theo tư tưởng nho giáo, theo những lễ nghi. Giáo dục con cái từ những kinh nghiệm được - Gia đình Việt Nam hiện đại Vẫn được chú trọng. Tuy nhiên gia đình hiện đại chỉ sinh 1-2 con là chủ yếu (nhất là những gia đình ở thành thị). Đã giảm bớt giá trị con trai. Có kế hoạch hóa gia đình (mỗi gia đình chỉ nên sinh từ 1-2 con) Ngày càng được coi trọng hơn. Gia đình chú ý đến việc con cái học tập ở nhà trường như thế nào. Quá trình xã hội hóa của đứa trẻ diễn ra nhanh hơn, được gia lOMoARcPSD|12114775 - Kinh tế và tổ chức tiêu dùng Thỏa mãn nhu cầu tâm tính lý, duy trì tình cảm gia đình truyền từ đời này sang đời khác. Chỉ có con trai mới được đi học, con gái được giáo dục để làm việc nhà. Gia đình truyền thống chủ yếu hoạt động kinh tế nhỏ lẻ, riêng rẽ, tự cung tự cấp là chính. - - Gia đình truyền thống luôn đề cao những giá trị về vợchồng, con cái-bố mẹ theo những chuẩn mực nhất định Người vợ kỳ vọng vào vai trò trụ cột kinh tế, vai trò làm cha của người chồng hơn là cảm xúc của mình. Còn người chồng lại coi trọng vào sự đảm đang, vai trò làm vợ, làm mẹ của người vợ. Sự” trọng nam khinh nữ “có thể thấy rõ trong các gia đình truyền thống, phụ nữ luôn bị áp đặt những tiêu chuẩn khắt khe, và phải cam chịu cả những hủ tục tàn bạo,không có tiếng nói.. Cảm xúc cá nhân chưa được coi trọng, thay vào đó là sự gò bó, khuôn phép theo Nho Giáo 2 đình cho tiếp xúc với xã hội, các nhóm xã hội nhiều hơn: nhà trẻ, nhà trường. - Cả con trai và con gái đều được đi học. Đối với gia đình hiện đại có sự thay đổi rõ rệt,các thành viên trong gia đình có sự thực hiện các hoạt động kinh tế ngoài gia đình theo xu hướng cá nhân hóa, mỗi thành viên có các nguồn thu nhập khác nhau dẫn đến phạm vi hoạt động của gia đình như một đơn vị kinh tế thu hẹp lại. - Có thể nói đi kèm với sự phát triển về kinh tế thì lối sống tinh thần cũng ngày càng “hiện đại” hơn. Con người ngày càng có sự cá nhân hóa trong việc bày tỏ cảm xúc, sống theo điều mình thích, đặc biệt là người phụ nữ ngày nay đã được tôn trọng và đề cao rất nhiều. Bố mẹ cũng có sự thấu hiểu sẻ chia cùng con cái nhiều hơn so với việc áp đặt chúng, tạo điều kiện cho con cái phát triển bản thân phù hợp với từng độ tuổi, tính cách. - Đời sống vợ chồng hướng đến sự công bằng giữa cả 2, cùng nhau sẻ chia công việc và nuôi dưỡng con cái. Tuy nhiên do sự phát triển của mạng xã hội cũng như áp lực công việc, bố mẹ không thể dành nhiều thời gian cho con cái, con cái cũng dễ bị sa ngã, ... Downloaded by Vu Vu ([email protected]) lOMoARcPSD|12114775 3. Sự thay đổi trong mối quan hệ gia đình a) Mối quan hệ vợ chồng Mối quan hệ vợ chồng Mô hình gia đình Gia đình truyền thống Quan hệ vợ chồng khăng khít, quan trọng vấn đề hôn nhân gia đình. Trong gia đình truyền thống, người chồng là trụ cột của gia đình, mọi quyền lực trong gia đình đều thuộc về người đàn ông. Người chồng là chủ sở hữu tài sản của gia đình, người quyết định các công việc quan trọng của gia đình. Gia đình hiện đại Quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn. Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già neo đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia đình, xâm hại tình dục… Cuộc sống văn minh ngày nay ly hôn cũng là chuyện “bình thường” Trong gia đình Việt Nam hiện đại, ngoài mô hình người đàn ông - người chồng làm chủ gia đình ra thì còn có ít nhất hai mô hình khác cùng tồn tại. Đó là mô hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình. Người chủ gia đình được quan niệm là người có phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt trội, được các thành viên trong gia đình coi trọng. b) Mối quan hệ cha mẹ - con cái Gia đình truyền thống Mối quan hệ cha mẹ - con cái - - - - Quan tâm hơn đến quyền của trẻ em và bổn phận của cha mẹ: quyền trẻ em được coi trọng, trong gia đình thì cha mẹ phải là người đầu tiên gương mẫu thực hiện quyền đó. Môi trường sinh hoạt, học tập của trẻ em được mở rộng nên tất yếu dẫn đến sự giảm sút vai trò của cha mẹ trong việc kiểm soát con cái. Downloaded by Vu Vu ([email protected]) 2 Cha mẹ có uy quyền tuyệt đối với con cái và con cái phải có bổn phận nghe theo cha mẹ. Trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, người ta ít đề cập tới trách nhiệm của Gia đình hiện đại lOMoARcPSD|12114775 cha mẹ đối với con cái nhưng lại nhấn mạnh tới bổn phận của con cái đối với cha mẹ - - - Khoảng cách tâm lý giữa hai thế hệ càng ngày càng gia tăng do những chuyển biến ngoài xã hội Cha mẹ ít quan tâm con cái khiến cho các thành viên trở thành những cá thể riêng biệt, cuộc sống bận rộn với những mối quan tâm riêng khiến cha mẹ và con cái ít tương tác với nhau. Không ít cha mẹ cho rằng, con cái hiện nay không còn ngoan ngoãn, lễ phép như trẻ em trước đây, ngược lại trẻ em vị thành niên lại cảm thấy bị ức chế vì bị cha mẹ kiểm soát, can thiệp quá sâu vào tự do cá nhân và đời sống riêng tư. c) Quan hệ giữa các thế hệ, các giá trị chuẩn mực văn hóa gia đình. Quan hệ Giữa các thế hệ Gia đình Hiện đại Sinh ra và lớn lên trong gia đình truyền thống, một đứa trẻ sẽ được định hình nhân Con cái cách bằng sự quan tâm, dạy bảo thường xuyên của ông bà, cha mẹ. Đối với gia đình hiện đại, việc này gần như được phó mặc hoàn toàn cho nhà trường mà thiếu đi sự chăm sóc, dạy dỗ của cha mẹ, ông bà. Người cao tuổi trong gia đình truyền thống được sống Ông bà cùng với con cháu, vì vậy mà nhu cầu về tâm lý, tình cảm được đáp ứng đầy đủ. Người cao tuổi phải đối mặt với sự cô đơn thiếu thốn về tình cảm, trong khi tuổi già cần nhất là được sum vầy con cháu, được chăm sóc lúc ốm đau bệnh tật. Tiếng nói của Với gia đình truyền thống, cha mẹ tiếng nói của bố mẹ luôn rất quan trọng, thể hiện rất rõ uy quyền đối với con cái, con cái chỉ được lắng nghe, làm Con cái đã được trao đổi, thảo luận với cha mẹ về nhiều vấn đề trong cuộc sống, có thể nói lên những nguyện vọng, chính kiến riêng của bản thân. Cha mẹ không chỉ đơn thuần là những người dạy bảo Downloaded by Vu Vu ([email protected]) 2 Giữa các giá trị, chuẩn mực Gia đình Truyền thống lOMoARcPSD|12114775 văn hóa theo và chịu sự chi phối rất con cái mà hơn thế, họ còn là những rõ nét, không được bộc lộ người bạn sẵn sàng chia sẻ tâm tư, tình mong muốn, khát vọng cảm với con cái. riêng. Được coi là vấn đề nhạy cảm, phức tạp trong gia đình Mối truyền thống. Các bà mẹ quan hệ chồng trong gia đình truyền mẹ thống đều tỏ ra khắt khe hơn chồng với các nàng dâu. Sự khắt nàng khe này không xuất phát từ dâu tình cảm mà xuất phát từ những quan niệm nhận thức. Ngày nay, các nàng dâu được dễ chịu hơn vì quan niệm, nhận thức của cả xã hội đã thay đổi. Mối quan hệ này dần dần đã được cân bằng. Mẹ chồng nàng dâu tỏ ra hiểu nhau hơn, họ gần gũi và sẵn sàng sẻ chia nhiều điều với nhau hơn. Ông bà ta có quan niệm “Con đàn - Cháu đống” có nghĩa là nhà càng đông con Quan càng vui, đông con là có niệm về phúc, có thêm nhiều nguồn con cái lực cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nên việc có nhiều con là bình thường. Ngày nay, xu thế các ông bố bà mẹ chỉ muốn sinh ít, số lượng con chủ yếu là một hoặc hai con. Chủ yếu họ đánh giá cao sự nuôi dạy con cái thế nào cho tốt chứ không phải số lượng thành viên trong gia đình. Quan niệm về hôn nhân Giờ đây, con cái có sự chủ động chọn bạn đời cho mình. Họ được chủ động tìm hiểu và quyết định hôn nhân. Chủ yếu, họ tự chọn bạn đời cho mình theo những tiêu chí riêng như hợp nhau về lối sống, quan niệm, nhận thức, tâm sinh lý... Trước đây, sự chi phối của cha mẹ trong hôn nhân của con cái rất lớn. Có nhiều gia đình bố mẹ có vai trò quyết định đến việc chọn bạn đời cho con bởi quan niệm về môn đăng hộ đối theo một cách nặng nề. 2 Downloaded by Vu Vu ([email protected]) lOMoARcPSD|12114775 Trong gia đình truyền thống, người phụ nữ luôn chỉ là người đóng vai trò chính trong việc nội trợ và nuôi Phụ nữ dạy con cái, ít có quyền trong quyết định những vấn đề lớn gia đình trong gia đình. Trong các gia đình, người đàn ông được coi là người chủ trong gia đình, quyết định mọi thứ từ nhỏ đến lớn. Ngày nay, người phụ nữ đã tham gia cả vào hoạt động kinh tế trong gia đình. Hiện nay đa số các bà mẹ đóng vai trò tay hòm chìa khoá, làm chủ gia đình. Họ có tiếng nói nhất định trong gia đình, kể cả những vấn đề quan trọng nhất như việc lo công ăn việc làm, cưới xin cho con cái,... Người phụ nữ hiện nay được chủ động trong công việc xã hội và nuôi dạy con cái hơn trước đây. Trước kia, việc có con trai là nhân tố quan trọng trong gia đình, nhiều gia đình quan Quan niệm phải nhất thiết có con niệm về trai, cần phải có con trai để con trai nối dõi tông đường. Ngày nay, quan niệm này đã bắt đầu có sự thay đổi. Nhiều gia đình khi phân chia tài sản vẫn chia đều cho con cái không phân biệt trai gái. Tư tưởng trọng nam khinh nữ cũng dần giảm nhẹ, nhiều người cho rằng vấn đề ở đây là việc con cái trưởng thành ra sao chứ không phải việc con trai hay con gái. 4. Ưu và nhược điểm của gia đình truyền thống và gia đình hiện đại Ưu điểm Gia đình hiện đại Có sự độc lập về quan hệ kinh tế. Tồn tại như một đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt và có khả năng thích ứng nhanh với các biến đổi xã hội. Tạo cho mỗi thành viên trong gia đình khoảng không gian tự do tương đối lớn để phát triển tự do cá nhân. Downloaded by Vu Vu ([email protected]) 2 Gia đình truyền thống Có sự gắn bó cao về tình cảm theo huyết thống. Bảo lưu được các truyền thống văn hóa, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt các gia phong, gia lễ, gia đạo. Các thành viên trong gia đình có điều kiện giúp đỡ nhau về vật chất và tinh thần, chăm sóc người già và giáo dưỡng thế hệ trẻ. lOMoARcPSD|12114775 Nhược điểm Gặp khó khăn trong tổ chức sinh hoạt hàng ngày; gây nên sự gò bó, dễ nảy sinh va chạm, nhất là giữa mẹ chồng – nàng dâu, giữa ông bà- các cháu… Trong khi giữ gìn các truyền thống tốt đẹp cũng tồn tại những tập tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời. Bên cạnh việc duy trì được tinh thần cộng đồng, gia đình truyền thống phần nào cũng hạn chế sự phát 3 triển tự do của mỗi cá nhân. Trong điều kiện của xã hội hiện đại "1 ngày bằng 20 năm" loại gia đình này có vẻ thiếu cơ động và chậm thích ứng. Mối quan hệ, mức độ liên kết giữa các thành viên trong gia đình trở nên lỏng lẻo, dễ vỡ nên khả năng hỗ trợ lẫn nhau về vật chất và tinh thần bị hạn chế. Ảnh hưởng của thế hệ tới nhau ít đi cũng làm giảm khả năng bảo lưu các giá trị văn hóa truyền thống trong gia đình. Các thành viên trong gia đình bị ảnh hưởng theo lối sống buông thả, vị kỉ, chủ nghĩa cá nhân, quá đề cao vấn đề vật chất khiến cho con người ngày càng đánh mất giá trị đạo đức gia đình truyền thống. Do gia đình hạt nhân ít con, cháu nên điều kiện, thời gian chăm sóc, gần gũi thể hiện tình cảm của con cháu đối với cha mẹ, ông bà ít hơn. Sự thay đổi nào cũng là quy luật. Nó thực sự có ý nghĩa khi đem đến một hơi thở mới, một luồng gió mới mang lại những giá trị văn hóa tích cực. Nhưng nó cũng thực sự là vấn đề khi đánh mất đi chính mình, những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp mà bao năm qua chúng ta đã gây dựng. Văn hóa gia đình có những thay đổi mang lại nhiều ý nghĩa nhưng cũng có nhiều điều cần phải suy ngẫm. Làm thế nào để gạn đục khơi trong, hạn chế những hạt sạn nhức nhối, khơi dậy những giá trị văn hóa tốt đẹp trong gia đình không chỉ là nhiệm vụ của mỗi con người, mỗi thành viên trong tổ ấm của mình. Xây dựng và phát triển gia đình Viê ̣t Nam hiê ̣n nay vừa phải kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của gia đình Viê ̣t Nam, vừa kết hợp với những giá trị tiên tiến của gia đình hiê ̣n đại để phù hợp với sự vâ ̣n đô ̣ng phát triển tất yếu của xã hô ̣i. Tất cả nhằm hướng tới thực hiê ̣n mục tiêu làm cho gia đình thực sự là tế bào lành mạnh của xã hô ̣i. II. NGUYÊN NHÂN SỰ THAY ĐỔI Downloaded by Vu Vu ([email protected]) 2 1. Nguyên nhân của sự thay đổi về quy mô, kết cấu của gia đình lOMoARcPSD|12114775 - Trong bối cảnh xã hội bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới, nhiều chuyển biến lớn lao đã xảy ra, tất yếu khiến quy mô gia đình truyền thống không còn thích nghi được với hoàn cảnh xã hội mới. Nền kinh tế thị trường, sự du nhập của các nền văn hóa nước ngoài đã làm cho xã hội đổi thay từng ngày. Quy mô hộ gia đình ở các vùng miền cũng khác nhau, do ảnh hưởng của trình độ dân trí, đặc điểm về kinh tế xã hội, phong tục tập quán và đặc trưng văn hoá. Những điều này đã làm cho quy mô và kết cấu của gia đình hiện nay có xu hướng ngày càng thu nhỏ lại. 2. Nguyên nhân của sự thay đổi về chức năng của gia đình Thứ nhất: Nguyên nhân của sự thay đổi chức năng tái sản xuất con người - Do sự tiến bộ của y học hiện đại, việc sinh đẻ hiện nay được các gia đình tiến hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái và thời điểm sinh con, những tiến bộ của y khoa còn cho phép mang thai hộ, điều này tạo ra sự đối đầu giữa tiến bộ khoa học với các vấn đề về luân lý và pháp lý. Hơn nữa, việc sinh con còn chịu sự điều chỉnh bởi chính sách xã hội của Nhà nước, tùy theo tình hình dân số và nhu cầu về sức lao động của xã hội. Thứ hai: Nguyên nhân của sự thay đổi chức năng nuôi dưỡng, giáo dục - Cùng với sự biến đổi vô cùng to lớn của đời sống xã hội thời kỳ đổi mới, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống gia đình. Nhờ đó chức năng giáo dục của gia đình được cải thiện đáng kể. Trong gia đình con trai và con gái đều được tới trường học tập và được chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết cho việc thực hiện giáo dục tại gia đình. Sự phát triển của khoa học, công nghệ tạo điều kiện để con người có cơ hội tiếp xúc với các ứng dụng mới. Thứ ba: Nguyên nhân của sự thay đổi chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng - Do cuộc sống xã hội ngày càng hiện đại, nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển mạnh mẽ đã tạo cơ hội cho mỗi cá nhân, mỗi gia đình có điều kiện tích lũy, làm giàu và tự do đầu tư vào các hoạt động theo nhu cầu. Downloaded by Vu Vu ([email protected]) 2 Thứ tư: Nguyên nhân của sự thay đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình - Tác động của công nghiệp hóa và toàn cầu hóa dẫn tới nhiều sự biến đổi trong chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm của gia đình. Xã hội lOMoARcPSD|12114775 ngày càng phát triển làm cho lối sống tinh thần của con người ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Tuy nhiên, trong tương lai gần, việc các gia đình chỉ có một con tăng lên thì cũng có thể khiến cho việc thực hiện chức năng này bị giảm đi, do thiếu đi tình cảm của anh, chị em trong cuộc sống gia đình. 3. Nguyên nhân của sự thay đổi trong mối quan hệ gia đình - Thứ nhất: Hiện nay, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình lỏng lẻo hơn, sức nặng của tôn ti trật tự dù vẫn còn nhưng đã giảm dần. Giờ đây, người ta đề cao tự do cá nhân, bình đẳng trong mối quan hệ. - Thứ hai: Số lượng con cái trong gia đình có xu hướng giảm, thu nhập của gia đình lại tăng lên nên cha mẹ có điều kiện chăm con tốt hơn, điều đó đồng nghĩa với việc cha mẹ sẽ có ít thời gian ở bên con cái hơn, không ít con cái cũng có xu hướng muốn tách khỏi sự kiểm soát của cha mẹ. Do đó mà mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái ngày càng cách xa. - Thứ ba: Sự phân công lao động trong gia đình có xu hướng bình đẳng hơn, cả 2 vợ chồng đi làm bên ngoài, công việc nội trợ được người chồng chia sẻ nhiều hơn. 4. Nguyên nhân của sự thay đổi Quan hệ giữa các thế hệ các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình Mọi xã hội cũng giống như tự nhiên, không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xã hội chỉ là sự ổn định bề ngoài. Thực tế, nó không ngừng thay đổi ngay ở bên trong bản thân nó. Sự biến đổi xã hội sẽ dẫn theo các yếu tố bên trong nó và những yếu tố khác (Kinh tế văn hóa - chính trị - quân sự ...) thay đổi. Và gia đình là một thành tố tồn tại bên trong xã hội, có thể coi gia đình là một nhóm xã hội sơ cấp, là “tế bào” của xã hội, hay hiểu rộng hơn gia đình là một thiết chế xã hội. - Vào những năm đầu đổi mới, “mở cửa” , với sự tác động mạnh mẽ của cơ chế thị trường, kéo theo nó là sự du nhập ồ ạt của lối sống, phương thức sinh hoạt của xã hội phương Tây vào nước ta đã làm thay đổi phần nào những giá trị truyền thống, đặc biệt trong gia đình Việt Nam dù ở nông thôn hay thành thị . Có thể tùy từng dân tộc, từng vùng, từng dòng họ, từng gia đình ... mà thay đổi nhiều hay ít . Qua gia đình, chân dung của xã hội hiện ra một cách sinh động và toàn diện cả về kinh Downloaded by Vu Vu ([email protected]) 2 - lOMoARcPSD|12114775 tế, chính trị, văn hóa, khoa học, tư tưởng, tôn giáo, lối sống, phong tục, tập quán, tín ngưỡng. III. GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT - Đầu tiên, thách thức lớn nhất đặt ra cho gia đình Viê ̣t Nam là mâu thuẫn giữa các thế hê ̣, do sự khác biê ̣t về tuổi tác, khi cùng chung sống với nhau. Người già thường hướng về các giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhâ ̣n thức của mình đối với người trẻ. Ngược lại, tuổi trẻ thường hướng tới những giá trị hiê ̣n đại, có xu hướng phủ nhâ ̣n yếu tố truyền thống. Gia đình càng nhiều thế hê ̣, mâu thuẫn thế hê ̣ càng lớn. - Để thu hẹp khoảng cách cần sự cố gắng của các thành viên trong gia đình, đặc biệt trong vấn đề giao tiếp. Các thế hệ phải tìm cách nói chuyện, ứng xử hòa hợp với người khác. Với người lớn tuổi, họ cần bắt kịp xu hướng hiện tại, không tỏ ra bảo thủ, lạc hậu để hiểu lớp người trẻ hơn. Với người trẻ, họ cần được biết các giá trị truyền thống cốt lõi của gia đình và có ý thức noi theo, phát huy những giá trị đó. - Ngoài ra, xã hội ngày càng xuất hiê ̣n nhiều hiê ̣n tượng mà trước đây chưa hề hoặc ít có như: bạo lực gia đình, ly hôn, ly thân, ngoại tình, sống thử... Chúng đã làm rạn nứt, phá hoại sự bền vững của gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ hơn. Ngoài ra, các tê ̣ nạn như trẻ em lang thang, nghiê ̣n hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới... cũng đang đe dọa, gây nhiều nguy cơ làm tan rã gia đình. - Để khắc phục những tình trạng trên, ta cần dùng các biện pháp mạnh tay, răn đe với những trường hợp phá hoại sự bền vững của gia đình, đồng thời tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi của các tầng lớp nhân dân. CHƯƠNG III: YẾU TỐ QUAN TRỌNG ĐỂ GIỮ GÌN HẠNH PHÚC GIA ĐÌNH 2 Downloaded by Vu Vu ([email protected]) lOMoARcPSD|12114775 “Hạnh phúc gia đình chính là niềm hạnh phúc lớn lao, đẹp đẽ nhất trong số những hạnh phúc mà mỗi con người luôn tìm kiếm”. Nhưng làm thế nào để một gia đình hạnh phúc là một câu hỏi không có một đáp án chính xác. Có quan điểm cho rằng “Sự thấu hiểu chính là điều kiện quan trọng nhất để bảo vệ hạnh phúc gia đình”. Tuy nhiên, theo nhóm 1 nghĩ rằng, sự tôn trọng mới là yếu tố quan trọng nhất để giữ gìn hạnh phúc gia đình. Để chứng minh cho ý kiến, trước tiên chúng ta cần hiểu “Hạnh phúc gia đình là gì?”, “Tôn trọng lẫn nhau là gì?”. Hạnh phúc gia đình đều được giải thích với nhiều quan điểm khác nhau. Người thì cho rằng:” Khi gia đình dư dả điều kiện vật chất thì mới có cuộc sống vui vẻ hạnh phúc. Người thì nghĩ hạnh phúc gia đình không cần dư dả tài chính mà chỉ cần các thành viên trong nhà yêu thương nhau thế là đủ. Chẳng có quan niệm kể trên là sai cả, nhưng ta có thể hiểu một cách tổng quát rằng: “Gia đình hạnh phúc là một gia đình đáp ứng đủ các điều kiện vật chất và tinh thần khiến bản thân mỗi người trong gia đình cảm thấy hạnh phúc, tràn đầy năng lượng và sự tự tin”. Còn Sự tôn trọng là sự đánh giá đúng mực, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác, thể hiện lối sống văn hóa của mỗi người. Sau khi đã hiểu được hai định nghĩa, hãy cùng lý giải câu hỏi: “Vì sao tôn trọng lẫn nhau lại là điều kiện quan trọng nhất để giữ gìn hạnh phúc gia đình?”. Bởi không có sự tôn trọng trong suy nghĩ sẽ gây ra những lời nói, hành động làm tổn thương người người khác. Những lời nói trong lúc nóng giận thường có tính sát thương đến cảm xúc người khác. Sự tôn trọng đầu tiên sẽ đem lại tôn ti trật tự theo huyết thống, hay theo tuổi tác cho gia đình: con cái biết tôn trọng cha mẹ, ông bà và những người lớn tuổi: kính già - yêu trẻ, “đi hỏi già về nhà hỏi trẻ”. Vì người già là cây cao bóng cả nên khi được tôn kính, tin yêu và được nghe lời sẽ tạo nên tâm lý thoải mái từ đó mà miếng ăn hay giấc ngủ chất lượng hơn đáp ứng sự dưỡng lão cần thiết. Sự tôn trọng trong quan hệ vợ chồng sẽ đem lại thái độ hiền dịu, sự quan tâm, chia sẻ, cảm thông với nhau khi mà gặp những khó khăn thì có thể giúp nhau vơi đi sự căng thẳng và vượt qua nó, khi có bất đồng về quan điểm thì có thể lắng nghe ý kiến của nhau và không khiến chúng trở nên tiêu cực, cũng không áp đặt quan điểm của bản thân lên bạn đời hay lớn tiếng lăng mạ người đồng hành với bản thân cả đời. Downloaded by Vu Vu ([email protected]) 2 Một ví dụ điển hình, trong mối quan hệ của cha mẹ với con cái, nhiều bậc cha mẹ luôn bắt ép con phải làm theo ý mình mà không tôn trọng sở thích cá nhân. Đặc biệt đối với trẻ vị thành niên - độ tuổi luôn muốn thể hiện mình. Chính vì sự thiếu tôn trọng như vậy đã dẫn đến sự phản kháng cùng thái độ chống đối. Từ việc đó để lại nhiều hậu quả không chỉ về thể chất mà tinh thần và định hướng tương lai của trẻ. lOMoARcPSD|12114775 Chính vì vậy, Sự tôn trọng của một gia đình có được khi mà mỗi thành viên trong gia đình đều cảm thấy được tôn trọng, được tin tưởng, mỗi cá nhân là một cá thể tồn tại trong gia đình và mỗi thành viên đều quan tâm, sẻ chia cho nhau niềm vui, nỗi buồn, được động viên để theo đuổi những sở thích, hoài bão hay những công việc, cùng nhau giải quyết được những vấn đề, những khó khăn mà bản thân gặp phải trong cuộc sống và chính những điều đó là những điều khiến cho con người cảm thấy hạnh phúc. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 Downloaded by Vu Vu ([email protected]) lOMoARcPSD|12114775 https://svhttdl.hanam.gov.vn/Pages/van-hoa-gia-dinh-truyen-thong-va-hien-dai.aspx https://www.quangninh.gov.vn/So/sovanhoathethao/Trang/ChiTietTinTuc.aspx https://baonghean.vn/gia-dinh-viet-nam-truyen-thong-va-hien-dai-post27905.html 2 Downloaded by Vu Vu ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan