Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khoa học xã hội Triết học VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI LÂN BANG VÀ NGOẠI BANG TRONG TRUYỀN THỐNG TRUNG HOA...

Tài liệu VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI LÂN BANG VÀ NGOẠI BANG TRONG TRUYỀN THỐNG TRUNG HOA

.DOC
26
630
60

Mô tả:

Trung Hoa truyền thống là một sự phức tạp về lãnh thổ do những cuộc chiến tranh giữa các quốc gia cổ đại. Có thể văn hóa ứng xử giữa các nước với nhau là một liên hệ khó khăn về sử liệu trong sự tranh giành thống nhất và mở rộng của tham vọng bá quyền giữa các nơi, mà nhiều nhà khoa học gọi là “chủ nghĩa bá quyền”. Trong sự khó khăn trong liên hệ mang tính hệ thống đó, Trung Hoa truyền thống được nghiên cứu trong tiểu luận này bắt đầu từ thời nhà Chu (thế kỷ 11 TCN đến 256 TCN) nối tiếp sau nhà Thương. Với những đặc điểm đó, tiểu luận sẽ đề cập văn hóa ứng xử thời Xuân Thu, thời Chiến Quốc, thời Tam Quốc và thời Minh – Thanh. Bởi vì văn hóa ứng xử của Trung Hoa truyền thống được hình thành dần qua quá trình thôn tính lẫn nhau giữa các lực lượng chính trị trong Trung Hoa truyền thống, và đỉnh cao của nó là thời đại nhà Minh và nhà Thanh với hàng lọat họat động ngọai giao mang tư tưởng “nước lớn” đối với những nước lân bang ngọai bang trong khu vực. Mục đích của tiểu luận này nhằm bước đầu góp phần nhận diện những đặc điểm tư tưởng nước lớn trong lịch sử Trung Hoa, bởi hiện nay nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đang đưa ra lý luận “trỗi dậy hòa bình”, trong đó khẳng định “Trung Quốc trỗi dậy không có tác động tiêu cực đến thế giới, mà góp phần đem lại phồn vinh cho thế giới”. Vậy tính thực tiễn của hàm ý đó như thế nào và các nước trong khu vực cần phải có ứng xử thế nào là những chuyên luận khoa học cần tiếp tục nghiên cứu.

Tài liệu liên quan