Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học Thảo luận học phần quản trị học đề tài quyết định quản trị...

Tài liệu Thảo luận học phần quản trị học đề tài quyết định quản trị

.PDF
45
1
86

Mô tả:

lOMoARcPSD|15978022 NHÓM 5 - QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ (1) quản trị học (Trường Đại học Thương mại) StuDocu is not sponsored or endorsed by any college or university Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI _ _ _ ***_ _ _ BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Giáo viên hướng dẫn: Chu Thị Hà Lớp học phần: 2245BMGM0111 Nhóm thực hiện: Nhóm 5 Hà Nội – 2022 Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 5 STT 41 Mã sinh viên 21D120114 Họ và tên Đặng Thị Thanh Hương Chức vụ Nhóm trưởng Nhiệm vụ Mục 2 (Chương 2), Đánh giá A Mục 3&4 (Chương 3) 42 43 21D120150 21D120184 Nguyễn Lan Hương Ong Thị Hương Thành viên Powerpoint Chương 3 A Thành viên Tổng hợp Word Mục 1.4;1.5;1.6 A B+ 44 21D12149 Kim Thị Thanh Huyền Thành viên (Chương 1) Mục 2 (Chương 2) 45 21D120185 Nguyễn Trung Kiên Thành viên Mục 2 ( Chương 1) A Thành viên Thuyết trình Mục 1 ( Chương 2) A B+ A 46 21D120220 Ngô Thị Lan 47 21D120513 Nguyễn Thị Hồng Lan Thành viên Powerpoint Mục 2 (Chương 2) 48 21D120186 Phạm Thị Hồng Lê Thành viên Lời mở đầu Mục 1.1; 1.2; 1.3 49 21D120116 Bùi Thị Khánh Linh Thành viên (Chương 1) Mục 3&4 (Chương 3) 50 21D120222 Hoàng Thị Tuyết Linh Thành viên Mục 2 (Chương 1) A A Thuyết trình 1 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 LỜI CẢM ƠN Chúng tôi xin trân trọng bày tỏ lời biết ơn đối với giảng viên Chu Thị Hà – Trường Đại học Thương Mại – Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình xây dựng đề cương và bài thảo luận. Chúng tôi xin chân thành cám ơn bạn bè và người thân đã giúp đỡ trong quá trình tìm kiếm tài liệu để bổ sung kiến thức trong quá trình thực hiện bài thảo luận. Xin chân thành cám ơn! 2 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................................2 MỤC LỤC.............................................................................................................................................3 LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Khái niệm và vai trò quyết định quản trị........................................................................................5 1.1. Quyết định quản trị..................................................................................................................5 1.2. Ra quyết định quản trị.............................................................................................................5 1.3. Vai trò ra quyết định quản trị...................................................................................................6 1.4. Các phương pháp ra quyết định quản trị..................................................................................7 1.5. Các loại quyết định quản trị.....................................................................................................9 1.6. Yêu cầu đối với việc ra quyết định........................................................................................10 2. Nội dung quyết định quản trị........................................................................................................11 2.1. Quá trình ra quyết định quản trị.............................................................................................11 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản trị...........................................................14 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 1. Giới thiệu về Tập đoàn Vingroup - Công ty CP............................................................................16 1.1. Cơ cấu tổ chức.......................................................................................................................16 1.2. Lĩnh vực kinh doanh..............................................................................................................19 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh...............................................................................................20 2. Thực trạng công tác quản trị.........................................................................................................20 2.1. Các loại quyết định quản trị của doanh nghiệp......................................................................20 2.2. Nguyên tắc ra quyết định quản trị..........................................................................................24 2.3. Quá trình ra quyết định quản trị.............................................................................................24 2.4. Phương pháp ra quyết định quản trị.......................................................................................26 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định quản trị của doanh nghiệp.................................................27 3.1. Yếu tố khách quan.................................................................................................................27 3.2. Yếu tố chủ quan.....................................................................................................................32 4. Đánh giá và nhận xét công tác quản trị.........................................................................................36 4.1. Đánh giá................................................................................................................................36 4.2. Nhận xét................................................................................................................................37 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP..................................................................................40 1. Mục tiêu và phương hướng để hoàn thiện quyết định quản trị của doanh nghiệp.........................40 2. Giải pháp cho doanh nghiệp.........................................................................................................41 3 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 LỜI MỞ ĐẦU Trong cuộc sống, mỗi người trong chúng ta đều phải ra nhiều quyết định khác nhau, từ các vấn đề sinh hoạt cá nhân cho đến những quyết định có thể ảnh hưởng đến cả cuộc đời. Tương tự như vậy, trong kinh doanh, mọi tổ chức luôn luôn tồn tại nhu cầu giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản trị. Để giải quyết các vấn đề này, người ta thường phải xây dựng và lựa chọn các phương án tối ưu. Vì thế, vai trò đặc trưng chung của nhà quản trị là trách nhiệm ra quyết định, từ các quyết định quan trọng như phát triển một loại sản phẩm mới, giải thể công ty đến các quyết định thông thường như tuyển nhân viên, xác định kế hoạch sản xuất hàng tháng, hàng quý... Ra quyết định thâm nhập vào cả bốn chức năng của nhà quản trị gồm hoạch định, tổ chức, điều khiến và kiểm tra, do đó nhà quản trị đôi khi còn được gọi là người ra quyết định. Ra những quyết định tốt, được mọi người ủng hộ và thực thi là cả một nghệ thuật mà tất cả các nhà lãnh đạo đều phải học tập và rèn luyện. Điều này lại càng có ý nghĩa quan trọng đối với một doanh nhân. Nếu chúng ta có các kỹ năng ra quyết định và biết cách phát triển các kỹ năng đó, cơ hội thành công trong cuộc sống lẫn trong công việc sẽ tăng lên rất nhiều. Để tìm hiểu rõ hơn về việc ra quyết định trong quản trị, nhóm 5 chọn đề tài: “Quyết định quản trị”. 4 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Khái niệm và vai trò quyết định quản trị 1.1. Quyết định quản trị Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra mục tiêu, chương trình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường. Một quyết định quản trị thường có các đặc điểm sau:  Quyết định quản trị trực tiếp hướng vào thực hiện mục tiêu của tổ chức.  Quyết định quản trị chỉ do nhà quản trị (lãnh đạo) ra quyết định.  Quyết định quản trị đề ra khi vấn đề đã chín muồi nhằm khắc phục sự khác biệt giữa tình trạng tất yếu và tình trạng hiện tại của hệ thống.  Quyết định quản trị là sản phẩm trí tuệ mang tính sáng tạo của nhà quản trị trong quá trình thực hiện các chức năng quản trị.  Quyết định quản trị được thể hiện qua hình thức: Văn bản và phi văn bản. 1.2. Ra quyết định quản trị Ra quyết định quản trị là việc lựa chọn một hay một số phương án hành động cho tổ chức nói chung hay cho việc thực hiện một công việc nào đó nhằm đạt được những mục tiêu đã định. Ra quyết định quản trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Tính khoa học của quyết định thể hiện ở chỗ mọi quyết định đưa ra đều phải dựa trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan trong quá trình hoạt động của tổ chức. Tính nghệ thuật của ra quyết định thể hiện ở chỗ nó phụ thuộc khá lớn vào bản thân nhà quản trị, vào sự thay đổi thường xuyên, khó nắm bắt của đối tượng quản trị, vào cơ may và vận rủi. Trong quá trình ra quyết định quản trị, nhà quản trị cần căn cứ vào một số điều dưới đây nếu muốn đạt được hiệu quả tốt:  Đặc điểm, tính chất và quy mô của mục tiêu: Đây sẽ là căn cứ để lựa chọn hình thức, phương pháp ban hành quyết định quản trị.  Ảnh hưởng của quyết định quản trị: Không thể tùy tiện ban hành các quyết định quản trị nếu như không biết nó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến việc hoàn thành mục tiêu chung. 5 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022  Thực trạng nguồn lực của tổ chức. Nguồn lực của tổ chức thực chất là sự thể hiện năng lực thực tế của tổ chức. Việc lựa chọn phương án nào và coi nó là tối ưu ngoài việc tính tới điều kiện hoàn cảnh thì điều hết sức quan trọng là phải căn cứ vào năng lực của nhân viên, trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng tài chính.  Điều kiện của môi trường: Ra quyết định cần phải căn cứ vào tập hợp các yếu tố của môi trường quản trị, tùy thuộc vào loại hình (môi trường vĩ mô, môi trường vi mô) và tính chất (ổn định hay biến đổi) để làm cơ sở cho việc lựa chọn phương án.  Độ dài thời gian: Lựa chọn các phương án để ra quyết định cần căn cứ vào thời gian thực hiện nó (ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn). 1.3. Vai trò ra quyết định quản trị Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, nhà quản trị phải xử lý và ra các quyết định khác nhau, từ các quyết định quan trọng như sự phát triển một loại sản phẩm mới, giải thể công ty đến các công việc thông thường như tuyển nhân viên, xác định kế hoạch sản xuất hàng tháng, hàng quý. Ra quyết định thâm nhập vào cả 4 chức năng quan trọng của nhà quản trị bao gồm hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát. Ra quyết định là một công việc quan trọng của nhà quản trị, vì tính chính xác của quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Tùy thuộc vào cấp bậc quản trị khác nhau, nhà quản trị sẽ có thẩm quyền đưa ra các quyết định quản trị khác nhau. Các quyết định quản trị trực tiếp ảnh hưởng vào tổ chức, chỉ có nhà quản trị mới ra quyết định. Những quyết định đó của nhà quản trị đều tác động to lớn đến hoạt động của doanh nghiệp bởi vì:  Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọi hoạt động về quản trị. Không thể nói đến hoạt động về quản trị mà thiếu việc ra các quyết định, cũng như không thể nói đến việc kinh doanh mà thiếu dịch vụ, hàng hóa.  Sự thành công hay thất bại trong các tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào các quyết định của nhà quản trị.  Mỗi quyết định về quản trị là một mắt xích trong hệ thống các quyết định của một tổ chức nên mức độ tương tác, ảnh hưởng giữa chúng với nhau là cực kỳ phức tạp và hết sức quan trọng. Không thận trọng trong việc ra quyết định thường có thế dẫn đến hậu quả khôn lường.  Không thể thay thế các quyết định quản trị bằng tiền bạc, vốn liếng, sự tự điều chỉnh hoặc bất cứ thứ tự động hóa bằng máy móc tinh xảo nào. 6 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 1.4. Các phương pháp ra quyết định quản trị 1.4.1. Các phương pháp định lượng a. Phương pháp mô hình hóa Phương pháp mô hình hóa được thực hiện theo các bước sau:  Bước 1: Thiết lập bài toán  Bước 2: Xây dựng mô hình  Bước 3: Kiểm tra tính đúng đắn của mô hình  Bước 4: Áp dụng mô hình  Bước 5: Đổi mới mô hình Trên thực tế, để ra quyết định các nhà quản trị thường áp dụng một số mô hình sau:  Mô hình lý thuyết trò chơi: Mô hình hóa sự đánh giá tác động của quyết định quản trị đến các đối thủ cạnh tranh.  Mô hình lý thuyết phục vụ đám đông: Mô hình này được sử dụng để xác định số lượng kênh phục vụ tối ưu trong mối tương quan với nhu cầu về sự phục vụ đó.  Mô hình quản lý dự trữ: Mô hình này được sử dụng để xác định thời gian đặt hàng và khối lượng của đơn hàng, cũng như lượng hàng hóa (hay thành phẩm) trong các kho.  Mô hình quy hoạch tuyến tính: Các nhà quản trị sử dụng để tìm phương án tối ưu để giải quyết các vấn đề của tổ chức, chẳng hạn như phương án phân bổ nguồn lực. Khi sử dụng các mô hình cần chú ý một số yếu tố có thể làm giảm tính hiệu quả của việc thực thi, có thể kể đến như:  Độ kém tin cậy của những tiền đề và giả thiết ban đầu  Hạn chế về thông tin  Sự lo ngại của người sử dụng b. Phương pháp ma trận lợi ích 7 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Ma trận lợi ích (hay còn gọi là ma trận thanh toán) là một phương pháp xác suất thống kê cho phép thực hiện việc lựa chọn phương pháp có hiệu quả. Các nhà quản trị xem xét lựa chọn phương pháp ma trận lợi ích vì họ quan tâm đến những lợi ích có thể nhận được. Lợi ích ở đây có thể là lợi ích bằng tiền hoặc độ nhận diện thương hiệu thu được từ việc thực hiện một phương án cụ thể trong sự kết hợp với những điều kiện cụ thể. Nếu các lợi ích được sắp xếp vào trong một bảng (ma trận), ta có ma trận lợi ích. Ma trận lợi ích cho biết rằng kết quả (lợi ích thu được) của việc thực hiện một phương án nào đó phụ thuộc vào những biến cố nhất định, mà những biến cố này là hiện thực. c. Phương pháp cây quyết định Cây quyết định là phương pháp ra quyết định dựa vào sơ đồ hình cây thể hiện việc đánh giá các phương án quyết định theo từng bước. Phương pháp này cho phép nhà quản trị tính toán được các phương án hành động khác nhau, tính toán các kết quả tài chính, điều chỉnh cho chúng phù hợp với khả năng dự kiến và so sánh nó với các phương án so sánh khác. Cây quyết định được mô tả bằng mô hình như sau: 1.4.2. Các phương pháp định tính a. Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia là quy trình ra quyết định dựa trên sự thống nhất ý kiến của các chuyên gia theo quy trình sau:  Bước 1: Thành lập nhóm chuyên gia  Bước 2: Các chuyên gia trả lời các câu hỏi cho trước, đồng thời nêu ý kiến cá nhân của mình  Bước 3: Mỗi chuyên gia được làm quen với câu trả lời và ý kiến của các chuyên gia khác trong nhóm 8 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022  Bước 4: Các chuyên gia xem xét lại ý kiến của mình. Nếu ý kiến đó không trùng lặp với ý kiến của các chuyên gia khác thì cần phải giải thích tại sao như vậy Quy trình này không thể diễn ra trong một lần mà cần phải được được lặp đi lặp lại cho đến khi tìm được sự thống nhất của tất cả các chuyên gia. Sau khi đạt được đồng ý thống nhất của tất cả chuyên gia, nhà quản trị căn cứ vào các ý kiến chung đó mà ra quyết định. b. Phương pháp quan sát Phương pháp này được thực hiện bằng cách quan sát có mục đích, có kế hoạch trong các hoàn cảnh tự nhiên khác nhau nhằm thu thập dữ liệu đặc trưng cho quá trình diễn biến của sự vật, hiện tượng. 1.5. Các loại quyết định quản trị Do tính chất phức tạp của quá trình quản trị, các quyết định đưa ra cũng rất đa dạng. Quyết định quản trị có thể phân loại theo các tiêu thức dưới đây. 1.5.1. Theo tính chất của quá trình ra quyết định  Quyết định được lập trình hóa (quá trình chuẩn tắc)  Quyết định không được lập trình hóa (quá trình không chuẩn tắc) 1.5.2. Theo cách thức của nhà quản trị  Quyết định trực giác  Quyết định dựa trên cơ sở lý giải vấn đề 1.5.3 Theo chức năng quản trị  Quyết định liên quan đến hoạch định  Quyết định liên quan đến tổ chức  Quyết định liên quan đến lãnh đạo  Quyết định liên quan đến kiểm soát 1.5.4. Theo tầm quan trọng của quyết định  Quyết định chiến lược  Quyết định chiến thuật  Quyết định tác nghiệp 1.5.5. Theo cấp ra quyết định  Quyết định cấp cao 9 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022  Quyết định cấp trung gian  Quyết định cấp cơ sở 1.5.6. Theo thời gian  Quyết định dài hạn  Quyết định trung hạn  Quyết định ngắn hạn 1.6. Yêu cầu đối với việc ra quyết định - Tính hợp pháp:  Phải được ban hành bởi các chủ thể có thẩm quyền  Phải phù hợp với luật pháp hiện hành về nội dung, mục đích  Phải ban hành đúng trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật và các ràng buộc quy định bởi tổ chức. - Tính khoa học     Phù hợp với định hướng và mục tiêu của tổ chức Đảm bảo tính quy luật khách quan Phù hợp với khả năng thực hiện của đối tượng Sử dụng các công cụ khoa học để ra quyết định. - Tính hệ thống  Thống nhất theo cùng một hướng  Không mâu thuẫn và phủ định nhau  Loại bỏ những quyết định lỗi thời. - Tính tối ưu  Phải có nhiều phương án  Chọn được một phương án phù hợp nhất  Tìm được sự đồng thuận chung - Tính linh hoạt     Phản ánh được nhân tố mới Có tính thời đại Phù hợp với biến động của môi trường Không rập khuôn, máy móc, giáo điều - Tính cụ thể  Phải đảm bảo tính cụ thể tới mức có thể đưa ra các tiêu chí đo lường được 10 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022  Phải xác định rõ các quy định về thời gian triển khai thực hiện và hoàn thành - Tính định hướng  Phải xác định đối tượng nhất định, có mục tiêu xác định  Phải đảm bảo giải quyết được một vấn đề theo một hướng nhất định - Tính cô đọng  Ngắn gọn, dễ hiểu  Dùng ngôn từ phù hợp với đối tượng ra quyết định  Căn cứ để ra quyết định 2. Nội dung quyết định quản trị 2.1. Quá trình ra quyết định quản trị Nội dung cơ bản của hoạt động quản trị là việc ra các quyết định. Quyết định quản trị có thể ảnh hưởng đến vấn đề rất quan trọng của tổ chức hoặc có thể ảnh hưởng đến vấn đề thứ yếu hơn, từ những công việc đơn giản hàng ngày đến những chiến lược lớn, dài hạn cũng đều dựa trên cơ sở những quyết định thích hợp. Quá trình ra quyết định quản trị bao gồm 6 bước sau: 2.1.1. Xác định và nhận diện vấn đề Mục đích của bước này là tìm ra các vấn đề cần giải quyết. Đây là bước đầu tiên có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc ra quyết định hiệu quả. Bước đầu tiên thực hiện thiếu chính xác thì các bước tiếp theo sẽ trở nên vô nghĩa. Để nhận diện vấn đề, cần phải trả lời các câu hỏi: Vấn đề cần ra quyết định là vấn đề gì, đơn giản hay phức tạp? Vấn đề này có cần phải giải quyết ngay không? Vấn đề này liên quan đến những ai, bộ phận nào?... Để xác định và nhận diện vấn đề cần thiết phải thu thập đầy đủ và chính xác thông tin. Trong tình huống đơn giản, nhà quản trị có thể nhanh chóng xác định vấn đề. Ngược lại, trong tình huống phức tạp, khó có thể đề ra nhiệm vụ quyết định một cách chính xác. Khi đó đây là việc làm cần thiết đảm bảo tính phù hợp của các quyết định. Từ các thông tin thu được, cần phải xử lý thông tin bằng cách phân loại, lựa chọn những thông tin, nhận diện rõ ràng vấn đề cần giải quyết. Ví dụ: Ở một doanh nghiệp hàng hóa bị tồn đọng nhiều thì các nhà quản trị cần phải đưa ra quyết định để cải thiện tình hình. Muốn làm được như vậy cần xác định vấn đề ở chỗ nào? Nguyên nhân dẫn đến thì có nhiều như chất lượng sản phẩm không còn phù hợp với khách hàng, cũng có thể giá cả không hợp lý hoặc cũng có thể phương thức kinh doanh trở nên lạc hậu … nhưng điều quan trọng ở đây nhà quản trị phải xác định được các nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình hình hiện tại. Từ đó mới có thể thực hiện các bước tiếp theo để đưa ra quyết định chính xác. 11 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 2.1.2. Tìm các phương án khác nhau Trên cơ sở những thông tin, dữ liệu có được, nhà quản trị tiến hành xây dựng các phương án có thể thực hiện. Tại sao phải xây dựng nhiều phương án mà không phải là chỉ một phương án? Nếu chúng ta chỉ có một phương án, mọi người sẽ chỉ có một lựa chọn: “có” hoặc “không”, bởi vì bạn chỉ có duy nhất một câu hỏi: “Chúng ta nên làm điều này không?”. Tuy nhiên, điều này hiếm khi dẫn đến một quyết định hiệu quả. Vì vậy, chúng ta cần có các phương án khác nhau, mỗi phương án là giải pháp giải quyết các vấn đề đã được nhận diện ở bước trên. Nhà quản trị dựa vào kinh nghiệm và kiến thức của bản thân cũng như những quan điểm của đồng nghiệp, chuyên gia, tập thể trong quá trình xây dựng các phương án để tìm kiếm những quan điểm mới, sàng lọc để đưa ra những phương án có tính khả thi cao. 2.1.3. Đánh giá các phương án Sau khi xây dựng các phương án, nhà quản trị phải so sánh, phân tích đánh giá đầy đủ ưu điểm, nhược điểm và dự đoán kết quả (kể cả hậu quả) của từng phương án khi được áp dụng. Mục đích của việc đánh giá các phương án là tính toán giá trị và mức độ phù hợp mà từng phương án sẽ đáp ứng mục tiêu ban đầu của tổ chức. Đánh giá các phương án - giải pháp có thể dựa trên những cơ sở mong muốn của tổ chức ví dụ như chi phí, giá trị lợi ích, tác động tài chính, các biến số vô hình, thời gian, tính khả thi, rủi ro... 2.1.4. Lựa chọn phương án tối ưu Sau khi đã đánh giá toàn bộ phương án, bước kế tiếp của nhà quản trị là chọn ra phương án tốt nhất theo tiêu chuẩn đã nêu để thực thi. Việc lựa chọn phương án nên có sự tham gia của tập thể, của những chuyên gia có kinh nghiệm, thậm chí của cấp trên. Những ý kiến của họ có ý nghĩa rất lớn giúp người ra quyết định chọn được phương án tối ưu nhất. Mặc dù đã chọn phương án tối ưu, nhưng thực tế cũng không loại trừ quyết định đưa ra không khả thi hoặc kém hiệu quả khi triển khai thực tế… Vì vậy, bên cạnh việc lựa chọn phương án tối ưu, đồng thời cũng cần phải có phương án dự phòng. 2.1.5. Thực hiện quyết định Ở bước này, nhà quản trị phân công thực hiện quyết định cụ thể, rõ ràng và đầy đủ các nội dung của quyết định tới các bộ phận và cá nhân có trách nhiệm thực hiện, đảm bảo các bộ phận, cá nhân này hiểu rõ trách nhiệm, nhiệm vụ và vị trí của mình trong hoạt 12 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 động của tổ chức, đồng thời có thể phối hợp thực hiện công việc có hiệu quả theo đúng mục tiêu đã xác định. 2.1.6. Đánh giá quyết định Căn cứ vào mục tiêu đề ra để đánh giá quyết định và thành công hay thất bại. Để có thể thực hiện tốt bước này, nhà quản trị cần phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra việc thực hiện phương án đã lựa chọn. Trong quá trình thực hiện quyết định sẽ nảy sinh nhiều vấn đề mà bản thân nhà quản trị và các thành viên trong tổ chức chưa lường trước được. Vì vậy việc theo dõi, kiểm tra sẽ giúp nhà quản trị nắm được những vướng mắc phát sinh cần phải giải quyết trong khi thực hiện quyết định. Trên cơ sở đó, tiến hành điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi để quyết định quản trị đưa ra phù hợp với thực tế, giúp quản trị tổ chức có hiệu quả. Việc đánh giá quyết định quản trị cũng giúp ích cho nhà quản trị ra quyết định quản trị khác trong tương lai. Và nhân tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình ra quyết định quản trị chính là người ra quyết định quản trị. *Người ra quyết định trong quản trị Người ra quyết định trong quản trị là nhà quản trị. Nhà quản trị có thể được hiểu theo các góc độ và cách tiếp cận khác nhau. + Theo chức năng quản trị: Nhà quản trị là người hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát hoạt động trong tổ chức nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. +Theo hoạt động tác nghiệp: Nhà quản trị là người đảm nhận chức vụ nhất định trong tổ chức, điều khiển công việc của các bộ phận, cá nhân dưới quyền và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ. Vai trò của nhà quản trị Trong tổ chức, quản trị viên ở mọi cấp đều có quyền ra quyết định. Tùy vị trí, chức năng, nhiệm vụ mà quyết định của các quản trị viên có mức ảnh hưởng khác nhau đến hoạt động, mục tiêu của tổ chức. Ta có thể hiểu như sau:     Nhà quản trị cấp cao: người sẽ đưa ra những quyết định mang tính chiến lược. Nhà quản trị cấp trung: đưa ra những quyết định chiến thuật. Nhà quản trị cấp cơ sở: đưa ra những quyết định tác nghiệp. Người thừa hành: là những người sẽ thực hiện quyết định do cấp trên đưa ra. Yêu cầu và các kỹ năng cần thiết của nhà quản trị 13 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022  Kỹ năng chuyên môn: Nhà quản trị cần có kỹ năng chuyên môn để có thể hiểu được công việc của bộ phận mình phụ trách, từ đó ra các quyết định chính xác về các lĩnh vực chuyên môn  Kỹ năng nhân sự: Là cơ sở hình thành nên năng lực giao tiếp, cho phép các nhà quản trị đạt hiệu quả cao khi tác động đến những người khác. Nhà quản trị có kỹ năng nhân sự là nhà quản trị biết lắng nghe ý kiến người khác và dung hòa các chính kiến, các quan điểm khác nhau, tạo ra môi trường làm việc bình đẳng  Kỹ năng tư duy: Kỹ năng tư duy giúp nhà quản trị, đặc biệt là nhà quản trị cấp cao, có tầm nhìn chiến lược, bao quát được toàn bộ hoạt động của tổ chức trong mối quan hệ với các yếu tố bên trong, bên ngoài tổ chức; từ đó hoạch định chiến lược, chính sách phù hợp với sứ mệnh, mục tiêu của tổ chức. Đi kèm với những yêu cầu trên, có được những phẩm chất về kinh doanh sẽ giúp nhà quản trị đưa ra những quyết định chính xác và hiệu quả hơn:  Dám mạo hiểm, thử thách  Có bản lĩnh, quyết đoán  Nhạy bén, linh hoạt 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản trị 2.2.1. Các yếu tố khách quan Mức độ ổn định của môi trường ra quyết định sẽ tác động rất nhiều đến việc ra quyết định của nhà quản trị. Nếu môi trường ra quyết định quản trị ổn định, ít có yếu tố biến động thì việc ra quyết định sẽ nhanh chóng, các quyết định quản trị có thể có ý nghĩa và giá trị lâu dài. Ngược lại, nếu môi trường ra quyết định quản trị không ổn định, có nhiều yếu tố biến động phức tạp thì các thông tin để ra quyết định quản trị sẽ thay đổi thường xuyên, thậm chí có nhiều thông tin nhiễu làm nhà quản trị khó dự đoán, khó nắm bắt và khó có thể lường hết những vấn đề phát sinh trong tương lai. Do những yếu tố môi trường luôn thay đổi, nhà quản trị cần dựa trên những kinh nghiệm của bản thân, sử dụng triệt để các kỹ năng tư duy và phương pháp ra quyết định khoa học và học hỏi kinh nghiệm từ các nhà quản trị thành công khác để giảm tối đa những tổn hại có thể xảy ra. Nhà quản trị nên cần đặc biệt chú ý tới một số yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định quản trị:  Thời gian: Thời gian thay đổi kéo theo sự thay đổi của các yếu tố môi trường, đòi hỏi nhà quản trị phân tích, đánh giá lại các yếu tố để ra quyết định quản trị cho phù hợp và kịp thời.  Thông tin: Là căn cứ quan trọng nhất để ra quyết định quản trị. Nhà quản trị cần có đầy đủ, chính xác và kịp thời các thông tin cần thiết để ra các quyết định thực hiện các chức năng quản trị. Thông tin thiếu hoặc không chính xác có thể khiến 14 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 nhà quản trị ra quyết định sai lầm, ảnh hưởng đến thực hiện các chức năng quản trị, và vì vậy, ảnh hưởng đến mục tiêu quản trị. 2.2.2. Các yếu tố chủ quan  Cá nhân nhà quản trị: Quyết định quản trị phụ thuộc nhiều vào năng lực, kinh nghiệm, trình độ, khả năng hiểu biết, kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật phân tích thông tin, tính cách... của nhà quản trị. Bên cạnh đó, việc lựa chọn quyết định quản trị còn phụ thuộc vào mong muốn, mục tiêu của bản thân nhà quản trị trong quá trình quản trị tổ chức.  Sự ràng buộc về quyền hạn và trách nhiệm: Mức độ và nội dung của các quyết định quản trị tùy thuộc tương ứng với quyền hạn và trách nhiệm của mỗi nhà quản trị.  Các yếu tố bên trong của tổ chức: Các yếu tố như sứ mệnh, mục tiêu, chiến lược phát triển của tổ chức, các nguồn lực về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất, văn hóa tổ chức... sẽ giúp nhà quản trị có thêm thông tin về tính khả thi của các quyết định để lựa chọn quyết định quản trị đúng đắn. CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 1. Giới thiệu về Tập đoàn Vingroup - Công ty CP 1.1. Cơ cấu tổ chức Tiền thân của Vingroup là công ty Technocom, thành lập tại Ukraina năm 1993. Và là doanh nghiệp sản xuất thực phẩm thương hiệu Mivina khá thành công. Thời gian đó doanh nghiệp luôn xếp trong top 100 tại Ukraina. Sau đó 7 năm Technocom trở về hoạt động tại Việt Nam giúp đất nước tăng trưởng. 15 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 Đến năm 2012 mới hoạt động dưới dạng tập đoàn khi sáp nhập 2 công ty cổ phần. Đó là Vincom và Vinpearl, đều là công ty bất động sản. Đứng đầu tập đoàn từ đó đến nay là chủ tịch HĐQT – ông Phạm Nhật Vượng. Tập đoàn Vingroup – công ty cổ phần là tên đầy đủ của Vingroup từ đó đến nay. Sơ đồ cơ cấu tổ chức tập đoàn Vingroup Vingroup sở hữu cơ cấu tổ chức theo kiểu hỗn hợp, kết hợp giữa mô hình cơ cấu theo chức năng và theo sản phẩm nhằm phù hợp với tính chất đa ngành của một tập đoàn. Cụ thể như sau:  Đại hội đồng Cổ đông (ĐHĐCĐ): ĐHĐCĐ là cơ quan có quyền lực cao nhất của Tập đoàn. ĐHĐCĐ quyết định tổ chức và giải thể Tập đoàn, quyết định định hướng phát triển của Tập đoàn, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát và các quyền khác theo quy định của pháp luật.  Hội đồng quản trị: Do ĐHĐCĐ bầu ra và là cơ quan quản trị cao nhất của Tập đoàn, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt ĐHĐCĐ quyết định và thực hiện các vấn đề liên quan tới mục tiêu và lợi ích của Tập đoàn, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của ĐHĐCĐ. HĐQT của Tập đoàn gồm 9 thành viên, có các quyền hạn và trách nhiệm như lên kế hoạch phát triển, quyết toán ngân sách hàng năm, xác định mục tiêu hoạt động, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính, cổ tức dự kiến, chiến lược kinh doanh và điều kiện kinh doanh cho đại hội đồng cổ đông (HĐCĐ), xây dựng cơ cấu tổ chức và các quy chế hoạt động, thực hiện 16 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 quyền và nghĩa vụ theo quy định pháp luật, điều lệ công ty và các nghị quyết của đại hội cổ đông.  HĐQT không thành lập các tiểu ban giúp việc vì cấu trúc Tập đoàn hiện nay đang được tổ chức theo hướng tích hợp các chức năng kiểm soát, quản trị rủi ro vào các phòng, ban chức năng trong Bộ máy Trung ương để có thể linh hoạt giám sát hoặc tham gia trực tiếp ngay vào hoạt động vận hành của các công ty con hay dự án.  HĐQT thiết lập các chuẩn mực về đầu tư, thoái vốn, vay mượn với giá trị giao dịch lớn và phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Ngoài các nội dung thuộc thẩm quyền HĐQT phê duyệt theo Điều lệ Tập đoàn Vingroup – Công ty CP, thẩm quyền phê duyệt các giao dịch có giá trị nhỏ hơn, hoặc thực hiện các nhiệm vụ nằm ngoài thẩm quyền của HĐQT được cấp cho Ban Giám đốc.  Ban kiểm soát: Do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 5 thành viên hoạt động độc lập với HĐQT và Ban giám đốc. Đứng đầu là ông Nguyễn Thế Anh – trưởng ban kiểm toán. Chịu trách nhiệm trong giám sát hội đồng quản trị và ban giám đốc trong quản lý và điều hành công ty, kiểm tra tính hợp phát, điều hành hoạt động kinh doanh, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm và 6 tháng, báo cáo đánh giá công tác quản lý của hội đồng quản trị, đệ trình báo các các thẩm định các vấn đề lên đại hội đồng cổ đông tại cuộc họp thường niên, đệ trình những biện pháp sửa đổi, cải thiện và bổ sung lên hội đồng cổ đông.  Ban giám đốc: Một tổng giám đốc là bà Lê Thị Thu Thủy và 5 phó tổng giám đốc. Ban tổng giám đốc có trách nhiệm chính trong tổ chức thực hiện các nghị quyết của đại hội đồng cổ đông và hội đồng quản trị; quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh; quản lý và giám sát hoạt động hàng ngày và thay mặt công ty thực hiện các hợp đồng và nghĩa vụ khác.  Bộ máy Trung ương (BMTW): là bộ máy chuyên nghiệp có chức năng tham mưu, hỗ trợ cho HĐQT và Ban Giám đốc để đề xuất các định hướng và chiến lược cho toàn Tập đoàn cũng như hỗ trợ các công ty con hoạt động hiệu quả nhất.  BMTW thực hiện các hoạt động tập trung, có ảnh hưởng sâu rộng tới toàn Tập Đoàn như: quản trị, lập chính sách nhân sự và đào tạo, tư vấn pháp luật, quản lý hệ thống công nghệ thông tin, phát triển thương hiệu, quan hệ cổ đông, nhà đầu tư và truyền thông, quản lý vốn, thực hiện các giao dịch huy động vốn và mua bán, sáp nhập, đảm bảo tỷ suất đầu tư hiệu quả và tối đa hóa lợi ích mang lại cho cổ đông. Các chức năng quản lý chính sẽ được tập trung tại BMTW như giám sát hiệu quả hoạt động, quản trị công nghệ thông tin và quản lý dự án.  Ngoài ra, một số phòng, ban trong BMTW thực hiện công tác quản trị và tương tác với các công ty con để đảm bảo các công ty con hoạt động hiệu 17 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected]) lOMoARcPSD|15978022 quả nhất, bằng cách kiểm tra, thẩm định và phê duyệt việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của mỗi công ty con. Bất cứ cơ cấu tổ chức nào cũng sẽ có ưu nhược điểm riêng. Từ cơ cấu tổ chức của Vingroup, nhiều chuyên gia đã nhận xét đánh giá:  Ưu điểm:  Các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi ro của các cổ đông không cao.  Khả năng hoạt động của công ty rất rộng, trong hầu hết các lịch vực, ngành nghề  Cơ cấu vốn của Công ty hết sức linh hoạt tạo điều kiện nhiều người cùng góp vốn vào công ty.  Khả năng huy động vốn của Công ty rất cao thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng.  Việc chuyển nhượng vốn trong Công ty là tương đối dễ dàng, do vậy phạm vi đối tượng được tham gia công là rất rộng, ngay cả các cán bộ công chức cũng có quyền mua cổ phiếu của Công ty.  Nhược điểm:  Việc quản lý và điều hành Công ty rất phức tạp do số lượng các cổ đông rất lớn và thậm chí có thể có sự phân hóa thành các nhóm cổ động đối kháng nhau về lợi ích.  Việc thành lập và quản lý Công ty cũng phức tạp hơn các loại hình công ty khác do bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế toán. 1.2. Lĩnh vực kinh doanh 18 Nhóm 5 – Quyết định quản trị Downloaded by Quang Quang ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan