Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Xây dựng kế hoạch hoạt động của trường tiểu học năm học 2007 – 2008_tiểu luận tố...

Tài liệu Xây dựng kế hoạch hoạt động của trường tiểu học năm học 2007 – 2008_tiểu luận tốt nghiệp cuố khóa lớp qlgd

.DOC
34
1342
146

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ………… ---------- TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CUỐI KHÓA KHÓA HỌC BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐỀ TÀI: Người viết: Họ và tên Địa phương, tháng 3 năm 2015 1 MỤC LỤC (Bạn có thể thay đổi - thêm bớt nên số trang thay đổi) PHẦN I. MỞ ĐẦU............................................................................................................................Trang 3 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................................................4 2........................................................................................................................................................................ 3........................................................................................................................................................................ 4........................................................................................................................................................................ 5........................................................................................................................................................................ PHẦN II. NỘI DUNG ....................................................................................................................... 1........................................................................................................................................................................ 2........................................................................................................................................................................ 3........................................................................................................................................................................ 4........................................................................................................................................................................ PHẦN III. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ............................................................................... 1. KẾT LUẬN ............................................................................................... 2. KIẾN NGHỊ..................................................................................................................................... PHỤ LỤC................................................................................................................................................. LỜI CẢM ƠN 2 Được sự quan tâm của Phòng giáo dục – Đào tạo - Huyện uỷ huyện aaa Tỉnh Uỷ và Trường Chính trị Tỉnh bbb cho phép tôi được tham gia nhập học lớp Trung cấp lý luận khố 18 tại trường Chính trị tỉnh . Trong suốt thời gian học tập, được sự giúp đỡ tận tình của Trường Chính trị tỉnh về nơi ăn chốn ở . Đặc biệt là sự quan tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức toàn bộ chương trình của khố học. Sự quan tâm giúp đỡ ấy, đến hôm nay đ trang bị cho tơi nắm vững thm nhiều kiến thức lý luận khoa học về Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương , đường lối của Đảng , chính sách pháp luật của Nhà nước và nhiều vấn đề về kinh tế , chính trị, an ninh quốc phịng, văn hoá – x hội để vận dụng tốt hơn trong quá trình thực hiện công tác được Đảng và nhân dân giao phó. Đến với những điều quý báu đó của Ban Giám hiệu, quý thầy cô giáo, các anh chị kí túc xá , các anh chị nuôi của Trường Chính trị với lịng biết ơn vô hạn và xin chân thành cám ơn thầy Phạm Tương Phùng là người trực tiếp hướng dẫn tiểu luận tốt nghiệp, lnh đạo Phòng giáo dục – Đào tạo huyện aaa, tập thể CB – GV – CNV Trường Tiểu học xxx đ gip đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chương trình khố học. Một lần nữa, xin chân thành cám ơn ! Học viên 3 LỜI MỞ ĐẦU Giáo dục là một hoạt động rộng lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến nghĩa vụ quyền lợi của cả nhân dân trong xã hội, đồng thời tác động rất lớn đến tình hình phát triển đất nước. Như các kì Đại hội Đảng đã xác định điều đó, đặc biệt Đại hội Đảng lần X đã nêu :”phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao. Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo. Chấn hưng nền giáo dục Việt Nam làm cho giáo dục cùng khoa học và công nghệ thực sự là quốc sách hàng đầu.” Giáo dục hiện nay đã, đang là một vấn đề bức xúc làm cho toàn xã hội quan tâm lo lắng. Do vậy, Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, Nghị quyết chỉ đạo cho các ngành, các cấp, phải nổ lực phấn đấu nhiều hơn nữa để Giáo dục & đào tạo thực sự là “Quốc sách hàng đầu”. Chính vì thế, trong những năm qua ngành Giáo dục và đào tạo đang tích cực triển khai các cuộc vận động lớn như: Cuộc vận động “ Dân chủ-Kỷ cương- Tình thương- Trách nhiệm”; “ Cuộc vận động “Hai không”; Cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng về đạo đức – tự học và sáng tạo…”; Tiếp tục xây dựng đội ngũ giáo viên có đủ trình độ và năng lực nhằm thực hiện bằng được chủ trương lớn của ngành trong thời gian tới là tiếp tục phát triển toàn diện cả về quy mô, chất lượng hiệu quả; đồng thời đa dạng hóa, cân đối cơ cấu loại hình giáo dục, nhằm đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của người học và xã hội. Để thực hiện thắng lợi những mục tiêu quan trọng của ngành trong mỗi năm học, chúng ta có thể khẳng định tầm quan trọng đặc biệt của công tác quản lý trường học, trong đó:” Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục năm học của mỗi nhà trường của cán bộ quản lý có ý nghĩa quan trọng đến kết quả giáo dục” . Xây dựng kế hoạch là khâu then chốt không thể thiếu được của người làm công tác quản lý. Có thể nói: Quản lý mà không có kế hoạch thì không thể gọi là quản lý. Vì có xây dựng được kế hoạch chỉ đạo thì mới cân đối được yêu cầu công tác với khả năng chỉ đạo, mới điều hoà được thời gian chỉ đạo đối với từng mặt công tác và từng lĩnh vực công tác khác nhau. Có kế hoạch chỉ đạo sẽ tạo cho người cán bộ quản lý cách làm việc khoa học thấy được toàn bộ công việc cả 4 năm, thấy rõ được việc nào cần làm trước, việc nào cần làm sau, tránh được lối làm việc tuỳ tiện và chắp vá. Có thể nói việc xây dựng kế hoạch chi tiết, hoàn chỉnh, khoa học là có thể nắm chắc thành công trong việc thực hiện nhiệm vụ . Xuất phát từ quan điểm trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Xây dựng kế hoạch hoạt động của Trường Tiểu học năm học 2007 – 2008 “ làm Tiểu luận tốt nghiệp. 5 I / NHỮNG CĂN CỨ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1/ Cơ sở pháp lý 1.1 Căn cứ các văn bản Căn cứ Chỉ thị số 39 / BGD&ĐT của Bộ GD&ĐT ngày 31/7/2007 về những nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành trong năm học 2007-2008; Công văn số 8323/GDTH của BGD&ĐT ký ngày 08/8/2007 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008 đối với giáo dục Tiểu học; Công văn số 128/GDTH của Sở GD& ĐT Ninh Thuận ký ngày 14/9/2007 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008 đối với Giáo dục Tiểu học. Quyết định số 844/ QĐ của UBND huyện 123456 ngày 29/6/2007 về việc giao chỉ tphát triển giáo dục năm học 2007-2008, Công văn số 98/PGD của Phòng Giáo dục & Đào tạo ............ ,ngày 24/9/2007 về việc thống nhất thực hiện chuyên môn năm học 2007-2008 và tình hình thực tế tại đơn vị Trường Tiểu học xxx 1.2. Căn cứ vị trí, tính chất, nhiệm vụ bậc tiểu học Bậc tiểu học là bậc học nền tảng cho việc hình thành nhân cách ở học sinh về tri thức khoa học, về tự nhiên – xã hội , kĩ năng hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng, phát huy những tình cảm, thói quen và đức tính tốt đẹp ban đầu trong mỗi học sinh . Đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Đổi mới cơ cấu, tổ chức, nội dung, phương pháp dạy và học. Phát huy trí sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học. Đề cao trách nhiệm của gia đình, nhà trường, thầy cô giáo và xã hội. Ngành giáo dục đã có nhiều cuộc vận động nhằm chấn hưng nền giáo dục đó là làm cho toàn xã hội nhận thức rõ phải học thật , thi thật, 6 người học phải có kiến thức thật, và cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”. Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở – mô hình xã hội học tập, học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học. Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. Khắc phục tình trạnh quá tải, thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục, sách giáo khoa phổ thông đảm bảo phù hợp tâm, sinh lý lứa tuổi. Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục. Thực hiện miễn giảm việc đóng góp và cấp học bổng cho học sinh nghèo, các đối tượng chính sách. Phát triển hệ thống hướng nghiệp, dạy nghề đa dạng hóa loại hình. Tăng tỷ lệ lao động được dạy nghề. Thực hiện xã hội hoá giáo dục, huy động nhiều nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội cho sự nghiệp giáo dục. Nghị quyết Đại hội chi bộ Trường Tiểu học bbb năm học 2007- 2008 đã đề ra : Để hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, đòi hỏi phải tăng cường công tác chỉ đạo điều hành của Ban Giám hiệu một cách linh hoạt, sáng tạo, phối hợp tốt với các đoàn thể trong trường, nhất là tổ chức Công đoàn, ngay từ khâu lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch. Quán triệt đầy đủ vị trí sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn cách mạng hiện nay, tính chất nhiệm vụ của ngành, của tỉnh nói chung và của Trường Tiểu học bbb nói riêng, công tác xây dựng kế hoạch năm học phải đảm bảo các nguyên tắc sau : Kế hoạch phải quán triệt đường lối quan điểm về giáo dục bậc tiểu học của Đảng và Nhà nước. 7 Kế hoạch phải có cơ sở khoa học, sát với thực tiễn thể hiện tinh thần phấn đấu cao. Biết chủ động vận dụng theo cách riêng của mình. Có tác dụng chỉ đạo hành động và đem lại hiệu quả thiết thực. Kế hoạch phải toàn diện, cân đối có trọng tâm. Khi xây dựng kế hoạch phải mở rộng dân chủ đồng thời phải đảm bảo nguyên tắc tập trung, nhưng khi thực hiện phải đảm bảo ý thức tổ chức kỷ luật cao. Sau khi được quần chúng tham gia, đóng góp ý kiến, thông qua hội nghị CB/CNVC và được các cấp có thẩm quyền phê duyệt, kế hoạch trở thành pháp lệnh, mọi thành viên trong trường phải nghiêm túc chấp hành. Chống mọi biểu hiện tự do vô nguyên tắc trong việc chỉ đạo và thực hiện kế hoạch. 2/ Cơ sở thực tiễn Trường Tiểu học bbb được đặt tại thôn dddd thuộc xã Thanh Mai huyện HHHHHHHHHH toàn xã có 605 hộ là dân tộc Raglây, sống chủ yếu bằng nghề nông, trình độ dân trí còn thấp nhưng có truyền thống đoàn kết, bác ái ; việc tiếp thu những tiến bộ khoa học, kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi còn rất hạn chế; việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình chưa cao, cha mẹ học sinh ít quan tâm đến việc học tập của con em minh đa phần khoán trắng cho nhà trường đã ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học của nhà trường . Thực tiễn trong thời gian qua, ngành giáo dục Bác Ai nói chung, Trường Tiểu học bbb nói riêng đã đạt được nhiều thành tích đáng kể, song cũng còn nhiều tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới. Chính vì vậy, việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục năm học 2007 – 2008 cần đảm bảo các mục đích, yêu cầu sau ; Một là : Nội dung kế hoạch phải xuất phát từ căn cứ yêu cầu nhiệm vụ năm học của ngành và thực tế của cơ sở. Phải căn cứ vào khả năng kinh tế – xã hội của địa phương để có biện pháp khai thác khả năng đó, đồng thời căn cứ vào mặt mạnh, mặt yếu trong năm qua để có giải pháp cải tiến, điều chỉnh trong quá 8 trình quản ly, chỉ đạo, điều hành cho khoa học, phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Hai là : Phải xác định rõ nội dung chỉ đạo cần tập trung vào các chuyên đề của năm học như : Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học; sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học; nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa mới; biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học, thực hiện các cuộc vận động : “ Hai không” với 4 nội dung; “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương sáng về đạo đức – tự học và sáng tạo” ; “ Học tập và làm theo tấm gương về đạo đức Hồ Chí Minh”… Ba là : Kế hoạch phải thực hiện tính toàn diện bao gồm : Quy mô trường lớp, phát triển và duy trì cả số lượng và chất lượng dạy và học của đội ngũ giáo viên và học sinh; xây dựng trang thiết bị trường học, xây dựng phong trào thi đua , xây dựng kế hoạch kiểm tra, xây dựng công tác tham mưu và phối kết hợp – công tác quản lý. Theo từng chủ đề, theo từng đợt thi đua. II / THỰC TRẠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ..... 1 / Đặc điểm tình hình 1.1 Thuận lợi : ĐỀ ÁN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2007 –- 2008 - Được Đảng, chính quyền địa phương, phụ huynh học sinh và Hội khuyến học quan tâm giúp đỡ. - Đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhiệt tình, an tâm công tác, khắc phục mọi khó khăn, đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau. - 100% giáo viên có trình độ 12/12 và đã được tham gia học tập các lớp bồi dưỡng giảng dạy chương trình và sách giáo khoa mới , giáo viên có ý tự học tập 9 để nâng cao kỹ năng tay nghề, yêu thương tôn trọng và giúp đỡ mọi đối tượng học sinh. - Học sinh ngoan, lễ phép, đoàn kết bạn bè, giúp đỡ nhau trong học tập. 1.2 Khó khăn : - Trường học được đóng trên địa bàn vùng núi.kinh tế còn nghèo, đời sống nhân dân còn khó khăn thiếu thốn việc quan tâm đến việc học tập của con em còn rất hạn chế. - Đối với học sinh :99% là con em dân tộc Rar lay, đời sống còn thiếu thốn nên còn phải giúp gia đình như: cuốc cỏ, chăn bò, trông em … cũng đã ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập . - Đối với giáo viên: đa phần là giáo viên ở đồng bằng lên giảng dạy, nhà cách xa trường hơn 10km nên cũng ảnh hưởng đến giờ giấc chuyên môn. 1.3. Đội ngũ CB – GV – CNV - Tổng số : 28 . Trong đó : + BGH : 02 + GV đứng lớp : 21 + Tổng phụ trách Đội : 01 + Kế toán : 01 + Thư viện : 01 + Y tế học đường : 01 + Bảo vệ : 01 - Trình độ đào tạo : 10 + THSP : 01 + CĐ SP : 15 + ĐHSP : 05 1.4. Học sinh Toàn trường ( Khối I đến khối V ) : 253/143 nữ được chia làm 14 lớp . 1.5. Cơ sở vật chất - Phòng học gồm 10 phòng (cấp 2) ĐỀ ÁN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2007 –- 2008 - Phòng làm việc: 02 phòng - Bàn ghế học sinh : 150 bộ - Bàn ghế giáo viên : 10 bộ - Bàn ghế văn phòng : 02 bộ Đảm bảo cho công tác dạy và học của trường 2/ Hiệu quả giáo dục năm học 2006 – 2007 2.1. Học sinh * Học lực : 11 Kết quả Tổng Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 số Tuyển sinh đầu cấp 74 74 Duy trì sỹ số 252/263 68 53 48 42 41 Học sinh lên lớp thẳng 218/252 51 47 41 38 41 Học sinh giỏi cấp huyện / / / / / / Học sinh giỏi cấp trường 24 10 7 5 1 1 Học sinh tiên tiến 91 28 21 13 12 17 41 / / / / 41 34 17 6 7 4 Hòan thành chương trình bậc tiểu học Học sinh thi lại trong hè * Hạnh kiểm : - Khối I đến Khối V : 100% học sinh thực hiện đầy đủ 2.2. Giáo viên - Giáo viên dạygiỏi cấp tỉnh : 02 - Giáo viên dạy cấp huyện :04 - Giáo viên dạy cấp trường : 07 3/ Công tác thanh, kiểm tra Trường chủ động triển khai, thực hiện tốt kế hoạch chỉ đạo công tác thanh kiểm tra của Phòng Giáo dục trong năm và từng tháng. Kết quả : 100% giáo viên được thanh tra chuyên đề và 100% giáo viên được thanh tra toàn diện. Nhà trường cũng đã được Phòng Giáo dục kiểm tra chuyên đề, kiểm tra các hoạt động khác như : tuyển sinh, thi lại, xét lên lớp, xét TNTH, tài chính, dạy thêm, 12 học thêm, thực hiện quy chế dân chủ, quy chế chuyên môn, sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học v kiểm tra thi đua năm học đạt kết quả tốt . Tuy nhiên cũng còn một số mặt cần khắc phục như: việc phối hợp với các ban ngành vận động học sinh ra lớp còn hạn chế, công tác phong trào chưa phát huy hết khả năng . 4/ Thực hiện các hoạt động khác 4.1.Hoạt động ngoài giờ : Nhà trường luôn quan tâm và chú trọng đúng mức đến công tác này. Luôn có có kế hoạch chỉ đạo, tổ chức đầy đủ các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Thông qua sinh hoat Đội, Sao nhi đồng học sinh thực hiện tốt về an toàn giao thông, phòng chống các tội phạm. Ngay từ đầu năm học trường đã tổ chức cho giáo viên và học sinh ký cam kết về phòng chống ma tuý, không vi phạm pháp luật trong trường học. Xuyên suốt năm học vừa qua không có trường hợp nào vi phạm. 4.2.Giáo dục thể chất : Thực hiện nghiêm túc chương trình dạy thể dục chính khóa, phong trào thể dục giữa giờ được duy trì tốt, tổ chức đội bóng đá tham gia đầy đủ các phong trào TDTT, Hội khỏe cấp huyện và cấp tỉnh, đạt kết quả cao như: - Cấp tỉnh : giải nhất , giải ba ném bóng , giải ba bóng đá mini - Cấp huyện : Đạt giải nhất toàn đoàn Ngoài ra còn đạt nhiều thành tích cao ở các phong trào khác 4. 3. Thực hiện xã hội hóa giáo dục : Nhà trường xem công tác phối hợp với các lực lượng trong và ngoài nhà trường là một công việc rất quan trọng nên đã tranh thủ được sự quan tâm chỉ đạo của cấp Uy, chính quyền địa phương về chủ trương xã hội hoá giáo dục. Do vậy, Chi hội khuyến học nhà trường và Hội cha mẹ học sinh, hoạt động khá tích cực, ngay từ đầu năm học đã xây dựng kế hoạch trình các cấp có thẩm quyền 13 xin chủ trương quyên góp quỹ để gíup học sinh nghèo hiếu học, giáo viên đạt thành tích xuất sắc, học sinh tiên tiến xuất sắc và cấp học bổng cho học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn. 5. Công tác quản lý Xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt kế hoạch, nhiệm vu năm học. Nghiêm túc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, thực hiện công khai hóa các mặt hoạt động của nhà trường thông qua các kỳ họp hội phụ huynh học sinh, họp hội đồng sư phạm nhà trường hàng tháng. đảm bảo đúng các nguyên tắc chế độ quản lý tài chính, tài sản trong trường theo quy định của ngành. Chỉ đạo tốt công tác thi đua khen thưởng bình xét phân loại cán bộ giáo viên công nhân viên qua từng đợt thi đua và bình bầu các danh hiệu cuối năm với tiêu chuẩn cụ thể, rõ ràng, công khai, công bằng, đúng quy trình, đảm bảo đúng đủ thủ tục pháp lý, và được sự thống nhất cao của tập thể. Đồng thời thực hiện tốt công tác tham mưu với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. 14 6/ Đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm học 2006-2007 6.1. Ưu điểm : So với năm học 2005-2006 hầu hết các chỉ tiêu ở năm học 2006-2007 vẫn được duy trì, ổn định và phát triển, có chỉ tiêu tăng vượt về số lượng và chất lượng: - Về tập thể: Trường đạt trường lao động tiên tiến xuất sắc cấp huyện. Trường có thành tích hoàn thành tốt công tác bảo hiểm y tế. Công đoàn đạt công đoàn cơ sở vững mạnh xuất sắc. - Về cá nhân: Có 14 cá nhân đạt lao danh hiệu lao động tiên tiến cấp huyện khen. Với những thành tích trên trường luôn là lá cờ đầu của huyện trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục 6.2. Những tồn tại và nguyên nhân : * Tồn tại : Tuy đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng chất lượng giáo dục của trường vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới toàn diện của ngành vì chịu ảnh hưởng các yếu tố sau đây: * Nguyên nhân : - Tuy chất lượng đào tạo của đội ngũ tại thờ điểm này cao so với mặt bằng chung trong trong huyện, nhưng có một số giáo viên đã lớn tuổi không năm bắt khịp với chương trình, phương pháp đổi mới đã ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy. - Học sinh chưa tích cực học tập, đa số phụ huynh vẫn chưa nhận thức vai trò của mình đối với sự nghiệp giáo dục con em mình. Đặc biệt là sự quan tâm của chính quyền chưa đúng mức còn khoán trắng cho nhà trường . 15 - Về trang thiết bị dạy học không đáp ứng kịp thời, không đủ kinh phí cho giáo viên thực hiện tự làm đồ dùng dạy học. III/ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2007 – 2008 Để thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội X TW Đảng , Đại hội XI Tỉnh bbb và huyện HHHHHHHHHH về việc phát triển giáo dục giai đoạn 2006 – 2010, đồng thời thực hiên thiết thực cuộc vận động :” Hai không” và 4 nội dung và toàn ngành tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực ” Lấy học sinh làm trung tâm “ Căn cứ các Chỉ thị, các văn bản hướng dẫn của ngành và căn cứ tình hình thực tế tại đơn vị tôi xây dựng kế hoạch cụ thể như sau : .1/ Nhiệm vụ chung Năm học 2007 – 2008 giáo dục tiểu học tập trung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm sau: Triển khai cuộc vận động “ Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” lồng ghép với cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục” Tiếp tục triển khai tốt việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý chỉ đạo nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu học. Củng cố thành tựu phổ cập giáo dục tiểu học – chống mù chữ, tiếp tục thực thiện phổ cập đúng độ tuổi một cách vững chắc và xây dựng trường chuẩn quốc gia; nâng cao chất lượng dạy, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. Giảng dạy theo tinh 16 thần điều chỉnh và giảm tải nội dung chương chình hợp lý để học sinh học tập vừa sức, hiệu quả; nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở địa phương; tăng cường công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý; rèn luyện phẩm chất đạo đức nhà giáo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. 2/ Nhiệm vụ cụ và biện pháp cụ thể 2.1/Về công tác tư tưởng, chính trị, đạo đức lối sống Tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống : a- Đối với đội ngũ CB – GV – CNV * Nội dung : - Thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước , các văn bản hướng dẫn của ngành và nội quy nhà trường. - Thực hiện đầy đủ các tiêu chí của một người công chức nhà nước. - Thực hiện tốt phương châm “ Dân chủ, kỉ cương, tình thương, trách nhiệm” - Thực hiện tốt cụộc vận động” Nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục” - Phát huy tính sáng tạo trong công tác giảng dạy và các hoạt động nhằm nâng cao hiệu quả công việc. * Biện pháp : - BGH trường riển khai, quán triệt các văn bản nghị quyết, chỉ thị của các cấp chuyển đến toàn thể CB-Gv-CNv trong nhà trường từ đầu năm học và xuyên suối nếu có. 17 - Trong thời gian thực hiện, BGh phối hợp với các ban ngành trường kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở thường xuyên. * Chỉ tiêu thực hiện : 100% b- Đối với học sinh * Nội dung : Giáo dục học sinh thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, 4 nhiệm vụ của học sinh, rèn luyện cho các em phấn đấu trở thành những người có đủ Đức- Trí – Thể – Mỹ. * Biện pháp : - Giáo dục lồng ghép và thực hiện đầy đủ các môn học một cách xuyên suốt và năng động . - Phối kết hợp nhuần nhuyễn 3 môi trường giáo dục Gia đình – Nhà trường – Xã hội. - Đẩy mạnh phong trào công tác Đội và phong trào thi đua khen thưởng bằng nhiều hình thức. * Chỉ tiêu thực hiện : -Hạnh kiểm : 100% Học sinh thực hiên đầy đủ - Các hoạt động khác : 100% Học sinh tham gia thực hiện - Duy trì sĩ số : 97% Học sinh không bỏ học - Học lực : 84,3% Học sinh lên lớp thẳng. 2.2. Điều tra cơ bản cơ bản 18 a, Đội ngũ CB – GV – CNV - Số lượng : 28/ 23nữ - Ban Giám hiệu : 02/01 nữ (Hiệu trưởng :1, Hiệu phó : 1 ) - Tổng số giáo viên : 21/19 nữ - Công nhân viên : 04/03 nữ (kế toán : 01; ytế học đường: 01; Thư viện: 01; Bảo vệ : 1) - Đoàn thể : 28 /23 đoàn viên công đoàn. - Chi bộ nhà trường : 6/5 nữ - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ : + Đại học tiểu học : 04 + Cao đẳng sư phạm : 16 + Trung học sư phạm : 01 b, Số lượng học sinh : 257 chia thành 14 lớp, trong đó : Khối I :74/04 lớp ; Khối II :50/03lớp ; Khối III : 52/03lớp ; khối IV : 40/02 lớp ; KhốiV :41/02lớp . * Lưu ý: Ở một điểm trường lẻ số lượng học sinh rất ít nên phân ra các lớp không tương xứng với số lượng học sinh theo quy định . 2.3. Dự kiến kết quả khảo sát chất lượng đầu năm : + Về học tập: MÔN TOÁN KHỐI SĨ SỐ 9->10 SL 1 74 TL% 7->8 SL TL% 5->6 SL TL% Ngành chỉ đạo không thực hiện 19 Dưới 5 SL TL% 2 50 19 30.0 17 34.0 06 12.0 08 16.0 3 52 16 30.8 14 26.9 13 25.0 09 17.3 4 40 / / 07 17.5 13 32.5 20 50.0 5 41 01 2.4 02 4.9 05 12.5 33 80.5 CỘN 257 36 19.7 40 210.9 37 20.2 70 38.2 G MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI Điểm đọc SĨ SỐ Trên 5 Điểm viết Dưới 5 Trên 5 Dưới 5 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Ngành chỉ đạo không thực hiện 1 74 41 55.4 33 44.6 2 50 31 62.0 19 38.0 42 84.0 08 16.0 3 52 34 65.4 18 34.6 03 5.8 49 94.2 4 40 38 97.5 01 2.5 17 42.5 23 57.5 5 41 36 87.8 05 12.2 12 29.3 29 70.7 CỘN 257 181 70.4 76 29.6 74 40.4 109 59.6 G +Về độ tuổi: TSHS Khối /nữ Chia ra 6 7 8 9 10 11 20 Lưu Tuyển 12 13 14 ban mới
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất