Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 7 Báo cáo thí nghiệm thực hành sinh học 7...

Tài liệu Báo cáo thí nghiệm thực hành sinh học 7

.DOC
47
7330
84

Mô tả:

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH Ngày…….tháng…….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 1 TIẾT PPCT: 3 TÊN BÀI DẠY: QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi 1đ 1đ 4đ 2đ Kết quả 2đ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: - Biết được môi trường sống của Động vật nguyên sinh. - Quan sát được hình dạng và di chuyển của một số động vật nguyên sinh. 2. Yêu cầu: - Học sinh biết làm tiêu bản và cách điều chỉnh kính hiển vi. - Thấy được dưới kính hiển vi ít nhất 2 đại diện điển hình cho ngành động vật nguyên sinh là trùng roi và trùng giày. II. CHẨN BỊ DỤNG CỤ: 1. Giáo viên: Kính hiển vi có độ phóng đại 10-100. Tấm kính, lamen, kim mũi mác, kim nhọn, ống hút, giấy thấm, khăn lau. Váng cống rảnh, váng ao hồ, các bình nuôi cấy động vật từ nguyên liệu khác nhau: rơm khô, bèo nhật bản, nhỏ tươi…(kinh nghiệm thu mẫu cho thấy: có nhiều amip trong váng nước trên mặt ao hồ, trùng roi trong vũng nước bẩn nhiều chất hữu cơ thối rữa có màu xanh, trùng giày trong cống rãnh có nhiều rác rưỡi…). Tranh, phim ảnh về động vật nguyên sinh.. 2. Học sinh: các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 1 Đọc trước bài 3 sgk sinh 7. Mỗi HS thu 3 mẫu nước ở 3 vị trí khác nhau: váng nước trên mặt ao hồ, váng nước bẩn nhiều chất hữu cơ thối rữa có màu xanh, nuớc cống rãnh có nhiều rác rưỡi. III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: A. Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Động vật nguyên sinh sống ở đâu? Trả lời: ………………………………………………………………..… Câu 2: Động vật nguyên sinh cơ thể cấu tạo đơn giản chỉ gồm một tế bào, làm sao để thu mẫu và quan sát? Trả lời: ...................................................................................................... ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… B. Các bước tiến hành: 1. Quan sát trùng giày. Bước 1: Làm tiêu bản: Lấy một giọt nuớc cống rãnh có nhiều rác rưỡi nhỏ lên tấm kính sạch có bỏ một ít sợi bông, đậy la men lại sao cho không có bọt khí, dùng giấy thấm hút hết nước. Có thể nhuộm bằng xanh metylen để dễ quan sát. Bước 2: Quan sát: Bỏ nhẹ nhàng tiêu bản lên kính hiển vi ở vật kính 10 sau đó điều chỉnh lên các vật kính cao hơn để quan sát hình dạng, cấu tạo và di chuyển của trúng giày. Bước 3: Đánh dấu v vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi ở phần C1: Bước 4: Vẽ hình dạng và chú thích các bào quan trùng giày. 2. Quan sát trùng roi. Bước 1: Làm tiêu bản: các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 2 Lấy một giọt váng nước xanh ao hồ nhỏ lên tấm kính sạch, đậy la men lại sao cho không có bọt khí, dùng giấy thấm hút hết nước Bước 2: Quan sát: Bỏ nhẹ nhàng tiêu bản lên kính hiển vi ở vật kính 10 sau đó điều chỉnh lên các vật kính cao hơn để quan sát hình dạng, cấu tạo và di chuyển của trúng giày. Bước 3: Đánh dấu v vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi ở phần C2; Bước 4: Vẽ hình dạng và chú thích các bào quan trùng roi. C. Kết quả thực hành: 1. Quan sát trùng giày. Đánh dấu v vào ô trống ứng với ý trả lời đúng - Trùng giày có hình dạng: Đối xứng □ Không đối xứng □ Dẹp như chiếc đế giày □ Có hinh khối như chiếc giày □ - Trùng giày di chuyển như thế nào ? Thẳng tiến □ Vừa tiến vừa xoay □ Vẽ hình dạng và chú thích các bào quan trùng giày. 2. Quan sát trùng roi. Đánh dấu v vào ô trống ứng với ý trả lời đúng. - Trùng roi di chuyển như thế nào: Đầu đi trước □ Vừa tiến vừa xoay □ Đuôi đi trước □ Thẳng tiến □ - Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ? các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 3 Sắc tố ở màng cơ thể □ Màu sắc của các hạt diệp lục □ Màu sắc ở điểm mắt □ Sự trong suốt của màng cơ thể □ Vẽ hình dạng và chú thích các bào quan trùng roi. D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: - Trùng giày có hình dạng: ....................................................................................................................... - Trùng giày di chuyển: ......................................................................................................................... - Trùng giày có hình dạng: ....................................................................................................................... - Trùng giày di chuyển: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ........................................................................................................................ các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 4 MẪU BÁO CÁO THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH Ngày…….tháng…….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 2 TIẾT PPCT: 16 TÊN BÀI DẠY: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi 1đ 1đ 4đ 2đ Kết quả 2đ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: - Quan sát cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của giun khoang. 2. Yêu cầu: - Mổ được giun khoang đúng kỹ thuật. - Chú thích vào các hình cho trước. II. CHẨN BỊ DỤNG CỤ: 1.Giáo viên: Kính lúp. Bộ đồ mỗ. Khay mổ, ghim, khăn lau, nước. Tranh vẽ phóng to hình 16.2-16.2-16.3 Một số giun khoang để mổ. 2. Học sinh: Đọc trước bài 16 sgk sinh 7. Mỗi HS thu một con giun khoang to bằng chiếc đũa, còn sống. III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: A. Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt. Trả lời:…………………………………………………………………… các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 5 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. …………………………………………………………………………… Câu 2: Kể một số đại diện của ngành giun đốt. Trả lời: ………………………………………………………………….. B. Các bước tiến hành: 1. Quan sát cấu tạo ngoài của giun khoang. Bước 1: Xử lí mẫu: Một nhóm HS lấy một con giun lớn, rữa sạch, làm chết trong cồn loãng sau đó để giun lên khay. Bước 2: Quan sát cấu tạo ngoài: Quan sát bằng kính lúp cầm tay tìm các vòng tơ ở mỗi đốt, xác định mặt lưng và mặt bụng, tìm đai sinh dục. Bước 4: Ghi chú thích và hình 1,2,3 phần C1. 3. Mổ và quan sát cấu tạo trong của giun khoang. Bước 1: Cố định giun trên khay mổ bằng gim sao cho mặt lưng lên phía trên. Bước 2: Dùng đồ mổ mổ giun ở mặt lưng. Đổ một ít nước sạch vào khay sao cho ngập thân giun. Bước 3: Dùng kính lúp quan sát từng cơ quan: tiêu hoá, tuần hoàn, sinh dục, thần kinh… Bước 4: Chú thích vào hình 4 phần C2. C. Kết quả thực hành: 1. Quan sát cấu tạo ngoài. Chú thích vào hình sau: các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 6 1……………………….. 2………………………. 3………………………. Hình 1 1……………………….. 2………………………. 3………………………. 4……………………….. 5……………………….. Hình 2 1……………………….. 2………………………. 3………………………. Hình 3 các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 7 2. Quan sát cấu tạo trong: - Chú thích cấu tạo trong của giun đất. 1……………………….. 2………………………. 3………………………. 4……………………….. 5……………………….. 6……………………….. 7……………………….. Hình 4 8…………………………. 9………………………… 10……………………….. D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: Hình 4 …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 8 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 9 MẪU BÁO CÁO THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH Ngày…….tháng…….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 3 TIẾT PPCT: 21 TÊN BÀI DẠY: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi 1đ 1đ 4đ 2đ Kết quả 2đ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: - Quan sát cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của một số thân mềm. 2. Yêu cầu: - Phân biệt được các bộ phận chính của thân mềm. - Chú thích vào các hình vẽ và hoàn thành bảng thu hoạch. II. CHẨN BỊ DỤNG CỤ: 1.Giáo viên: Kính lúp. Bộ đồ mỗ. Khay mổ, ghim, khăn lau, nước. Tranh vẽ phóng to hình 20.1-20.2-20.3-20.4-20.5-20.6 Mẫu ốc, trai sông, mực 2. Học sinh: Đọc trước bài 20sgk sinh 7. Mỗi HS chuẩn bị một con ốc sên, trai sông, mực. III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: B. Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Nêu vài đặc điểm của ngành thân mềm. Trả lời:………………………………………………………………… các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 10 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. …………………………………………………………………………. Câu 2: Kể một số đại diện của ngành thân mềm có ở địa phương. Trả lời:…………………………………………………………………. B. Các bước tiến hành: 1. Quan sát cấu tạo vỏ. Một nhóm HS quan sát 3 đại diện: ốc, trai sông,mai mực sau đó chú thích vào hình 1, 2, 3, 4, trong phần C1. 2. Quan sát cấu tạo ngoài. Một nhóm HS quan sát 3 đại diện: ốc, trai sông, mực, sau đó chú thích vào hình 1, 3, 5 trong phần C2. 3. Mổ và Quan sát cấu tạo trong của mực. Bước 1: Cố định mực trên khay mổ bằng gim. Bước 2: Dùng đồ mổ mổ mực như hình 20.6 sgk. Bước 3: Dùng kính lúp quan sát: áo, mang, khuy cài áo, hậu môn, tuyến sinh dục, tua dài, tua ngắn, phểu phụt nước… Bước 4: Chú thích vào hình 2 phần C2. C. Kết quả thực hành: 1. Quan sát cấu tạo vỏ. Chú thích số vào hình sau: 1. Tua đầu 2. Tua miệng 3. Lỗ miệng 4. Mắt 5. Chân 6. Lỗ thở 7. Vòng xoắn vỏ 8. Đỉnh vỏ Hình 1. các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 11 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 1. Đỉnh vỏ 2. Mặt trong vòng xoắn 3. Vòng xoắn cuối 4. Vòng xoắn cuối 5. Lớp sừng Hình 2. 1. Chân trai 2. Lớp áo 3. Tấm mang 4. Ống hút 5. Ống thoát 6. Vết bám cơ 7. Cơ khép vỏ 8. Vỏ trai Hình 3. 1. Tua dài 2. Tua ngắn 3. Mắt 4. Đầu 5. Thân 6. Vây bơi 7. Giác bám Hình 4. 1. Gai vỏ 2. Các lớp vỏ đá vôi Hình 5 các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 12 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 2. Quan sát cấu tạo trong: - Chú thích cấu tạo trong của mực 1……………………….. 2………………………. 3………………………. 4……………………….. 5……………………….. 6……………………….. 7……………………….. 8……………………….. 9……………………….. Hoàn thành bảng thu hoạch sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 Đặc điểm cần quan sát Động vật có đặc điểm tương ứng Ốc Trai Mực Số lớp cấu tạo vỏ Số chân (hay tua) Số mắt Có giác bám Có lông trên tua miệng Dạ dày, ruôt, túi mực D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 13 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. MẪU BÁO CÁO THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH Ngày…….tháng…….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 4 TIẾT PPCT: 24 TÊN BÀI DẠY: MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG Tổng số điểm 10đ Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi 1đ 1đ 4đ 2đ Kết quả 2đ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: - Quan sát cấu tạo trong của tôm sông, nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang. 2. Yêu cầu: - Mổ được tôm. - Chú thích vào các hình vẽ. II. CHẨN BỊ DỤNG CỤ: 1.Giáo viên: Kính lúp. Bộ đồ mỗ. Khay mổ, ghim, khăn lau, nước. Tranh vẽ phóng to hình 23.1-23.2-23.3 Mẫu tôm sông còn sống. 2. Học sinh: Đọc trước bài 23sgk sinh 7. Mỗi HS chuẩn bị một con tôm sông. III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: A. Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài của tôm sông? các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 14 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. Trả lời:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Câu 2: Tôm hô hấp nhờ cơ quan nào? Trả lời:…………………………………………………………………. B. Các bước tiến hành: 1. Mổ và quan sát mang tôm. B1: Mổ khoang tôm theo 2 bước ở hình bên B2: Dùng kính lúp để quan sát 3 đặc điểm của lá mang: bám vào gốc chân ngực, thành mỏng, có lông phủ. B3: Chú thích vào hình ở 1 ở mục C1. B. Mổ và Quan sát cấu tạo trong. Mổ tôm theo hướng dẫn sau: Bước 1: Cố định tôm bằng kim sao cho tôm nằm sấp.. Bước 2: Dùng kẹp khẻ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài. Bước 5: Dùng kính lúp quan sát từng cơ quan: tiêu hoá, thần kinh, sinh dục, thần kinh… Bước 6: Chú thích vào hình 2 phần C2. các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 15 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. Bước 7: Dùng kéo và kẹp gở bỏ toàn bộ nội tạng ra, kể cả khối cơ ở phần ngực và bụng. Chuỗi hạch thần kinh sẽ lộ ra. Bước 8: Quan sát tìm các chi tiết của cơ quan thần kinh. Bước 9: Chú thích vào hình 2 phần C. C. Kết quả thực hành: 1. Quan sát cấu tạo ngoài. Chú thích vào hình sau: 1. ……………… 2. ……………… 3. ………………. 4. ………………. 2. Quan sát cấu tạo trong: Hình 1. 2. Quan sát cấu tạo trong: - Chú thích cơ quan tiêu hoá tôm. các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 16 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. 3………………………. 4……………………….. 6……………………….. Hình 2. - Chú thích cơ quan thần kinh của tôm. 1………………………. 2……………………….. 5……………………….. 7……………………….. Hình 2. D. Nhận xét kết quả và rút ra kết luận: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 17 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 18 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. MẪU BÁO CÁO THÍ NGHIỆM, THỰC HÀNH Ngày…….tháng…….năm 200… BÀI THỰC HÀNH SỐ: 5 TIẾT PPCT:29 TÊN BÀI DẠY: XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH SÂU BỌ Tổng số điểm Chuẩn bị Trật tự, vệ sinh Thao tác Câu hỏi 10đ 1đ 1đ 4đ 2đ Kết quả 2đ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Mục đích: - Quan sát theo dõi một số tập tính của sâu bọ thường thể hiện: tìm mồi, cất giữ thức ăn, sinh sản, chống kẻ thù… 2. Yêu cầu: - Ghi chép đầy đủ các diễn biến của tập tính sâu bọ. II. CHẨN BỊ DỤNG CỤ: 1.Giáo viên: Câu hỏi trước khi xem băng hình. Băng hình. Máy chiếu. 2. Học sinh: Đọc trước bài 28 sgk sinh 7. Mỗi HS chuẫn bi bút và vở ghi. III. NỘI DUNG THỰC HÀNH: a. Câu hỏi chuẩn bị: Câu 1: Tập tính là gì? Trả lời: …………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 19 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt. ……………………………………………………………………………… Câu 2: Nêu các loại tập tính thường gặp ở sâu bọ? Trả lời: ………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 3: Kể một số tập tính thường gặp ở sâu bọ? Trả lời:…………………………………………………………………. . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… B. Các bước tiến hành: 1.Xem tập tính của kiến. B1: Xem băng hình tập tích của kiến và ghi chép vào bảng 1ở phần C. B2: Trao đổi thảo luận để giải thích các tập tính sau đó ghi vào dưới bảng 1. 2. Tập tính của mối. B1: Xem băng hình tập tính của mối và ghi chép vào bảng 2 ở phần C. B2: Trao đổi thảo luận để giải thích các tập tính sau đó ghi vào dưới bảng 2. C. Kết quả thực hành: Bảng 1: Tập tính của kiến Loại tập tính Diễn biến các bạn hãy vào www.violet.vn\vinhhienbio để tải phim thục hành kèm 20 theo, chúc quý thầy cô dạy tốt.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan