Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu T3 gia đình

.DOC
21
58485
163

Mô tả:

KẾ HOẠCH TUẦN Chủ đề tuần 3 :Tình cảm gia đình Từ ngày 10/11 đến 14/11/2014 1. Đón trẻ: - Trò chuyện với trẻ về gia đình của mình và các bạn - Nhắc nhở trẻ đăng ký góc chơi, phát hiện ra sự thay đổi của các góc. 2. Thể dục sáng: - Tập theo nhạc toàn khối ngoài sân trường. 3. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị 1. Góc - Gia đình, mẹ bế -Trẻ biết phân vai - Đồ chơi góc phân vai con đi mua sắm. chơi, thể hiện được bán hàng. - Nấu ăn hành động của các - Đồ chơi vé - Bán hàng vai. xe tàu. 2. Góc - Xây dựng nhà của xây dựng- bé. Lắp ghép - Lắp ghép đường về nhà bé. - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu có sẵn, phế liệu, đồ chơi để lắp ghép, xây dựng sáng tạo thành mô hình cửa hàng. - Dán bưư thiếp - Biết sử dụng các 3. Góc tặng người thân kỹ năng đã họcđể tạo hình trong gia dình tô, xé, dán, tranh - Cắt, dán tranh theo trí tưởng ngôi nhà. tượng, sáng tạo của trẻ. 4.Góc học - Xem tranh, làm - Trẻ biết cách cầm tập sách, tô màu về các sách và mở sách. thành viên trong gia - Kể chuyện theo đình,.. tranh với sự sáng tạo của mình 5. Góc - Vẽ tô màu, dán - Trẻ xác định được khoa học- tranh các bạn, so các vị trí các giác toán sánh 1 và nhiều, to quan các con vật nhỏ các ngôi nhà - Hàng rào,xe máy, ô tô, tàu hỏa,… - Đồ chơi lắp ghép - Bút sáp,giấy màu,đất nặn - Hình mẫu - Sách, truyện về chủ đề - Tranh ảnh, hoạ báo - Đồ dùng,đồ chơi về chủ đề . PP tiến hành *Thỏa thuận vai chơi: - Cô tạo tình huống cho trẻ hát bài hát : “Cả nhà thương nhau” - Đến trường thật là vui,có cô giáo, có bạn bè và có rất nhiều đồ chơi. Hôm nay cô đã chuẩn nhiều đồ chơi, ai thích chơi ở góc nào thì về góc đấy nào. *Quá trình chơi: Cô bao quát trẻ chơi ở tất cả các góc. - Cô đến từng góc đàm thoại và gợi ý để trẻ sáng tạo hứng thú trong khi chơi: + Bác đang làm gì vậy? + Cái này dùng để làm gì vậy bác? *Nhận xét: 6. Góc âm nhạc - Hát và biểu diễn những bài hát dã thuộc về chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh. - Quan sát cây con trong góc thiên nhiên, chăm sóc cây , xe cát chở nước , … - Đài, băng, - Cô đến nhận nhận - Các dụng cụ xét từng các góc âm nhạc chơi. - Tuyên dương những trẻ chơi tốt, động viên và khuyến khích 7. Góc - Biết sử dụng một - Chậu cát, những trẻ chơi yếu thiên số kỹ năng lao dộng nước, dụng để giờ sau trẻ chơi nhiên đơn giản để chơi cụ đo. tốt hơn. trong góc - Cây xanh trong góc KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 10 tháng 11 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Tạo hình: : Trang trí rèm cửa. (Mẫu) - HĐKH: Âm nhạc, MTXQ 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Dạy trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để vẽ. b. Kỹ năng. - Trẻ thực hiện đúng đường nét, màu sắc để tô màu hợp lý. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu quý ngôi nhà của mình. 2. Chuẩn bị : - Một số tranh về những bộ quần áo trong gia đình. - Bút màu, vở tạo hình. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: Ổn định tổ chức - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ hát bài hát : “ Nhà của tôi” Trò chuyện, giới thiệu: Hỏi trẻ : + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát - Để ngôi nhà thêm đẹp và để những cánh cửa sổ của ngôi nhà thêm phần sinh động hôm nau cô sẽ hướng dẫn các con vẽ những nhưng giây hoa, lá để làm rèm cửa. - Cô cho cháu quan sát xem tranh mẫu, sau đó đàm thoại về bức tranh : + Bức tranh vẽ gì ? + Ai có nhận xét gì về bức tranh. - Trẻ chú ý,quan sát và đàm thoại. HĐ2: Quan sát tranh và đàm thoại - Hát đúng giai điệu bài hát, biết kết hợp một số động tác minh hoạ. - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời . + Giây rèn thứ 1 dài hay ngắn. + Giấy thứ 1 cô vẽ gì ? + Giây thứ 2 cô vẽ gì? - Cô làm mẫu cho trẻ xem và cho trẻ biết thực hiện cách tô màu hợp lý cho bức tranh. . HĐ3: Trẻ - Cho trẻ về bàn thực hành vẽ sản phẩm. -Trẻ thực hiện thực hiện - Cô nhắc trẻ cách vẽ và tô màu bứ trangh và tư thế ngồi. HĐ4: Kêt - Cô quan sát và động viên khuyến khích trẻ. thúc - Cho trẻ tự trưng bày sản phẩm lên giá tranh tạo hình và cho trẻ nhận xét. + Con Thích bài nào nhất ? + Vì sao ? - Chuyển hoạt động - Sau đó cô nhận xét khái quát. - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích: Nhà cao tầng a. Mục đích: Trẻ biết nhiều kiểu nhà. b. Đàm thoại: - Ngôi nhà này như thế nào ? - Được làm bằng chất liệu gì ? - Nhà của con thuộc kiểu nhà ra sao ? 2. TCVĐ : Bàn chải đánh răng của tôi + Cách chơi: Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà, nghe, quan sát, đọc và làm các động tác cùng cô - Tôi có một bàn chải nhỏ (Giơ một ngón tay trỏ ra) - Tôi giữ nó cho thật chắc (Nắm chặt bàn tay vào) - Tôi đánh răng hành ngày vào buổi sáng - Và lần nữa trước khi đi ngủ (Sử dụng ngón tay trỏ làm động tác đáng răng). 3.Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng 2.Góc tạo hình: Dán bưư thiếp tặng người thân trong gia đình 3.Góc XD-LG: XD, lắp ghép nhà, lắp ghép đường đi 4.Góc học tập: Tô màu các thành viên trong gia đình IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Làm quen bài mới: - Truyện: Tích chu 2.Chơi vận động. 3.Chơi tự do. * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************************************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Truyện: Tích chu - HĐKH: Âm nhạc 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Giúp trẻ hiểu nội dung truyện b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết kỹ năng kể chuyện diễn cảm. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động. 2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ truyện - Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm. 3.Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô HĐ1: Ổn định tổ chức HĐ2: Đọc truyện cho trẻ nghe HĐ3: Tìm hiểu nội dung Hoạt động của trẻ - Cho trẻ xem đoạn phim về các bạn đang vẽ tranh minh họa - Vỗ tay chào đón - Các bạn đang làm gì? chương trình. - Vẽ nhân vật nào? - Các nhân vật đó trong câu chuyện nào? - Cô dẫn dắt vào truyện - Trò chuyện cùng cô. - Cô kể chuyện diễn cảm không tranh , kết hợp cử chỉ, nét mặt, điệu bộ - Lân 2 cô kể theo tranh - Nghe cô kể - Giảng nội dung chuyện - Nghe cô kể kết hợp - Đàm thoại tranh - Cô đưa tranh 1 ra cho trẻ quan sát : - Nghe cô giảng nội - Bà đối xữ với tích chu ra sao? dung - Tranh 2: đố con biết vì sao bà bị ốm ? - Đây là hình ảnh về gì? - Cô giới thiệu tranh 3 : - Trẻ trả lời - Các con suy nghĩ gì sau khi nhìn 2 bức tranh - Bà khát nước - Cô giảng nội dung và giáo dục trẻ - Trẻ trả lời - Các con khi thấy ông bà ốm các con phải làm gì? truyện HĐ5: Dạy trẻ kể chuyện - Giáo dục trẻ : - Khi bà khát nước bà gọi tích chu ntn? - Tranh 4: - Các con thấy giọng của bà ntn? - Tích chu và bà nói gì với nhau ? - Lúc đó điều gì sẽ xảy ra … - Cho nhóm sắp xếp tranh theo thứ tự : - Cô mời trẻ kể theo tranh theo thứ tự - Trẻ lắng nghe - Trẻ kể chuyện theo tranh theo yêu cầu - Kết thúc : - Trẻ về các nhóm - Cô cho trẻ về các nhóm sữ dụng tranh in và tranh trẻ tự v II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1.Quan sát có mục đích: Nhà cao tầng a. Mục đích: - Trẻ biết công dụng ngôi nhà mình ở ? b.Đàm thoại: - Các con thấy ngôi nhà nào như thế nào ? - Ngôi nhà màu gì ? - Ngôi nhà dùng để làm gì ? - GD : Trẻ biết yêu quý ngôi nhà là nơi mà bố mẹ , ông bà ở. Ngôi nhà của gia đình bé. + Cách chơi: - Trẻ đứng thoải mái trên sàn nhà, nghe, quan sát, đọc theo và làm các động tác cùng cô - Mái nhà che nắng che mưa (Giơ hai tay lên trên đầu, các ngón tay đan vào nhau tạo thành hình mái nhà). - Bức tường cao ngất chắn mưa tối ngày. (Hai tay giơ thẳng lòng bàn tay quay vào trong song song với nhau.) - Cửa xinh hứng nắng vào nhà (Hai ngón cái và hai ngón trỏ chụm vào nhau tạo thành hình khuông cửa). - Cửa rộng để mở ra vào tự do (Hai tay đưa sang hai bên, gập khuỷu tay tạo thành hình vuông, bàn tay giơ thẳng xoay vào phía trong). - Ống khói vươn thẳng lên cao. (Giơ cao cánh tay phải lên trên đầu)đường trú mưa. III . HOẠT ĐỘNG GÓC : 1.Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng 2.Góc tạo hình: Dán bưư thiếp tặng người thân trong gia đình 3.Góc XD-LG: XD, lắp ghép nhà, lắp ghép đường đi 4.Góc học tập: Tô màu các thành viên trong gia đình IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1.Làm quen bài mới: - MTXQ :Trò chuyện về gia đình bé. 2.Chơi vận động. 3.Chơi tự do. * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************************************************************* * KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 4 ngày 12 tháng11 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH MTXQ :Trò chuyện về gia đình bé. NDKH : Âm nhạc 1. Mục đích yêu cầu: a.Kiến thức: - Trẻ nhận biết các thành viên, công việc của từng người trong gia đình. - Trẻ biết được gia đình ít con, gia đình đông con, gia đình lớn, gia đình nhỏ. b.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, ghi nhớ, chú ý. c.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình. 2.Chuẩn bị: - 4 tranh vẽ về các kiểu gia đình. - 20 lô tô về gia đình. 3.Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Hoạt động 1: Giới thiệu hội thi: - Cô nói với trẻ: Xin chào tất cả các bạn đến tham dự -Trẻ lắng nghe. hội thi “Tìm hiểu về gia đình Việt nam”. - Về tham dự hội thi hôm nay có 3 Gia đình. +Gia đình số 1 +Gia đình số 2 +Gia đình số 3 - Hội thi hôm nay gồm có 3 phần: + Phần1 : Cùng khám phá. + Phần 2 : Ai thông minh nhất. + Phần 3 : Cùng chung sức. - Xin mời các bạn đến với phần 1: Cùng khám phá. - Trên mà hình của cô có các ô mầu nhiêm vụ của các đôi chơi là lật mở các ô mầu khám phá ra bức tranh và đón ra chủ đề ngày hôm nay là gì ? + Phần 2 : Ai thông minh nhất. - Cả lớp vỗ tay. - Trẻ lật mở các ô màu + Tranh 1: vẽ cảnh gia đình có bố, mẹ và 1 con gái - Gia đình này có mấy người? Đó là những ai? - Gia đình này có mấy con? - Đây gọị là gia đình gì ? + Tranh 2 :vẽ cảnh gia đình có bố, mẹ và 2 con (1 Trai và 1 gái) - Gia đình này có mấy người? Đó là những ai? - Gia đình này có mấy con? - Gia đình có một hoặc hai con gọi là gia đình gì? + Tranh 3 :Vẽ cảnh gia đình có bố ,mẹ và 4 con (2 Trai, 2 gái) - Gia đình này có mấy con? - Gia đình có 4 con là gia đình đông con hay ít con? Những gia đình có từ một đến hai con là gia đình ít con, còn gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con. Gia đình đông con thì bố mẹ vất và hơn, ít có thời gian chăm sóc con cái, cuộc sống sẽ khó khăn hơn.Vì vậy mỗi gia đình chỉ nên có một đến hai con thì con cái mới được chăm sóc đầy đủ. + Tranh 4: vẽ gia đình có ông bà,bố mẹ,bác ,cô và các con. - Gia đình này có mấy người? Đó là những ai? -Những Gia đình cócả thế hệ ông bà, bố mẹ ,bác, cô và các con cùng chung sống gọi là gia đình gì? * So sánh sự giống và khác nhau của tranh 1 và bức tranh 2. + phần 3 : Cùng chung sức. * Trò chơi 1 : Ai nhanh nhất - Cách chơi như sau cô sẽ đưa ra những câu hỏi và các con phải là những người đưa ra câu trả lời nhanh nhất. Gia đình có từ một đến hai con là gia đình gì? - Gia đình có từ 1-2 con gọi là gia đình gì ? - Gia đình có từ 3 con trở lên gọi là gia đình gì? - Thế nào gọi là gia đình nhỏ? - Gia đình lớn là gia đình gồm có những ai? - Gia đình như thế nào gọi là gia đình nhiều thế hệ? - Trẻ trả lời - Gọi là gia đình ít con. - Đây là gia đình bạn Hoa. gia đình bạn có bố, mẹ và các con... (2 trẻ kể). - Có 4 con (cả lớp). - Là gia đình đông con. - Các bạn ơi đây là gia đình bạn Mai có ông bà, bố mẹ và các con. (2 trẻ kể). - Cả lớp: Gia đình lớn ạ. * Trò chơi 2 : Dán tranh - Cách chơi : 3 đội sẽ cùng thi với nhau mỗi đội sẽ dán 1 bức tranh về gia đình,Gia đình 1 dán tranh gia đình ít con,Gia đình 2 dán tranh gia đình đông con và gia đình 3 dán tranh gia đình có nhiêu thế hệ và thời gian là 1 - Trẻ chơi trò chơi bản nhạc đội nào dán đẹp và hoàn thành bức tranh nhanh nhất sẽ là đội chiến thắng. - Khi thời gian kết thúc cô lại kiểm tra kết quả trẻ vừa làm được và khen trẻ. *Kết thúc: Cô nói: Các bạn ạ, ba mẹ là người sinh ra các con. Cha mẹ luôn giành tình cảm yêu thương cho con, nào trước khi tạm biệt hội thi mời các bạn đến với bài hát “Cả nhà thương nhau” của nhạc sĩ Phan Văn Minh, và chương trình đến đây là kết thúc xin chào và hẹn gặp lại các bé. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích: Nhà cao tầng a. Mục đích: Trẻ biết nhiều kiểu nhà. b. Đàm thoại: - Ngôi nhà này như thế nào ? - Được làm bằng chất liệu gì ? - Nhà của con thuộc kiểu nhà ra sao ? 2. TCVĐ : Bàn chải đánh răng của tôi + Cách chơi: - Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà, nghe, quan sát, đọc và làm các động tác cùng cô - Tôi có một bàn chải nhỏ (Giơ một ngón tay trỏ ra) - Tôi giữ nó cho thật chắc (Nắm chặt bàn tay vào) - Tôi đánh răng hành ngày vào buổi sáng - Và lần nữa trước khi đi ngủ (Sử dụng ngón tay trỏ làm động tác đáng răng). 3. Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng 2.Góc tạo hình: Dán bưư thiếp tặng người thân trong gia đình 3.Góc XD-LG: XD, lắp ghép nhà, lắp ghép đường đi 4.Góc học tập: Tô màu các thành viên trong gia đình IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 1.Làm quen bài mới: PTTC: Đề tài: Bật chụm tách chân vào các ô 2.Chơi vận động. 3.Chơi tự do. * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************************************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 5 ngày 13 tháng11 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH PTTC: Đề tài: Bật chụm tách chân vào các ô TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu NDTH: MTXQ, AN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức chân để nhún bật, chụm tách chân lien tục vào các ô 2. Kĩ năng: - Rèn luyện và phát triển, cơ chân. Khi bật không chạm vạch 3.Thái độ: - Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần tập thể. - Trẻ hứng thú trong hoạt động, có ý thức thi đua trong tập thể. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Sân tập sạch sẽ, rộng rãi, trang phục gọn gàng thoải mái khi tập. Đàn oacgan, 2 quả bóng và một hộp quà * Đồ dùng của trẻ : - Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ gọn gàng - Bóng III. Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú Cho trẻ hát bài Nhà của tôi - cô giới thiệu hội thi - Chào mừng quý vị đến với hội thi:“Bé nhanh- bé khoẻ” do đài truyền hình tuổi thần tiên tổ chức tại lớp B2 trường MN Quảng Cát - Trò chuyện, liên hệ với trẻ về chủ đề “” - Giáo dục yêu mến quý trọng người thân trong gia đình… * Hoạt động 2:  Khởi động: Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nền nhạc bài “Đi tàu lửa”, đi bằng nhiều hình thức khác nhau: đi nhanh, đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân. Sau đó cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ để tập BTPTC.  Trọng động: Phần thi “Bé nhanh” - BTPTC: + Đ.tác tay: 2 tay ra trước lên cao (4 lần x 4 nhịp) Hoạt động của trẻ - Trò chuyện cùng cô - Khởi động bằng nhiều hình thức đi khác nhau, sau đó chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ. - Tập BTPTC cùng cô + Đ.tác chân: 2 tay đưa lên cao, chân chạm gối (6 lần x 4 nhịp) + Đ.tác lườn: 2 tay giơ lên cao nghiêng sang phải, trái (4 lần x 4 nhịp) + Đ.tác bật: Chụm tách 2 chân Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện. - VĐCB: (Phần thi Bé tài năng) + Cô dẫn dắt và giới thiệu VĐCB làm mẫu cho trẻ xem. + làm mẫu cho trẻ xem + Cô làm mẫu lần 2 kết hợp p.tích kĩ động tác: Chuẩn bị: 2 tay cô chống hông mắt nhìn thẳng vào các ô khi có hiệu lệnh bật cô nhún chân bật vào các ô cứ 1 ô bật chụm một chân một ô bật tách chân khi bật không chạm vào vạch ô cứ thế bật đến ô cuối cùng cô bật ra ngoài và đi về cuối hàng. + Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu. + Cho lần lượt 2 trẻ một ở 2 hàng lên thực hiện + Mỗi trẻ 3 lần - Chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3 – 3,5 m - Quan sát cô làm mẫu - Xem và nghe cô p.tích cách thực hiện bài tập. - 1 trẻ lên thực hiện mẫu. - Lần lượt trẻ lên thực hiện - Các tổ thi đua nhau. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích : Xếp nhà bằng lá cây. a.Mục đích: - trẻ biết xếp thành hình ngôi nhà đơn giản. - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung. b.Đàm thoại: - Các con biết có những kiểu nhà nào ? - Nó làm bằng chất liệu gì ? - Cô cùng các con xếp lá thành những ngôi nhà các con nhé! 2.Trò chơi vận động : chim sẻ và ô to + Luật chơi : - Khi nghe thấy tiếng còi kêu:"bim, bim" trẻ phải nhảy tránh sang hai bên kia đường. + Cách chơi : - Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị 1 hoặc 2 vòng tròn nhỏ đường kính khoảng 20cm. - Giáo viên hướng dẫn quy định chỗ chơi ở giữa sân chơi, vẽ hai cạnh đường giới hạn làm đường ô tô, hai bên là vỉa hè. - Giáo viên hướng dẫn cầm vòng tròn xoay xoay giả làm động tác lái "ô tô", trẻ giả làm "chim sẻ". - Các con "chim sẻ" phải nhảy kiếm ăn trên mặt đường, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn. - Giáo viên hướng dẫn giả tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến. Chim sẻ( trẻ chơi) phải nhanh chân bay( chạy) nhanh lên các vòm cây bên đường( ra ngoài lằn kẻ đường chạy ô tô). - Khi "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn. - Sau khi trẻ đã chơi quen, giáo viên hướng dẫn chọn khoảng hai em nhanh nhẹn làm "ô tô" III . HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng 2.Góc tạo hình: Dán bưư thiếp tặng người thân trong gia đình 3.Góc XD-LG: XD, lắp ghép nhà, lắp ghép đường đi 4.Góc học tập: Tô màu các thành viên trong gia đình IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1.Làm quen bài mới: - Hát VĐ : “ Nhà của tôi” 2.Chơi vận động. 3.Chơi tự do. * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************************************************************* KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 6 ngày 14 tháng 11 năm 2014 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Hát VĐ : “ Nhà của tôi” - Nghe Hát: “ Cho con” - TC : Tai ai tinh 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức. - Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng. - Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, thể hiện tình cảm yêu quý chú công nhân 2. Chuẩn bị : - Đài các sét, tranh ảnh về bài hát. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cho trẻ hát Hướng đẫn bài hát nói về chủ đề , dẫn dắt trẻ vào hoạt động trẻ vào hoạt động - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả HĐ2: hát VĐ : “ Nhà - Lần 1: Cả lớp hát cùng cô. - Lần 2: Cô vận động mẫu. của tôi” - Lần 3: chuyển đội hình thành 1 vòng tròn. - Lần 4: chuyển đội hình thành 2 vòng tròn. - Lần 5 : 2 vòng tròn thi nhau hát, múa. - Lần 6 : Cho trẻ đưa ra các ý tưởng. - Lần 7: Chuyển đội hình về hình chữ u - Lần 8: Đôi hát - Lần 9: Nhóm - Lần 10: Cá nhân hát HĐ3:Nghe hát: “ -Cô giới thiệu bài hát “ Ba mẹ là quê hương” Ba mẹ là - Lần 1: cô hát cùng đàn. quê hương” - Lần 2: Cô hát minh hoạ. - Lần 3: Cho trẻ nghe băng HĐ4: -TC: “ Thi đi - Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi đi nhanh” nhanh” - Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm có 2 sợi dây. - Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầu đường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ. Buộc 2 đầu dây vào nhau sao cho trẻ có thể xỏ chân vào dễ dàng. Lẩn lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng xỏ chân vào dây. 2 trẻ đầu tiên xuất phát cùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ không được làm sợi dây tuột ra khỏi chân. Khi đến đầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hộp rồi tháo dây chạy về đưa cho trẻ thứ 3. Lúc đó bạn thứ 2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên. Thi xem - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát - Trẻ hát và vỗ tay - Trẻ tập hát - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi nhóm nào nhanh và không bị giẫm vạch là thắng - Chuyển hoạt động cuộc. - Cho trẻ chơi thử - Cho cả lớp chơi 3, 4 lần II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích : Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình. a.Mục đích: Trẻ biết tên gọi các đồ dùng trong gia đình b.Đàm thoại: - Đây là cái gì ? - Được làm bằng chất liệu gì ? 2.TCVĐ : Mèo đuổi chuột + Luật chơi: - Trò chơi gồm từ 7 đến 10 người. Tất cả đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu. Rồi bắt đầu hát. + Cách chơi: - Một người được chọn làm mèo và một người được chọn làm chuột. Hai người này đứng vào giữa vòng tròn, quay lưng vào nhau. Khi mọi người hát đến câu cuối thì chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau. Tuy nhiên mèo phải chạy đúng chỗ chuột đã chạy. Mèo thắng khi mèo bắt được chuột. Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho nhau. Trò chơi lại được tiếp tục. 3.Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời. III. HOẠT ĐỘNG GÓC 1.Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng 2.Góc tạo hình: Dán bưư thiếp tặng người thân trong gia đình 3.Góc XD-LG: XD, lắp ghép nhà, lắp ghép đường đi 4.Góc học tập: Tô màu các thành viên trong gia đình IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1. Ôn bài cũ : Hát VĐ : “ Nhà của tôi” 2.Chơi vận động. 3.Chơi tự do. * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ************************************************************************* KẾ HOẠCH NGÀY ********************************* Thứ 5ngày 13 Tháng 11 năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Thể dục : ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10m - HĐKH : Âm nhạc 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Trẻ biết cách bật đúng tư thết tại chỗ -Trẻ biết cách chơi. -Rèn luyện và phát triển các vận động, khả năng chú ý của trẻ. b. Kỹ năng. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô. c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, rèn luyện thân thể 2. Chuẩn bị : - Sân tập rộng thoáng mát - Túi cát,2 lá cờ cắm khi về đích. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1 : Khởi - Cho trẻ kết hợp đi thường, đi mũi chân, đi gót động chân, đi thường, đi chậm, chạy nhanh về hàng. - Trẻ thực hiện HĐ2 : *) Bài tập phát triển chung: Trọng động - Động tác tay TTCB : + Đứng tự nhiên , tay thả xuôi + Hai tay thay nhay đưa thẳng lên cao. - Động tác chân : - TTCB : + Đứng thẳng, khép chân, tay chống hông. + N1 : Đứng kiểng chân + N2 : Về TTCB - Động tác bụng : TTCB : Đứng chân rộng bằng vai, 2 tay chống hông. + N1 : Quay người sang trái. + N2 : Về TTCB. - Động tác bật : Bật tách chân, khép chân - TTCB : Đứng thẳng tay chống hông - N1 : Bật tách chân sang 2 bên, tay đưa ngang, lòng bàn tay úp - N2 : Bật khép chân, tay thả xuôi * Vận động cơ bản : - Hôm nay cô dạy bài TD “ném xa bằng 1 tay, chạy nhanh 10m”. - Cô tập mẫu lần 1 - Cô tập lần 2 phân tích động tác TTCB: + Đứng trước vạch mốc, chân trước , chân sau, tay cùng chiều chân sau cầm vật ném,khi có hiệu lệnh của cô ném mạnh về trước, sau khi ném xong chạy nhanh về đích, khi chạy mắt nhìn thẳng về phía trước và chạy về đích. - Gọi 2 trẻ làm mẫu, cô nhận xét, sửa sai. -Lần lượt cho trẻ lên tập: cô khuyến khích động viên trẻ, nhắc trẻ tập không giẫm vạch. HĐ3 : Trò -Tổ chức cho trẻ bật tiến theo đội. chơi vận động. - Trò chơi : “Truyền tin” - Cô cho trẻ ngồi thành 4 nhóm (4 hàng dọc) và mỗi nhóm cử 1 bạn làm đại diện cho nhóm. Cô cho mỗi trẻ đại diện xem 1 tấm lô tô. Các trẻ này phải ghi nhớ thẻ lô tô của mình và chạy về chỗ. Khi về đến hàng của mình, mỗi trẻ sẽ nói thầm trong tai của trẻ kế tiếp, trẻ nhận được tin sẽ truyền vào tai của trẻ tiếp theo cho đến trẻ cuối cùng. Trẻ cuối cùng chọn loại thực phẩm vừa nghe được - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe - Nhóm trẻ lên chơi 3 : Hồi tĩnh chạy lên gắn vào nhóm tương ứng. Đội thắng là đội nhận được tin nhắn chính xác và chọn đúng loại thực phẩm. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong sân tập IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1. Làm quen bài mới : Thơ : Mưa 2.Chơi vận động 3. Chơi tự do * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… KẾ HOẠCH NGÀY ********************************* Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Thơ : Cô và mẹ - HĐKH: Âm nhạc 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Giúp trẻ hiểu nội dung thơ b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi - Trẻ biết kỹ đọc thơ diễn cảm c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động. 2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ thơ - Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm. 3. Tiến hành : Nội dung HĐ1: Ổn định tổ chức HĐ2: Đọc thơ cho trẻ nghe HĐ3:Tìm Hoạt động của cô - Cô cùng trẻ hát : “ Cháu yêu bà” và trò chuyện về trường - Cô khái quát lại sau đó dẫn dắt vào HĐTT. - Cô giới thiệu bài thơ - Lần 1 : cô đọc diễn cảm, nói tên bài thơ, tác giả - Lần 2 : cô đọc kết hợp tranh minh hoạ. - Cô trích dẫn làm rõ ý, giảng giải từ khó : “Ôm cổ Hoạt động của trẻ - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe cô đọc. hiểu nội dung thơ HĐ4: Dạy trẻ đọc thơ cô, sà vào lòng mẹ, lon ton , chân trời của con” + Bạn nào giỏi cho cô biết cô vừa đọc song bài thơ gì ? + Buổi sáng bé làm gì ? + Thế buổi chiều bé làm gì ? + Ông mặt trời trong bài thơ như thế nào hả các con? + Vậy chân trời của bé là ai ? + Vì sao con biết? - GD : Các con phải biết yêu quí kính trọng mẹ và cô giáo. -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc 4 lần - Tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc - Kết thúc nhận xét khái quát , tuyên dương trẻ . - Chuyển hoạt động - Dạy trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức khác nhau . - Chuyển hoạt động II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1.Quan sát có mục đích : Vẽ hoa bằng phấn a. Mục đích: - Trẻ biết vẽ các loài hoa ? b. Đàm thoại: - Các con hãy kể những loài hoa mà các con biết ? - con thích vẽ hoa gì ? - GD : Trẻ biết ơn cô giáo. 2. Trò chơi vận động : Trời nắng - Trời mưa . + Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai không tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi. + Cách chơi: - Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng. - Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa. III . HOẠT ĐỘNG GÓC : - Góc phân vai: Nấu ăn,cô giáo - Góc XD : lắp ghép ngôi nhà - Góc âm nhạc : hát những bài hát theo chủ điểm. IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1. Làm quen bài mới : Thơ : Mưa 2.Chơi vận động 3. Chơi tự do * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… KẾ HOẠCH NGÀY ********************************* Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH -MTXQ: Trò chuyện về ngày 20 - 11. - HĐKH: Âm nhạc 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Trẻ biết ngày 20 -11 là ngày nhà giáo việt nam. b. Kỹ năng. - Trẻ biết kỹ năng trả lời câu hỏi c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo. 2. Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ các đồ dùng theo nghề - Đàn cài giai điệu các bài hát về chủ điểm. 3. Tiến hành : Nội dung HĐ1: Ổn định tổ chức HĐ2 : Quan sát và Trò chuyện với trẻ về ngày 20-11 Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Cho cháu ngồi xung quanh cô. - Cô mở băng bài “ngày đầu tiên đi học” - Các con hát bài hát nói về ai? - Thế cô giáo làm nghề gì? - Vậy các con có biết ngày 20-11 là ngày gì không? - Nghề dạy học là nghề được mọi người yêu quý. Và hàng năm người ta làm gì để nhớ ơn các thầy cô bây giờ cô cháu ta cùng tìm hiểu kĩ hơn nhé . - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát - Các con có biết trường chúng ta hôm qua đã tổ chức lễ hội gì không ? - Ngày 20-11 là ngày nhà giáo Việt Nam, ngày tết của thầy cô. Để ghi nhớ công ơn của các thầy cô đã ra sức dạy dỗ thế hệ trẻ nên người, hàng năm cứ đến ngày 20-11 là tất cả các trường học trong cả nước hân hoan tổ chức chúc mừng các thầy giáo cô giáo. - Các con hôm qua có tham dự buổi lễ 20/11 không? -Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe và xem cô giới thiệu -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Các con thấy các cô và các bạn làm gì ? - Vào ngày lễ thì các cô trò làm lễ, cùng ôn lại truyền thống của ngày nhà giáo VN, - Củng cố giáo dục: + Các con biết không? Đối với các cô không có niềm vui nào bằng niềm vui được thấy các con chăm ngoan học giỏi, biết vâng lời cô và đạt được nhiều thành tích trong học tập. + Nhân dịp này cô cũng chúc các con có nhiều sức khỏe, chăm ngoan học giỏi để cho thầy cô và cha mẹ vui lòng và tự hào về các con. HĐ 3: Cho trẻ chơi - Hôm nay các con học rất ngoan cô sẽ cho các con chơi trò chơi nhé! - Trẻ chơi trò chơi - Bây giờ các con hãy đến góc nghệ thuật vẽ, hoặc xé, cắt dán những bức tranh thật đẹp để làm quà tặng cho cô nhé! Cô sẽ đóng cuốn lại làm 1 cái Album kỉ niệm trong năm học này. Các con có đồng ý không - Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích : Thời tiết trong ngày. a. Mục đích: - Trẻ biết về thời tiết. b. Đàm thoại: - Các con thấy hôm nay bầu trời như thế nào ? - thời tiết như vậy có những gì ? 2. Trò chơi vận động : Giúp cô tìm bạn + Luật chơi : - Tìm bạn theo lời mô tả về hình dáng , đặc điểm cá nhân. + Cách chơi : - Cho trẻ ngồi theo vòng tròn. - Cô mô tả về đặc điểm của 1 trẻ nào đó: "Các con hãy tìm giúp cô bạn nào mặc váy hồng, tóc cài nơ, thích hát, . . . ". Cô lần lượt đưa ra từng chi tiết sau 1 thời gian nhất định chứ không nêu ra cùng lúc. - Bạn được tìm ra tự giới thiệu về mình. - Còn nếu bạn được tìm đến là sai thì người tìm ra sẽ bị phạt hoặc thay bạn đó tự giới thiệu. III . HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Nấu ăn , bán hàng các sản phẩm nông nghiệp - Góc XD : Xây dựng nhà của bé - Góc HT sách : Xem tranh ảnh về gia đình. IV . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 1. Làm quen bài mới : Thơ : Mưa 2.Chơi vận động 3. Chơi tự do * Đánh giá trẻ cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… KẾ HOẠCH NGÀY ********************************Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2012 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH - Hát VĐ : “Cả tuần đều ngoan” - Nghe hát: “Cô giáo” - TC : Tìm bạn 1. Mục tiêu: a. Kiến thức. - Giúp nhớ tên bài hát, biết vân động bài hát, chú ý nghe hát, biết cách chơi trò chơi. b. Kỹ năng. - Trẻ biết hát đúng nhạc, thuộc bài hát, hát đúng lời c. Giáo dục. - Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động, thể hiện tình cảm yêu quý chú công nhân 2. Chuẩn bị : - Đài các sét, tranh ảnh về bài hát. 3. Tiến hành : Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề và cho trẻ hát Hướng đẫn bài hát nói về chủ đề , dẫn dắt trẻ vào hoạt động trẻ vào hoạt động HĐ2: hát VĐ : “Cả tuần đều Ngoan” HĐ3:Nghe hát: “Cô giáo” - Cô giới thiệu tên bài hát , tên tác giả - Lần 1 cô hát múa. - Lần 2 : Cả lớp hát vang bài hát VĐ : “Cả tuần đều Ngoan”, chuyển đội hình thành 2 vòng tròn. - Lần 3 : 2 vòng tròn thi nhau hát, múa. - Lần 4 : Cho trẻ đưa ra các ý tưởng. - Chuyển đội hình về hình chữ u. - Nhóm hát. - Cá nhân hát. -Cô giới thiệu bài hát “Cô giáo” - Lần 1: cô hát cùng đàn. - Lần 2: Cô hát minh hoạ. -Lần 3: Cho trẻ nghe băng - Trẻ trò chuyện cùng cô và hát - Trẻ hát và vỗ tay - Trẻ tập hát - Trẻ chú ý lắng nghe
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan