Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá tỉ giá đồng tiền của việt nam liệu tỉ giá hối đoái có quyết định tới nề...

Tài liệu đánh giá tỉ giá đồng tiền của việt nam liệu tỉ giá hối đoái có quyết định tới nền kinh tế của một nước.pptx

.PPTX
14
121
81

Mô tả:

ĐÁNH GIÁ TỈ GIÁ ĐỒNG TIỀN CỦA VIỆT NAM LIỆU TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI CÓ QUYẾT ĐỊNH TỚI NỀN KINH TẾ CỦA MỘT NƯỚC Giảng viên: TS. Nguyễn Cẩm Nhung NỘI DUNG Project analysis slide 3 1 TECHNICAL ANALYSIS 2 ECONOMIC ANALYSIS 3 Mối quan hệ giữa tỉ giá hối đoái và thực tế Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Tỉ giá hối đoái của đồng tiền Việt Nam với Đôla Mỹ, ý nghĩa của mức giá 23000 Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit, sed do eiusmod tempor incididunt ut labore et dolore magna aliqua. Tìm hiểu tỉ giá Việt Nam và so sánh với các nước trong khu vực Project analysis slide 2 CHƯƠNG 1 MỐI QUAN HỆ GIỮA TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỰC TẾ Project analysis slide 11 Trên lý thuyết, khi một nước có lạm phát sức mua đồng nội tệ giảm, với tỷ giá hối đoái không đổi, hàng hóa dịch vụ trong nước sẽ đắt hơn trên thị trường nước ngoài Lạm phát ảnh hưởng đến cung và cầu ngoại tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn Trên thị trường tiền tệ, lạm phát làm đồng tiền mất giá, người dân sẽ chuyển sang nắm giữ tài sản nước ngoài nhiều hơn, cầu ngoại tệ gia tăng đẩy tỷ giá hối đoái tăng. Trong trường hợp các quốc gia đều có lạm phát thì những tác động trên sẽ phụ thuộc vào tỷ lệ lạm phát tương đối giữa các quốc gia. Quốc gia nào có tỷ lệ lạm phát cao hơn thì đồng nội tệ của quốc gia đó sẽ mất giá một cách tương đối và tỷ giá hối đoái tăng. Đối với nước ta hiện nay, lạm phát đang ở mức cao nên việc tăng tỷ giá là điều không thể tránh khỏi NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT Lạm phát do cầu kèo Đây chính là sự mất cân đối trong quan hệ cung – cầu. Nguyên nhân chính là do tổng cầu tăng quá nhanh trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng không kịp. Lạm phát do chi phí Lạm phát do cung tiền Hình thức của lạm phát do chi phí đẩy phat sinh từ phía cung ,do chi phí sản xuất cao hơn đã được chuyển sang người tiêu dùng .Điều này chỉ có thể đạt trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế khi người tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn Theo quan điểm của các nhà kinh tế học thuộc phía tiền tệ ,khi cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá tăng lên kéo dài và gây ra lạm phát .Có thể thấy ngưỡng tăng cung tiền để gây lạm phát là nền kinh tế toàn dụng .Khi nền kinh tế chưa toàn dụng thì nguồn nguyên nhiên vật liệu còn nhiều ,chưa khai thác nhiều Các nguyên nhân khác tâm lý của dân cư hâm hụt ngân sách Bên cạnh đó các nguyên nhân liên quan đến chính sách của nhà nước ,chính sách thuế ,chính sách cơ cấu kinh tế không hợp lý ,mất cân đối cũng xảy ra lạm phát. Project analysis slide 2 CHƯƠNG 2 ƯU ĐIỂM Project analysis slide 8 Sự ổn định tỷ giá VND/USD • Nền sản xuất của nước ta phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu, khoảng 60% trong tổng nhập khẩu là nguyên vật liệu, nhập khẩu máy móc thiết bị trên 30%, nhập khẩu tiêu dùng chỉ khoảng 7-8%, nền kinh tế Việt Nam phần lớn là nền kinh tế gia công, sản phẩm phụ trợ phát triển còn yếu, hàm lượng giá trị tăng thêm trong hàng xuất khẩu không • Nổi bật nữa ổn định tỷ giá phải kể đến thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát trong điều hành chính sách tiền tệ • Tỷ giá ổn định tác động đến xuất nhập khẩu và đương nhiên là tác động đến nhập siêu, ngược lại nhập siêu được hạn chế tác động lại việc thực hiện mục tiêu điều hành tỷ giá. Cán cân thặng dư lớn, dự trữ ngoại hối tăng • Tạo điều kiện cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam mua được một lượng lớn USD trên thị trường cho quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia • Nhà nước đã huy động được một lượng ngoại tệ lớn trong dân vào đầu tư phát triển và điều hành chính sách tiền tệ. Ngược lại, nguồn quỹ dự trữ ngoại tệ do Ngân hàng nhà nước quản lý dồi dào cũng là cơ sở quan trọng cho bình ổn tỷ giá, sẵn sàng can thiệp, đóng vai trò người mua bán cuối cùng trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, chủ động đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu các mặt hàng chiến lược khi cần thiết và nếu có nhu cầu • sự ổn định tỷ giá tác động tích cực đến thị trường vàng • Tỷ giá ổn định tác động tích cực đến nợ nước ngoài của Việt Nam nói chung và nợ công nói riêng NHƯỢC ĐIỂM Hạn chế của chế độ tỷ giá cố định - Thường chịu sức ép lớn khi xảy ra những cơn sốc bên ngoài hoặc từ thị trường hàng hóa trong nước bởi khi đó mức chênh lệch thực tế quá lớn về giá trị giữa nội tệ và ngoại tệ dẫn đến phá vỡ cân bằng tỷ giá. - Thị trường ngoại hối không phát triển và luôn tiềm ẩn những hạn chế và tình trạng mất cân đối cung cầu, làm cho dự trữ ngoại hối của NHTW thay đổi. - Tình trạng khan hiếm ngoại tệ rất phổ biến, hạn chế sự phát triển thương mại quốc tế. - Chi phí can thiệp và quản lý ngoại hối rất lớn. - Chế độ tỷ giá hối đoái ổn định tạo điều kiện cho các nhà đầu tư dễ dàng tận dụng việc chênh lệc lãi suất nội – ngoại tệ, chênh lệch lãi suất trong nước – quốc tế để đầu cơ tiền tệ, khiến cho thị trường biến động mạnh, tình trạng thừa hay thiếu ngoại tệ rất khó dự báo, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả chính sách tiền tẹ của Ngân hàng nhà nước. - Chế độ tỷ giá cố định làm mất tính chủ động của chính sách tiền tệ, khiến cho NHTW gặp khó khăn trong việc thay đổi lượng tiền cung ứng. - Làm cho các quốc gia dễ rơi vào tình trạng “nhập khẩu lạm phát” không mong muốn. NHƯỢC ĐIỂM Project analysis slide 8 Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động nhập khẩu kim ngạch xuất khẩu Khi tỷ giá hối đoái tăng (đồng nội tệ giảm giá) sẽ gây bất lợi cho nhập khẩu, giá nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn, nhà nhập khẩu phải bỏ nhiều tiền hơn để mua một lương hàng hóa như cũ sẽ dẫn đến việc giảm lợi nhuận các nhà nhập khẩu. Khi lợi nhuận không đủ bù đắp chi phí, cầu nhập khẩu giảm xuống, do đó kim ngạch nhập khẩu giảm . cơ cấu hàng xuất khẩu Trên phương diện cơ cấu nhập khẩu, sự tăng tỷ giá hối đoái sẽ khiến các nhà quản lý cân nhắc xem phải nhập khẩu những mặt hàng gì. Những mặt hàng như nông sản có thể sẽ bị hạn chế do sản xuất trong nước có thể đáp ứng nhu cầu, các mặt hàng như xăng, dầu, máy móc, thiết bị có thể chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục nhập khẩu. cạnh tranh của xuất khẩu Khi xét về tính cạnh tranh nhập khẩu, không một quốc gia nào muốn sản phẩm nhập khẩu lại có tính cạnh tranh cao hơn sản phẩm trong nước. Khi tỷ giá tăng lên, sản phẩm nhập khẩu có lợi thế trong khi sản phẩm trong nước lại bất lợi về giá. Khi tỷ giá giảm, cạnh tranh về giá của sản phẩm nhập khẩu không còn, việc tỷ giá giảm tương đương với việc đánh thuế lên hàng nhập khẩu do đó hàng nhập khẩu trở nên đắt hơn. Tác động của biến động tỷ giá lên hoạt động xuất khẩu Khi tỷ giá hối đoái tăng, giá đồng nội tệ giảm xuống , thuân lợi cho nhà xuất khẩu. Lượng ngoại tệ thu về đổi ra dược nhiều nội tệ hơn, kim ngạch xuất khẩu tăng lên, kích thích các hoạt động xuất khẩu tăng trưởng và phát triển với điều kiện các chi phí đầu vào của sản xuất hàng xuất khẩu khônh tăng lên tương ứng. Đối với cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng nông sản sơ chế dường như nhạy cảm hơn đối với mọi biến động tăng giảm của tỷ giá hối đoái so với các mặt hàng như máy móc, thiết bị toàn bộ, xăng dầu…Vì độ co giãn của các mặt hàng nông sản sơ chế đối với giá xuất khẩu hoặc tỷ giá áp dụng là rất cao do đây là các mặt hàng có thể thay thế được. Trong khi đó độ co giãn của các mặt hàng máy móc, thiết bị, các mặt hàng không thể thay thế được như xăng, dầu…là rất thấp. Khi có một sự tăng lên của tỷ giá hối đoái sẽ khiến hàng hóa xuất khẩu nước này trở nên cạnh tranh do giá cả rẻ hơn. Ngược lại nếu tỷ giá đồng nội tệ tăng tức tỷ giá hối đoái giảm sẽ khiến giá hàng xuất khẩu trở nên đắt tương đối, tính cạnh tranh về giá giảm đi. Trong cùng một thị trường tiêu thụ nếu chất lượng hàng hóa như nhau thì xu hướng chung người tiêu dùng sử dụng sản phẩm nào rẻ hơn. Project analysis slide 2 CHƯƠNG 3 GÍA TRỊ CỦA VND SO VỚI ĐỒNG TIỀN CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC TÍNH ĐẾN NĂM 2018 Project analysis slide 6 Singapore (Dollar) 1 SGD = 17066,18 VND Malaysia (Ringgit) 1 MYR = 5581,15 VND Thailand (Baht) 1 THB = 771,01 VND Philippines (Peso) 1 PHP = 457,48 VND Myanmar (Kyat) 1 MMK = 15,37 VND Cambodia (Riel) 1 KHR = 5,75 VND Laos (Kip) 1 LAK = 2,63 VND Indonesia (Rupiah) 1 IDR = 1,65 VND DỰA VÀO TỶ GIÁ GIỮA 2 ĐỒNG TIỀN CÓ THỂ SO SÁNH NỀN KINH TẾ GIỮA 2 QUỐC GIA HAY KHÔNG ? - Câu trả lời là không. Vì để so sánh nền kinh tế giữa 2 quốc gia cần phải so sánh rất nhiều yếu tố như: Nền kinh tế quốc dân: Tốc độ tăng GDP, GNI đầu người, tỷ lệ lạm phát, tổng vốn cố định trong nước, tỷ lệ tiết kiệm, nợ nước ngoài so với GDP,... Mức độ hội nhập của nền kinh tế: Tỷ lệ phần trăm của giá trị xuất nhập khẩu so với GDP, tỷ lệ phần trăm đầu tư trực tiếp nước ngoài so với GDP, tư nhân hóa thị trường,... Môi trường kinh doanh: Chỉ số tự do kinh tế, đóng góp của doanh nghiệp nhà nước (%GDP), tỷ giá hối đoái thực tế,... Lấy GDP (tống sản phẩm quốc nội) làm ví dụ: Dưới đây là thứ tự GDP của các quốc gia Đông Nam Á năm 2018 (đơn vị: tỉ USD) 1: Indonesia (1075) 2: Thái Lan (484) 3: Malaysia (365) 4: Singapore (350) 5: Philippines (332) 6: Việt Nam (241) 7: Myanmar (71) 8: Lào (24) 9: Cambodia (18) 10: Brunei (14) Như vậy có thể thấy mặc dù giá trị đồng tiền của Việt Nam thấp hơn cả Lào, Cambodia, Myanmar nhưng tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam vẫn cao hơn rất nhiều. Hoặc so với VND, Singapore là nước sở hữu giá trị đồng tiền lớn nhất trong khối ASEAN nhưng GDP vẫn xếp sau Indonesia, Thái Lan, Malaysia. Ngược lại khi nhìn vào phần 1 giá trị đồng tiền của Indonesia kém hơn so với Lào, Cambodia, Myanmar nhưng GDP của Indonesia vượt trội hơn rất nhiều nước xếp thứ 2 là Thái Lan (1075 so với 484). Theo wikipedia các nước kém phát triển là các quốc gia chậm phát triển nhất trong số các quốc gia đang phát triển. Sau đây là phân bố địa lý của các nước kém phát triển nhất: Khu vực Đông Nam Á có sự góp mặt của 3 nước: Lào, Cambodia, Myanmar mặc dù giá trị đồng tiền của 3 nước này lớn hơn Việt Nam và Indonesia. Thank You
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng