Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Nghiên cứu ứng dụng e learning vào xây dựng trò chơi học tập trong môn toán ở ti...

Tài liệu Nghiên cứu ứng dụng e learning vào xây dựng trò chơi học tập trong môn toán ở tiểu học

.PDF
76
292
137

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ----------------------------------------------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO XÂY DỰNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Hoàng Nam Hải Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Mỹ Linh Lớp sinh hoạt : 14STH ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 0 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học cùng toàn thể các thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng và tạo điều kiện giúp tôi thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy – Tiến sĩ Hoàng Nam Hải, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng E-learning vào xây dựng trò chơi học tập môn Toán ở Tiểu học”. Trong quá trình nghiên cứu, không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy giáo, cô giáo và toàn thể bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày 30 tháng 01 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Mỹ Linh 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Đề tài: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG E-LEARNING VÀO XÂY DỰNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. HOÀNG NAM HẢI SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ MỸ LINH ĐÀ NẴNG – 2018 2 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………....7 2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………….........9 3. Giả thiết nghiên cứu……....……....……....……....……....……....………..9 4. Nhiệm vụ nghiên cứu……....……....……....……....……....……....……....9 4.1. Nghiên cứu tổng quan về vấn đề ứng dụng E – learning..……...... 9 4.2. Nghiên cứu thực trạng thiết kế bài giảng bằng E – learning……....9 4.3. Vận dụng E – learning vào thiết kế TCHT môn Toán ở tiểu học…9 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu……....……....……....……....……........9 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu……....……....……....……....……....……...9 5.2. Phạm vi nghiên cứu……....……....……....……....……....…….....9 6. Phƣơng pháp nghiên cứu……....……....……....……....…….. ……………9 6.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết……....……....…...10 6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn……....…......…….10 6.2.1. Phƣơng pháp điều tra bằng An – ket……....……....……....…...10 6.2.2. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm……....……..……....……....….10 6.2.3. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia……....……....……....……10 6.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu các sản phẩm giáo dục……....……...10 6.3. Sử dụng công thức toán học trong thống kê và xử lí số liệu thu đƣợc từ trạng……....……....……....……....……....……....……....……....……..…...10 7. Cấu trúc của đề tài……....……....……....……....……....……....…….......11 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..……. ..……. ..……...13 1.1. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học..……. ..……. ..……. ..…….13 1.2. Cấu trúc nội dung môn toán ở tiểu học..……. ..……. ..……. ..……. …14 1.3. Xu hƣớng đổi mới dạy học..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..…….31 1.4. Về E – learning..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ….33 1.4.1. Lịch sử phát triển của E – learning..……. ..……. ..……. ..……. ..…..33 3 1.4.2. Khái niệm E – learning..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..34 1.4.3. Ƣu điểm, nhƣợc điểm của E – learning trong thiết kế bài giảng điện tử 1.4.3.1. Ƣu điểm..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……35 1.4.3.2. Nhƣợc điểm..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. …35 1.4.4. Các hình thức học tập với E – learning..……. ..……. ..……. ..……...35 1.4.4.1. Học tập trực tuyến..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..…36 1.4.4.2. Học tập hỗn hợp..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..…...36 1.4.5. Tình hình ứng dụng E – learning ở Việt Nam..……. ..……. ..……. ...36 1.5. Về TCHT..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ………..38 1.5.1. Khái niệm và đặc điểm của TCHT..……. ..……. ..……. ..……. ..…..38 1.5.2. Tác dụng của TCHT trong dạy – học... ……. ..……. ..……. ..……. ..38 1.5.3. Nguyên tắc thiết kế TCHT……………………………………………39 1.6. Kết luận chƣơng 1…………………………………………………….40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG E – LEARNING VÀO DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC..……. ..……. ..……. ..…………...41 2.1. Mục đích khảo sát..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. .41 2.2. Phƣơng pháp khảo sát..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..….41 2.2.1. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết..……. ..……. ..……. ..…...41 2.2.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn..……. ..……. ..……. ..…...41 2.2.2.1. Phƣơng pháp điềm tra bằng An – ket..……. ..……. ..……. ..……. .41 2.2.2.2. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia..……. ..……. ..……. ..……. ....41 2.2.2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu các sản phẩm giáo dục..……. ..……. ..….42 2.3. Nội dung khảo sát..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……...42 2.4. Tổ chức khảo sát..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……….42 2.5. Phân tích kết quả..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..……. ..………42 2.6. Kết luận chƣơng 2……………………………………………………… Chƣơng 3: VẬN DỤNG E – LEARNING VÀO THIẾT KẾ TCHT TOÁN Ở TIỂU HỌC ..……… ..……… ..……… ..……… ..……… ..…………..…..46 4 3.1. Nguyên tắt thiết kế ..……… ..……… ..……… ..……… ..……… ..….46 3.2. Quy trình thiết kế ..……… ..……… ..……… ..……… ..……… …..…49 3.2.1. Về Ispring Suite 8.7….. ..……… ..……… ..……… ..……… ………49 3.2.2. Sử dụng Ispring Suite 8.7 ..……… ..……… ..……… ..……… ..…...50 3.2.2.1. Cách cài đặt phần mềm Ispring Suite 8.7 ….…… ..……… ..……..50 3.2.2.2 Các bƣớc sử dụng Ispring Suite 8.7 ..……… ..……… …..………50 3.2.2.3 Một số lƣu ý khi tạo slide ..……… ..……… ..……… ..……… ...…51 3.3. Thiết kế một số TCHT môn Toán bằng E – learning …...….. ..……… .52 3.3.1. Toán 3: Bạn bè bốn phƣơng………………….... ..……… ..……… ...52 3.3.2. Toán 3: Thỏ ngủ rùa chạy!..………………….... ..……… ..……… ...55 3.3.3. Toán 3: Đi chợ………………………………………………………...58 3.4. Một số lƣu ý khi thiết kế TCHT E – learning môn Toán ở tiểu học...….61 3.4.1. Trình tự thiết kế TCHT E – learning. ..……… ..……… ..……… ..…61 3.4.2. Kĩ năng trình bày ..……… ..……… ..……… ..……… ..……… ..…61 3.4.3. Kĩ năng thuyết trình.……… ..……… ..……… ..……… ..……… ….61 3.4.4. Đáp ứng tiêu chí tự học. ..……… ..……… ..……… ..……… ..…….61 3.4.5. Kĩ năng multimedia ..……… ..……… ..……… ..……… ..………. ..61 Chƣơng 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..……… ..……… ..……… ..……63 4.1. Mục đích thực nghiệm ..……… ..……… ..……… ..……… ..……… ..63 4.2. Nội dung thực nghiệm ..……… ..……… ..……… ..……… ..……… ..63 4.3. Tổ chức thực nghiệm ..……… ..……… ..……… ..……… ..…….… ...64 4.3.1. Thời gian thực nghiệm ..…… ..……… ..……… ..……… ..……… ..64 4.3.2. Địa điểm và đối tƣợng thực nghiệm..……… ..……… ..……… …….64 4.4. Phƣơng pháp thực nghiệm..……… ..……… ..……… .. ..…… ..……...64 4.5 Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm..……… ..……… ..……… ..64 4.5.1.Phân tích định tính thông qua phỏng vấn trực tiếp..…… ..……… .......64 4.5.2. Đánh giá định lƣợng..…… ..……… ..…… ..……… ..…… ..……….64 4.6. Kết luận chƣơng 4………………………………………………………65 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..……… ..……………………………………66 1. Kết luận..……… ..…………………………… ……………………….…66 2. Kiến nghị ..……… ……………….....……………………………………66 Tài liệu tham khảo …………………………………………………………..68 Phụ lục ………………………………………………………………………70 Phụ lục 1 …………………………………………………………………….70 Phụ lục 2……………………………………………………………………..73 6 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCHT : Trò chơi học tập GV : Giáo viên HS : Học sinh CBT : Computer Based Training HTML : Hyper Text Markup Language SCORM : Sharable Content Object Reference Model 7 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 2.5.1. Bảng thống kê kết quả khảo sát của giáo viên BẢNG 2.5.2. Bảng thống kê kết quả khảo sát của giáo viên BẢNG 2.5.3. Bảng thống kê kết quả khảo sát của giáo viên BẢNG 2.5.4. Bảng thống kê kết quả khảo sát của giáo viên BẢNG 2.5.5. Bảng thống kê kết quả khảo sát của giáo viên BẢNG 2.5.6. Bảng thống kê kết quả khảo sát của học sinh 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Về tầm quan trọng của E-learning Sự phát triển của công nghệ thông tin đã mở ra một kỷ nguyên mới cho Giáo dục cùng với đó là những nhu cầu mới đối với việc học. Với nhu cầu học tập thƣờng xuyên, học tập suốt đời và nhu cầu về tìm tòi, lĩnh hội kiến thức ở khắp mọi nơi, tại bất cứ thời điểm nào, E- learning đã đƣợc xây dựng và phát triển, tạo một diện mạo mới cho quá trình dạy học. E – learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và Internet để hỗ trợ và dạy học – cả ở trên lớp và từ xa. Nhờ việc ứng dụng những thành tựu của công nghệ thông tin vào giáo dục: E – mail, Internet, truyền hình tƣơng tác, Website… ngƣời dạy có thể hƣớng dẫn trực tuyến tới ngƣời học, nói “không” với sự giới hạn về địa lí, thời gian, không gian,... khắc phục đƣợc những hạn chế trong phƣơng pháp dạy học truyền thống. E – learning đã thực sự trở thành một bƣớc ngoặc quan trọng trong quá trình đổi mới phƣơng pháp giáo dục. Về ý nghĩa của trò chơi học tập (TCHT) Theo lí luận dạy học, TTHT bao gồm tất cả những trò chơi có nội dung xoay quanh nội dung kiến thức bài học, và đƣợc sử dụng nhƣ một phƣơng pháp, hình thức tổ chức và luyện tập cho học sinh (HS). TCHT tạo điều kiện giúp học sinh tƣ duy, tìm tòi, ứng dụng, củng cố và luyện tập kiến thức trong các tiết học. Việc sử dụng các TCHT có vai trò đặc biệt trong việc giáo dục HS: Giúp các em chủ động, tích cực, hứng thú trong việc chiếm lĩnh tri thức; Rèn luyện các năng lực liên quan nhƣ năng lực hợp tác, năng lực tìm và giải quyết 9 vấn đề,…; Giáo dục cho HS đƣợc những phẩm chất tốt đẹp đƣợc ẩn chứa trong các TCHT. Tính mở rộng của việc xây dựng TCHT dưới hình thức E-learning  Đối với ngƣời học: - Tiếp cận đƣợc tới tất cả đối tƣợng học: Thông qua hình thức E-learing, giáo viên (GV) sẽ khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của TCHT thông thƣờng đó là hạn chế về số lƣợng ngƣời chơi. Việc truy cập vào mạng Internet sẽ cho phép tất cả ngƣời dùng có thể tham gia. - Nâng cao đƣợc thái độ, ý thức học tập thông qua việc tăng sự hứng thú của ngƣời học. - Tạo cơ hội cho HS làm quen, tìm hiểu các thao tác sử dụng thiết bị điện tử, đồng thời nâng cao kĩ năng công nghệ thông tin trong thời đại số.  Đối với ngƣời dạy: - TCHT là công cụ dạy học hữu hiệu: GV có thể sử dụng các TCHT nhằm ôn tập kiến thức cũ, tìm hiểu bài mới cho HS. Từ đó, giúp việc truyền tải nội dung bài học hiệu quả và sâu sắc hơn. - Tăng tính sáng tạo, đổi mới trong dạy học: Việc thiết kế TCHT E-learning vào dạy học là nguồn động lực, khuyến khích, thúc đẩy năng lực sáng tạo của GV. Thêm vào đó, đây cũng là cơ hội giúp GV tự hoàn thiện các kĩ năng cần thiết trong dạy học nhƣ kĩ năng soạn thảo bài giảng bằng Power Point, kĩ năng thiết kế bài dạy điện tử E-learning. Chính vì những điểm sáng trên, với tƣ cách là GV trong tƣơng lai, chúng tôi chọn đề tài “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG E-LEARNING TRONG XÂY DỰNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC” nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy Toán ở tiểu học nói riêng cũng nhƣ sự phát triển của sự nghiệp giáo dục nói chung. 10 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu ứng dụng của E – learning, chúng tôi mong muốn sẽ tăng cƣờng kĩ năng thiết kế các nội dung TCHT trong các bài giảng môn Toán tiểu học của giáo viên. Đồng thời nâng cao hiệu quả và sự hứng thú của việc dạy và học thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin. 3. Giả thuyết nghiên cứu Nếu sử dụng những TCHT dƣới hình thức E-learning vào các bài dạy Toán ở tiểu học, chúng ta sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng bài giảng, đa dạng hóa các hình thức học tập, góp phần đổi mới và phát triển chất lƣợng dạy – học môn Toán ở tiểu học. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về vấn đề ứng dụng E – learning vào thiết kế TCHT môn Toán ở Tiểu học. - Nghiên cứu thực trạng ứng dụng E – learning của giáo viên tiểu học. - Vận dụng E – learning vào xây dựng TCHT ở môn Toán ở tiểu học. - Tiến hành thiết kế một số TCHT môn Toán ở tiểu học. 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Toán ở tiểu học và nhiệm vụ phát triển các năng lực, phẩm chất trí tuệ cho học sinh. 5.2. Phạm vi nghiên cứu: - Quá trình ứng dụng E – learning xây dựng TCHT môn Toán ở tiểu học. - Do điều kiện và khả năng nghiên cứu còn hạn chế nên tôi tiến hành nghiên cứu, thực nghiệm ở nội dung môn Toán lớp 3. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết 11 Tham khảo một số tài liệu, sách báo về E-learning nhằm làm sáng tỏ vấn đề lí luận về ứng dụng E-learning trong xây dựng TCHT. 6.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phƣơng pháp điều tra bằng Anket Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp điều tra bằng anket đối với giáo viên dạy Toán và học sinh khối lớp 3 nhằm tìm hiểu: + Hiểu biết của giáo viên về ứng dụng E-Learning trong dạy môn Toán. + Hứng thú của học sinh đối với TCHT E-Learning trong môn Toán. + Phƣơng pháp ứng dụng E-Learning trong xây dựng TCHT môn Toán lớp 3. 6.2.2. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm Quan sát giáo viên và học sinh trong ứng dụng TCHT E-Learning môn Toán lớp 3 nhằm: + Rút ra thực trạng ứng dụng E-Learning trong việc dạy và học môn Toán lớp 3. + Tìm hiểu thái độ, kĩ năng của học sinh đối với hình thức học E-Learning trong môn Toán. 6.2.3. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Xin ý kiến của 5 giáo viên dạy Toán tiểu học về ứng dụng E-learing trong xây dựng TCHT môn Toán lớp 3 nhằm đề ra các biện pháp tăng cƣờng hiệu quả việc ứng dụng E-Learning trong dạy và học. 6.2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu các sản phẩm giáo dục Nghiên cứu các sản phẩm TCHT E-learning của giáo viên nhằm rút ra những kết luận về quy trình và phƣơng pháp. 6.3. Sử dụng công thức toán học trong thống kê và xử lí số liệu thu đƣợc từ thực trạng 12 Lƣợng hóa các tham số đặc trƣng để rrút ra những kết luận về thực trạng. 7. Cấu trúc của đề tài: Chƣơng 1 . TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học 1.2. Cấu trúc nội dung môn Toán ở tiểu học 1.3. Về xu hƣớng đổi mới dạy học 1.4. Về E-Learning 1.5. Về TCHT Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG E-LEARNING Ở TIỂU HỌC 2.1. Mục đích khảo sát 2.2. Phƣơng pháp khảo sát 2.3. Nội dung khảo sát 2.4. Tổ chức khảo sát 2.5. Phân tích kết quả Chƣơng 3. VẬN DỤNG E-LEARNING VÀO THIẾT KẾ TCHT MÔN TOÁN Ở TIỂU HỌC 3.1. Nguyên tắc thiết kế 3.2. Qui trình soạn thảo 3.3. Thiết kế một số TCHT môn Toán bằng E – learning 3.4. Một số lƣu ý khi thiết kế TCHT bằng E-learning Chƣơng 4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1. Mục đích thực nghiệm 4.2. Nội dung thực nghiệm 13 4.3. Tổ chức thực nghiệm 4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm Tài liệu tham khảo Phụ lục 14 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học Đặc điểm tâm lý của học sinh có vai trò quan trọng trong việc xây dựng nội dung chƣơng trình và sử dụng các phƣơng pháp dạy học. Vì vậy, cần nắm vững những đặc điểm tƣ duy học sinh, đánh giá đúng khả năng của các em.Từ đó, có những biện pháp sƣ phạm thích hợp với trình độ phát triển tâm lí và phù hợp việc nhận thức kiến thức. Trong giai đoạn lứa tuổi tiểu học, học sinh thƣờng tri giác dựa trên đại thể, chƣa đi vào chi tiết và mang tính không ổn định. Chú ý chủ định của các em còn hạn chế và chƣa bền vững nên dễ bị phân tán. Vì vậy, những hình ảnh trực quan, hấp dẫn và những hành động cụ thể sẽ thu hút, hƣớng các em vào bài học hiệu quả. Ở lứa tuổi này, trí nhớ của các em thiên về ghi nhớ một cách máy móc – hình tƣợng, còn hạn chế trong việc ghi nhớ logic – trừu tƣợng. Về tƣ duy, giai đoạn này chính là giai đoạn các em chuyển từ tƣ duy xúc cảm sang tƣ duy khoa học – khái quát. Tuy nhiên, hoạt động tƣ duy – tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng ở phần đông các em học sinh. Bƣớc vào cấp học tiểu học, môn toán ngay từ đầu là đối tƣợng trừu tƣợng. Sự trừu tƣợng này đòi hỏi các em học sinh phải chú ý, ghi nhớ, tƣ duy và tổng hợp một cách bài bản và khoa học. Chính vì vậy, những hạn chế trong tri giác cụ thể của học sinh là vấn đề cần quan tâm của các nhà giáo dục. Trong dạy học nói chung và dạy học toán ở tiểu học nói riêng, việc nắm rõ đặc điểm tâm lý của học sinh chính là chìa khóa cho việc thiết kế bài bảng và xây dựng, tổ chức các hình thức cũng nhƣ các phƣơng pháp dạy học. Nhờ đó, tăng hiệu quả trong việc truyền đạt kiến thức cho học sinh. 15 1.2. Cấu trúc nội dung môn Toán ở tiểu học Môn toán ở tiểu học mang trọng trách cung cấp cho học sinh những kiến thức ban đầu về: - Số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lƣợng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản. - Kĩ năng tính, đo lƣờng, giải bài toán ứng dụng trong đời sống. - Bƣớc đầu hình thành năng lực tƣ duy, suy luận hợp lí, logic; cách diễn đạt đúng, cách phát hiện và giải quyết vấn đề. - Kích thích trí tƣởng tƣợng, sáng tạo, chủ động, linh hoạt, tác phong khoa học Để đạt đƣợc những mục tiêu đó, chƣơng trình toán ở tiểu học có cấu trúc nhƣ sau: Lớp 1 ( 4 tiết/ tuần x 35 tuần = 140 tiết) Số học Đại lƣợng và đo đại lƣợng Yếu tố hình học Giải toán có lời văn 1. Các số đến 10. - Giới thiệu đơn vị - Nhận dạng bƣớc đầu về Phép cộng và phép đo độ dài xăng-ti- hình vuông, hình tam thiệu trừ trong phạm vi met: Đọc, viết, thực giác, hình tròn. 10. Giới bài toán có lời hiện phép tính với - Giới thiệu về điểm, văn. - Nhận biết quan hệ các số đo theo đơn điểm ở trong, điểm ở số lƣợng (nhiều hơn, vị đo xăng-ti-met. ngoài một hình; đoạn - Giải các ít hơn, bằng nhau). Tập đo và ƣớc thẳng. - Đọc, đếm, viết, so lƣợng độ dài. sánh các số đến 10. bài - Thực hành vẽ đoạn bằng toán một - Giới thiệu đơn vị thẳng, vẽ hình trên giấy phép cộng - Sử dụng các dấu = đo thời gian: tuần kẻ ô vuông, gấp, cắt hình. hoặc một (bằng), < (bé hơn), > lễ, ngày trong tuần. trừ, 16 phép (lớn hơn). Bƣớc đầu làm quen chủ yếu là - Bƣớc đầu giới thiệu với đọc lịch (loại các khái niệm về phép lịch hàng ngày), đọc toán thêm, giờ đúng trên đồng bớt một số cộng. - Bƣớc đầu giới thiệu hồ (khi kim phút chỉ khái niệm về phép vào số 12). trừ. - Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10. - Số 0 trong phép cộng, phép trừ. - Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Tính giá trị biểu thức số có đến dấu hai phép tính cộng, trừ. 2. Các số đến 100. Phép cộng và phép trừ không nhớ trong phạm vi 100. - Đọc, đếm, viết, so sánh các số đến 100. Giới thiệu hàng chục, hàng đơn vị. Giới thiệu tia số. - Phép cộng và phép 17 đơn vị. bài trừ không nhớ trong phạm vi 100. Tính nhẩm và tính viết trong trong phạm vi 100. - Tính giá trị biểu thức số có đến hai phép tính cộng, trừ (các trƣờng hợp đơn giản). Lớp 2 (5 tiết/tuần x 35 tuần = 175 tiết) Số học Đại lƣợng và đo đại lƣợng Giải bài Yếu tố hình học toán có lời văn 1. Phép cộng và phép - Giới thiệu đơn vị - Giới thiệu về đƣờng - Giải các trừ có nhớ trong đo độ dài đê-xi-mét, thẳng. Ba điểm thẳng bài phạm vi 100 mét và ki-lô-mét, hàng. đơn toán về - Giới thiệu tên gọi mi-li-mét. Đọc, viết - Giới thiệu đƣờng gấp phép cộng thành phần và kết quả các số đo độ dài khúc. Tính độ dài đƣờng và của phép cộng (số theo đơn vị đo mới gấp khúc. phép trừ (trong hạng, tổng) và phép học. Quan hệ giữa - Giới thiệu hình tứ giác, đó có bài trừ (số bị trừ, số trừ, các đơn vị đo độ hình chữ nhật. Vẽ hình toán hiệu). dài: 1m = 10 dm, 1 trên giấy ô vuông. về nhiều hơn - Bảng cộng và bảng dm = 10 cm, 1m = - Giới thiệu khái niệm hoặc ít hơn trừ trong phạm vi 20. 100 cm, 1 km = ban đầu về chu vi của một số đơn - Phép cộng và phép 1000 m, 1 m = 1000 một hình đơn giản. Tính vị), trừ không nhớ hoặc mm. Tập chuyển chu vi hình tam giác, nhân có nhớ trong phạm vi đổi các đơn vị đo độ hình tứ giác. 18 phép và phép chia. 100. Tính nhẩm và dài, thực hiện phép tính với số đo độ dài tính viết. - Tính giá trị biểu (các trƣờng hợp đơn thức số có đến hai giản). Tập đo và dấu phép tính cộng, ƣớc lƣợng độ dài. trừ. - Giới thiệu về lít. - Giải bài tập dạng: Đọc, viết, làm tính “Tìm x biết: a + x = với các số đo theo b, x – a = b, a – x = b đơn vị lít. Tập đong, (với a, b là các số có đo, ƣớc lƣợng theo đến 2 chữ số)” bằng lít. sử dụng mối quan hệ - Giới thiệu đơn vị giữa thành phần và đo khối lƣợng ki-lôkết quả của phép tính. gam. Đọc, viết, làm 2. Các số đến 1000. tính với các số đo Phép cộng và phép theo đơn vị ki-lôtrừ trong phạm vi gam. Tập cân và ƣớc lƣợng theo ki- 1000. - Đọc, viết, so sánh lô-gam. các số có 3 chữ số. - Giới thiệu đơn vị Giới thiệu hàng đơn đo thời gian: giờ, vị, hàng chục, hàng tháng. Thực hành trăm. đọc lịch (loại lịch - Phép cộng các số có hàng ngày), đọc giờ đến 3 chữ số, tổng đúng trên đồng hồ không quá 1000, (khi kim phút chỉ không nhớ. Tính vào số 12) và đọc nhẩm và tính viết. giờ khi kim phút chỉ 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan