Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế việt nam vấn đề nợ công việt nam...

Tài liệu Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế việt nam vấn đề nợ công việt nam

.DOCX
141
230
85

Mô tả:

SV: Trần Phúc Thịnh PT00 K34 GVHD: Trương Quang Hùng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾẾ TP.HCM KHOA KINH TẾẾ PHÁT TRIỂN ---------- CHUYẾN ĐẾỀ TỐẾT NGHIỆP ĐẾỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CỐNG ĐẾẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾẾ VIỆT NAM VẤẾN ĐẾỀ NỢ CỐNG VIỆT NAM GVHD: TRƯƠNG QUANG HÙNG SVTH: TRẤỀN PHÚC THỊNH Lớp: PT00 K34 MSSV: 108203034 Hệ: Đại học chính quy Tp. Hồồ Chí Minh, tháng 3 năm 2012 Chuyên đề tốt nghiệp Trang 1 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................................v DANH MỤC ĐỒ THỊ..............................................................................................................vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 2 1. ăng trưởng kinh tế. T 2 1.1 Khái niệm. 2 1.2 Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế. 3 1.2.1 Mức tăng trưởng tuyệt đối (GDP hay GNP) 3 1.2.2 Tổng sản phẩm bình quân đầu người (PCI) 3 1.2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế. 3 2. Nợ công. 4 2.1 Khái niệm nợ công. 4 2.2 Phân loại. 5 3. Tác động của nợ công đến tăng trưởng kinh tế. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ CÔNG VÀ QUẢN LÍ NỢ CÔNG VIỆT NAM. 1. Thực trạng nợ công Việt Nam. 6 13 13 1.1 Về qui mô nợ công. 13 1.2 Cơ cấu nợ công. 14 1.3 Tình hình sử dụng nợ công. 18 2. Rủi ro của nợ công Việt Nam. 20 2.1 Khả năng thanh toán. 20 2.2 Khả năng thanh khoản. 22 2.3 Bất ổn vĩ mô. 23 3. Đánh giá hiệu quả quản lý nợ công của Việt Nam. 33 3.1 Về tính ổn định của nợ công. 33 3.2 Đánh giá tính công bằng liên thế hệ 37 4. Dự báo tình hình nợ công Việt Nam. 38 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM NỢ CÔNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 – 2011. 41 1. Mô hình nghiên cứu. 41 2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu. 41 3. Kết quả thực nghiệm. 42 3.1 Phân tích ma trận hệ số tương quan 42 3.2 Kiểm định nghiệm đơn vị 42 3.3 Kết quả hồi quy 43 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM. 46 KẾT LUẬN 50 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu dư nợ nước ngoài của chính phủ theo lãi suất vay 17 Bảng 2.2 Một số chỉ tiêu nợ công 22 Bảng 2.3: Ngưỡng nợ nước ngoài theo tiêu chuẩn HIPCs 34 Bảng 2.4: Mức ngưỡng phụ thuộc vào chính sách và thể chế 35 Bảng 2.5: Ngưỡng nợ trong nước 36 Bảng 3.1 Ma trận hệ số tương quan 42 Bảng 3.2 Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị 42 Bảng 3.3 Kết quả hồi qui mô hình 43 Bảng 3.4 Kiểm định Wald mô hình 44 Bảng 3.5 : Kiểm định phần dư của mô hình 44 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 1.1 Tăng trưởng và đường PPF trong dài hạn 2 Hình 2.1 Nợ công Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 13 Hình 2.2 Nợ công các nước trong khu vực năm 2011 14 Hình 2.3 Cơ cấu nợ công của Việt Nam năm 2010 15 Hình 2.4 Nợ nước ngoài so với tổng nợ công Việt Nam 2006 – 2010 16 Hình 2.5 Cơ cấu dư nợ nước ngoài của chính phủ phân theo loại tiền 18 Hình 2.6 Chỉ số ICOR của Việt Nam nam 2001 – 2009 19 Hình 2.7 Dự kiến nghĩa vụ nợ trong nước và nước ngoài 22 Hình 2.8 CDS của trái phiếu chính phủ Việt Nam và các nước trong khu vực 24 Hình 2.9 So sánh quốc tế - tỷ lệ thu từ thuế và phí 26 Hình 2.10 Tỷ trọng các nguồn thu qua các năm 37 Hình 2.11 Tỷ trọng các khoản nợ nước ngoài theo các mức lãi suất khác nhau 30 Hình 2.12 Lãi suất hữu hiệu của nợ công nước ngoài 30 Hình 2.13 Tỷ trọng nợ công nước ngoài tính đến 31/12/2010 theo các đồng tiền 32 Hình 2.14 Tăng trưởng GDP thực và tỷ lệ lạm phát Việt Nam 2001-2010 39 Hình 2.15 Thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005-2011 39 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên Tiếng Anh Tên Tiếng Việt ADB Asia Development Bank Ngân hàng phát triển Châu Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản lượng quốc gia GNI Gross National Income Tổng thu nhập quốc dân IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế OECD Organization for Economic Co- Tổ chức hợp tác và phát triển operation and Development HIPCs WB The Heavily Indebted kinh tế Poor Các nước nghèo gánh nặng nợ Countries cao World Bank Ngân hàng thế giới LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, khủng hoảng tiền tệ luôn đe dọa các nền kinh tế, việc vay nợ để đầu tư luôn gắn với các rủi ro tài chính qua các yếu tố tỷ giá, chi phí sử dụng nợ, lạm phát,… đây là vấn đề mà nhiều nhà kinh tế đã cảnh báo. Khi nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao, giá trị đồng nội tệ ngày càng suy giảm so với ngoại tệ vay nợ, thì quy mô nợ và gánh nặng trả nợ ngày càng lớn. Thực tế các nước cho thấy, việc vay nợ và sử dụng nợ kém hiệu quả đã dẫn nhiều nước đến tình trạng chìm đắm trong khủng hoảng nợ. Như vậy, có thể xem nợ công như là một con dao hai lưỡi, vừa giúp các nước đang thiếu vốn tăng cường và đẩy mạnh phát triển kinh tế, ngược lại sẽ gây ra những tác động tiêu cực đến quá trình phát triển kinh tế của nước vay nợ. Nợ công đang gia tăng ở các quốc gia trên toàn thế giới (trong đó có Việt Nam) do ảnh hưởng trầm trọng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Sự gia tăng trong nợ công đã làm tăng thêm những lo ngại liệu rằng nợ công sẽ tác động như thế nào đến tăng trưởng kinh tế? Cơ chế tác động của nó? Nhằm trả lời những câu hỏi đó, Bài nghiên cứu đã đi vào làm rõ những tác động của nợ công lên tăng trưởng thông qua những kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế học trên thế giới và đo lường thực tiễn tác động của nợ công lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu còn đi vào phân tích tình hình nợ công Việt Nam trong thời gian qua để có những biện pháp nhằm kiểm soát nợ công góp phần thúc đẩy tăng trưởng. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT. 1. Tăng trƣởng kinh tế. 1.1 Khái niệm. Trong ngắn hạn, tăng trưởng kinh tế thường được đo lường bằng phần trăm sự thay đổi trong GDP thực. Trong dài hạn, tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng GDP hay sản lượng tiềm năng của một nước. Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế diễn ra khi đường giới hạn khả năng sản xuất của một nước (PPF) dịch chuyển ra phía ngoài. Duy trì tăng trưởng kinh tế sẽ dẫn đến mức sống cao hơn và việc làm tăng lên. Các nhà kinh tế thường đo lường tăng trưởng kinh tế bằng mức tăng sản lượng hoặc sản lượng tính trên đầu người của một nước trong giai đoạn 10 năm hay 20 năm. Điều này loại bỏ những bước thăng trầm tạm thời do suy thoái và bùng nổ, và cho một hình ảnh tốt hơn về các xu hướng dài hạn. Một sự gia tăng trong cung dài hạn được minh họa bằng sự dịch chuyển ra ngoài của đường PPF. Hình 1.1 Tăng trưởng và đường PPF trong dài hạn. 1.2 Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế. 1.2.1 Mức tăng trưởng tuyệt đối (GDP hay GNP). Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products: GDP) là tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được tạo ra trong lãnh thổ của một quốc gia, trong một thời gian nhất định, thường là một năm. Tổng sản phẩm quốc gia (Gross Nation Products: GNP) là tổng giá trị thu nhập do công dân một quốc gia tạo ra trong một thời gian nhất định, thường là một năm. 1.2.2 Tổng sản phẩm bình quân đầu người (PCI). PCI của một quốc gia hay một lãnh thổ tại một thời điểm nhất định là giá trị nhận được khi lấy GDP của quốc gia hay lãnh thổ đó chia cho dân số của nó. 1.2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế là phần trăm chênh lệch giữa qui mô GDP của nền kinh tế kì hiện tại so với qui mô GDP của nền kinh tế kì trước chia cho qui mô GDP kì trước: g = ΔY/Y × 100% = (Yt – Yt-1) × 100% Trong đó Yt là qui mô GDP của nền kinh tế năm t. Yt-1 là qui mô GDP của nền kinh tế năm t – 1. g là tốc độ tăng trưởng. 2. Nợ công.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng