Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đồ án kỹ thuật thi công ii...

Tài liệu đồ án kỹ thuật thi công ii

.PDF
36
210
132

Mô tả:

ĐỒ ÁN KỸ THUẬT T THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TR TUẤN ĐỒ ÁN MÔN H HỌC KỸ THUẬT T THI CÔNG 2 ----***---I/ NHIỆM VỤ THIẾT T KẾ KẾ: Thiết kế tổ chứcc thi công m một công trình đơn vị nhà công ông nghiệp nghi 1 tầng, cột BTCT lắp ghép,móng đổổ tạ tại chổ, tường xây gạch ch 22 (cm), có 30% diện di tích cửa. Đây là công trình lớn ớn vvới 5 nhịp nhà và chiều dài ài toàn công trình là 36 × 5 = 180m vì vậy phải bố trí 1 khe nhi nhiệt độ. Công trình thi công trên khu đấất bằng phẳng, điều kiện địa chất thủy văn bình ình th thường, không hạn chế về mặt bằng, ằng, các phương ph tiện thi công đầy đủ,, nhân công luôn luôn đảm bảo. II/ CÁC SỐ LIỆU U THIẾ THIẾT KẾ: Số thứ tự 1, mã số đề B1 , ssơ đồ I - Nhà công nghiệp 1 tầngg 5 nh nhịp. Chiều dài nhịp : L1 = 12m 12m, L2 = 20 m, L3 = 24m. Cao trình đỉnh cột : H1 = 8m, H2 = 10m, H3 =10m. Số bước cột biên : 32 , cột ột gi giữa : 36. Chiều dài mỗi bước cột : 5m. Nền đất thuộc loại đấtt cát pha. Thời gian thi công 95 ngày. ày. SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 1 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN III/ CHỌN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH: 1.Cột biên : ( trục A, F ): bước cột 5m Kích thước cột (m) Cao trình đỉnh cột Chiều Tiết diện Cao Tiết diện (m) cao toàn trình vai cột dưới cột trên cột (m) cột (m) mxm mxm 8 9,5 6,5 0,25 x 0,4 0,25 x 0,3 Trọng lượng (tấn) Thể tích bê tông (m3) 0,83 2,07 2.Cột giữa : ( trục B, E, C, D ): bước cột 5m Cột giữa vai bằng Kích thước cột (m) Cao trình đỉnh cột Chiều Cao Tiết diện Tiết diện (m) cao toàn trình vai cột dưới cột trên cột (m) cột (m) mxm mxm 10 11,5 8 0,3 x 0,5 0,3 x 0,4 Trọng lượng (tấn) Thể tích bê tông (m3) 1,56 3,90 3.Dầm cầu trục: Chọn dầm cầu trục BTCT, với bước cột 5m ta chọn dầm cầu trục có đặt trưng kỹ thuật như sau : + Dầm cầu trục nhịp biên : Kích thước dầm Chiều dài Chiều cao Bề rộng Bề rộng L H B sườn B1 (mm) (mm) (mm) (mm) 5000 550 400 180 Chiều cao cánh Hc (mm) 130 + Dầm cầu trục 2 nhịp bên trong: Kích thước dầm Chiều dài Chiều cao Bề rộng Bề rộng L H B sườn B1 (mm) (mm) (mm) (mm) 5000 700 450 200 Chiều cao cánh Hc (mm) 150 SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Chi phí bê tông (m3) Trọng lượng (tấn) 0,64 1,6 Chi phí bê tông (m3) Trọng lượng (tấn) 0,88 2,20 Page 2 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN 4.Dàn vì kèo mái: a) DÀN MÁI 1 : +Vật liệu BTCT B20: 1 1 + Chiều cao giữa dầm : hdd =  ÷  L1 = (1,3 − 1, 7)m 7 9 Chọn hdd = 1,5mm + Chiều cao giữa dầm: hdd = hgd - i. L1 12 = 1,5 − 0,15. = m = 0, 6m 2 2 + Diện tích mặt phẳng giàn là: S g1 = 2 hdd + hgd 2 .L1 = 2. 1,5 + 0, 6 .12 = 25, 20m 2 2 + Trọng lượng dàn vì kèo 1 nếu giả định rằng bề dày thanh theo phương vuông góc với mặt phẳng dàn là 0,25m và độ rỗng toàn dàn là 30% như sau: P = S1.t.β .γ bt = 25, 2.0, 25.0, 3.2,5 = 4, 73T b) DÀN MÁI 2 : +Vật liệu BTCT B20: 1 1 + Chiều cao giữa dầm : hdd =  ÷  L2 = (2, 2 − 2,9)m 7 9 Chọn hdd = 2,5mm + Chiều cao giữa dầm: hdd = hgd - i. L2 20 = 2, 5 − 0,15. = 1m 2 2 + Diện tích mặt phẳng giàn là: S g1 = 2 hdd + hgd 2 .L1 = 2. 1 + 2, 5 .20 = 70m 2 2 + Trọng lượng dàn vì kèo 1 nếu giả định rằng bề dày thanh theo phương vuông góc với mặt phẳng dàn là 0,25m và độ rỗng toàn dàn là 30% như sau: P = S1.t.β .γ bt = 70.0, 25.0,3.2,5 = 13,13T c) DÀN MÁI 3 : +Vật liệu BTCT B20: 1 1 + Chiều cao giữa dầm : hdd =  ÷  L3 = (2, 7 − 3, 4)m 7 9 Chọn hdd = 3mm + Chiều cao giữa dầm: hdd = hgd - i. L3 24 = 1 − 0,15. = 1, 2m 2 2 + Diện tích mặt phẳng giàn là: S g1 = 2 hdd + hgd 2 .L1 = 2. 1, 2 + 3 .24 = 100,80m2 2 + Trọng lượng dàn vì kèo 1 nếu giả định rằng bề dày thanh theo phương vuông góc với mặt phẳng dàn là 0,25m và độ rỗng toàn dàn là 30% như sau: SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 3 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN P = S1.t.β .γ bt = 100,80.0, 25.0,3.2,5 = 18,90T 5. Dàn cửa trời : Tương tự như dàn mái ta cũng có các thông số của cửa trời nếu giả thiết bề dày thanh theo phương vuông góc với mặt phẳng dàn là 0,25m và độ rỗng toàn dàn là 30%. - Dàn cửa trời chỉ lắp ở nhịp 12m: Nhịp L Chiều cao h (mm) (mm) 3600 1500 - Dàn cửa trời chỉ lắp ở nhịp 20m: Trọng lượng (tấn) 1,02 Nhịp L Chiều cao h (mm) (mm) 6000 2500 - Dàn cửa trời chỉ lắp ở nhịp 24m: Trọng lượng (tấn) 2,84 Nhịp L (mm) 7200 Chiều cao h (mm) 2500 Trọng lượng (tấn) 3,41 6. Tấm panel mái, cửa mái : PANEL MÁI:banel mái bằng BTCT có kích thước là 5mx3m, bề dày 0,1m. Ta có diện tích mặt cắt ngang của panel là: A = 2.0,3.0,1 + (3 − 0,1.2).0,1 = 0, 34m 2 Tổng trọng lượng 1 tấm panel: Q = A.5.γ bt = 0,34.5.2,5 = 4, 25T SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 4 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN PHẦN IV . THI CÔNG LẮP GHÉP 1 . THỐNG KÊ CẤU KIỆN LẮP GHÉP : STT Cấu kiện Số lượng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cột biên (C1) Cột giữa (C2,C3) Dầm cầu trục 1 (D1) Dầm cầu trục 2 (D1) Dầm mái BTCT1 (D2) Dầm mái BTCT2 (D3) Dầm mái BTCT3 (D4) Dàn cửa mái (D5) Dàn cửa mái (D6) Dàn cửa mái (D7) Panel mái (P) Panelcửa mái (P1) 64 144 132 210 70 74 74 70 74 74 1158 315 Khối lượng 1 cấu kiện (T) 2,07 3,90 2,20 1,56 4,75 13,13 18,90 1,02 2,84 3,41 4,25 4,25 Tổng khối lượng (T) 132,48 561,60 205,92 462 332,50 971,62 1398,60 71,4 210,16 252,34 4921,50 1338,75 2. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG LẮP GHÉP : _ Chọn và tính toán cáp treo buộc : Lực căng cáp được xác định theo công thức : S= k .Ptt m.n. cos ϕ Trong đó : k : hệ số an toàn kể đến lực quán tính (k = 5 ÷ 6). m : hệ số kể đến sức căng các sợi cáp không đều. n : số sợi cáp (số nhánh treo vật). ϕ : góc nghiêng của sợi cáp so với phương đứng. a. Cột : Các cột có trọng lượng trên lệch nhau không lớn nên ta chỉ cần tính dây cẩu cho cột giữa có cột giữa lớn nhất, dây cẩu này đồng thời là dây cẩu chung cho các cột còn lại. Ptt = 1,1 × P = 1,1 × 3,90= 4,29 T Lực căng cáp : S= k .Ptt 5,5 × 4, 29. = = 11,80 T m.n. cos ϕ 1× 2 × 1 Trong đó: + khi n=1-2 thì m=1 + khi n 4-8 thì m=0,75 SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 5 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT T THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TR TUẤN ⇒ Chọn cáp mềm ềm cấu c trúc 6x37x1, đường kính ính d = 17,5 17 mm với cường độ chịu kéo của sợi thép trong cáp là σ = 160 16 kG/ cm 2 . qtb = qcap + qdai = 8.1, 8.1,33 33 + 30 = 40, 7 ≈ 50kg Trong đó: 1- Đòn treo 2 – dây cáp Các thanh thép chữ ch U 3-Các 4-đai ma sát b. DẦM CẦU TRỤC : Tr Trọng lượng của dầm là G=2,20T dây cẩu ẩu 2 nhánh.Góc 0 nghiêng nhánh la 45 độ.Dầ ộ.Dầm cầu chạy là kết cấu nằm ngang nên ên thiết thi bị treo buộc là đơn giản thông thường ng .Do ddầm cầu truc làà dài 5m nên dùng chum dây 2 nhánh cố c khóa tự động cấu tạo như ư hhình. SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 6 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT T THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TR TUẤN Trong đó: 1- miếng đệm 2 – dây cẩuu kép 3-khóa tự động ng 4-đoạn ống mở ở khóa để luồn dây cáp Ta có nội lực tính toán là : ptt = 1,1.P = 1,1.2, 2 = 2, 42T Nội lực trong dây khi cẩu ẩu ccột là : k .Ptt 5,5.2, 42 = = 9, 42T m.n.cos φ 1.2.0, 707 ⇒ Chọn cáp mềm cấu ấu trúc S= 6x37x1, đường ng kính d = 15,5 mm với cường độ chịuu kéo của ssợi thép trong cáp là σ = 160 kG/ cm 2 . Tra bảng kỹ năng kỹ thuật ật ccủa dây cáp ta chọn được.d=15,5mm. qtb = qcap + qdai = 8.1, 05 + 30 = 38, 4kg = 0, 05T c. Dàn mái + Cửa trời +DÀN MÁI BTCT 1: Trọọng lượng của dầm là G=4,75T dây cẩu u 4 nhánh.Góc 0 nghiêng nhánh la 20 độ. Ta có nội lựcc tính toán là: ptt = 1,1.P = 1,1.4, 75 = 5, 23T Nội lực trong dây khi cẩu ẩu ccột là : S= k .Ptt 5,5.5, 23 = = 10, 20T m.n.cos φ 0, 75.4.0,94 75.4.0, 94 ⇒ Chọn cáp mềm cấu u trúc 6x 6x37+1, đường kính d = 15,5 mm với ới cường c độ chịu kéo 2 của sợi thép trong cáp là σ = 160 kG/ cm . SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 7 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN +DÀN MÁI BTCT 2: Trọng lượng của dầm là G=4,75T dây cẩu 4 nhánh.Góc nghiêng nhánh la 200 độ. Ta có nội lực tính toán là: ptt = 1,1.P = 1,1.13,13 = 14, 44T Nội lực trong dây khi cẩu cột là : S= k .Ptt 5,5.14, 44 = = 28,16T m.n.cos φ 0, 75.4.0, 94 ⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính d = 26 mm với cường độ chịu kéo của sợi thép trong cáp là σ = 160 kG/ cm 2 +DÀN MÁI BTCT 3: Ta có nội lực tính toán là: ptt = 1,1.P = 1,1.18, 90 = 20, 79T Nội lực trong dây khi cẩu cột là : S= k .Ptt 5,5.20, 79 = = 40, 55T m.n.cos φ 0, 75.4.0,94 ⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6x37x1, đường kính d = 30,5 mm với cường độ chịu kéo của sợi thép trong cáp là σ = 160 kG/ cm 2 +CỬA MÁI 1: Trọng lượng của cửa mái là dầm là 1,07T dây cẩu 2 nhánh.Góc nghiêng nhánh la 45 độ.Nội lực trong dây khi cẩu dầm là : ptt = 1, 05.P = 1, 05.0,1, 02 = 1, 07T k .Ptt 5, 5.1, 07 S= = = 2.09T m.n.cos φ 0, 75.4.0,94 ⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6x19x1, đường kính d = 11 mm với cường độ chịu kéo của sợi thép trong cáp là σ = 160 kG/ cm 2 . +CỬA MÁI 2: Trọng lượng của của cửa mái là 2,84 dây cẩu 2 nhánh.Góc nghiêng nhánh la 45 độ.Nội lực trong dây khi cẩu dầm là ptt = 1, 05.P = 1, 05.2,84 = 2,98T k .Ptt 5,5.2,98 S= = = 5,81T m.n.cos φ 0, 75.4.0, 94 ⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6x19x1, đường kính d = 13 mm với cường độ chịu kéo của sợi thép trong cáp là σ = 160 kG/ cm 2 . +CỬA MÁI 3: Trọng lượng của dầm của là 3,41T, dây cẩu 2 nhánh.Góc nghiêng nhánh la 15 độ.Nội lực trong dây khi cẩu dầm là ptt = 1, 05.P = 1, 05.3, 41 = 3, 58T k .Ptt 5, 5.3,58 S= = = 6,98T m.n.cos φ 0, 75.4.0,94 ⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6x19x1, đường kính d = 13 mm với cường độ chịu kéo của sợi thép trong cáp là σ = 160 kG/ cm 2 . d. Panel mái : SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 8 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự cân bằng. Ptt = 1,1 × P = 1,1 × 4,25 = 4,68 T Lực căng cáp : k .Ptt 5,5 × 4,68 = = 24,27 T m.n. cos ϕ 0, 75 × 2 × cos 450 ⇒ Chọn cáp mềm cấu trúc 6 × 371+1, đường kính D = 24 mm, cường độ chịu kéo σ = 160 kG/ cm 2 . S= 1. Xác định cơ cấu quá trình và chọn sơ đồ lắp kết cấu cho toàn bộ công trình: Căn cứ đặc điểm kiến trúc, kết cấu của công trình có thể chia quá trình lắp ghép kết cấu nhà công nghiệp một tầng ra các quá trình thành phần sau: - Lắp cột. - Lắp dầm cầu trục. - Lắp dầm mái, dàn mái, dàn cửa mái, panel mái. Phương pháp lắp ghép là phương pháp hỗn hợp. Ở hai trục đầu hồi nhà có một số cột sườn tường là gối tựa cho các bức tường đầu hồi. Các cột sườn tường có thể lắp chung với cột chính hoặc lắp với dầm mái, dàn mái và tấm mái. Nếu lắp chung với cột chính có thể cản trở việc vận chuyển cấu kiện, đặc biệt với cấu kiện dài và nặng như các dàn mái. Vì vậy chọn cách lắp cột sườn tường cùng với lắp dàn, dầm mái (có thể dùng chung máy cẩu hoặc máy cẩu riêng). Với nhà công nghiệp một tầng ta chọn sơ đồ dọc là hợp lí, phù hợp với tuyến công nghệ sản xuất. Việc chọn máy dựa vào đặc điểm kiến trúc, kết cấu công trình, phương pháp và sơ đồ lắp ghép đã chọn. Với công trình đã cho có thể chọn hai hay ba máy cẩu để lắp ghép : - Máy cẩu có sức nâng trung bình để lắp các cấu kiện nhẹ như dầm móng, dầm cầu trục, dung sơ đồ dọc biên nhịp để tận dụng sức nâng và giảm chiều dài tay cần. - Máy cẩu có sức nâng lớn để lắp cột (có thể dùng sơ đồ dọc biên nhịp hoặc dọc giữa nhịp), dầm mái, dàn mái ,dàn cửa mái, tấm mái (dung sơ đồ dọc giữa nhịp). Theo hướng đó ta tiến hành chọn máy cẩu và tiến hành lắp từng loại cấu kiện. V. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CẨU LẮP: Việc lựa chọn sơ đồ di chuyển trong quá trình lắp ghép là bước rất quan trọng ,nó ảnh hưởng đến việc tính toán thông số cẩu lắp.Trong một số trường hợp do bị khống chế mặt bằng thi công trên công trường mà không thể đứng ở vị trí thuận lợi nhất dùng tối đa sức trục khi đó Ryc sẽ phải lấy theo vị trí trên thực tế mặt bằng cẩu có thể đứng được.Song với bài toán đề ra của đầu bài ,việc bố trí sơ đồ di chuyển không bị hàn chế mặt bằng và kỹ sư công trường hoàn toàn có thể chủ động đươc lựa chọn.Như vậy để có lợi nhất ta sẽ chọn theo phương án sử dụng tối đa sức của cẩu. SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 9 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN Sau khi tính toán các thông số cẩu lắp, chọn cẩu ta sẽ lựa chọn sơ đồ di chuyển hợp lý nhất để đảm bảo tốn ít thời gian lưu thông cẩu và hệ số ksd sức trục lớn nhất. Để chọn được cầu trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tính các thông số cẩu lắp yêu cầu bao gồm : - Hyc _ Chiều cao puli đầu cần ; - Lyc _ Chiều dài tay cần ; - Qyc _Sức nâng; - Ryc _ Tầm với. 1. Lắp ráp cột -Việc lắp cột không gặp trở ngại gì do mặt bằng thoáng và chưa có chướng ngại vật nhiều, do đó ta chọn tay cần theo góc độ thuận lợi nhất. α max = 750 → sin 750 = 0,966; cos75 = 0, 259; tag 75 = 3, 732 Do cột giữa và cột biên được dự kiến dùng một lại cẩu cho các cột nên ta sẽ tính toán thông số lắp cẩu: ∎Với cột C2-C3: H = h1 + h2 + h3 + h4 H mc = h1 + h2 + h3 Trong đó : + h1 : Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng h1=1m. + h2 : Chiều cao nâng cấu kiện lắp ghép, h2=10m+1,5m=11,5m (1,5m là cột ngàm vào móng kể từ cốt 0,00m nền,10m là cao trình cột đề cho). + h3 : Chiều cao thiết bị treo buộc tính từ điểm co nhất của cấu kiện tới móc cẩu của cần trục lấy h3=1,5m. + h4 : Chiều cao buli,ròng rọc,móc cẩu đàu cần h4=1,5m . H = h1 + h2 + h3 + h4 = 1 + 11,5 + 1,5 + 1,5 = 15,5m H mc = h1 + h2 + h3 = 1 + 11, 5 + 1,5 = 14m SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 10 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT T THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TR TUẤN Từ hình vẽ hình học trên ên ta tính được độ dài cánh tay cần của cẩu ẩu là l : L= H − hc 15,5 − 1,5 = = 14, 50m sin 750 0,966 Chọn hc của máy là 0,5m S = L.cos75 = 3, 75m Với r là khoảng cách từ ừ khớ khớp quay của tay cần đến trục quay của ủa cần cầ trục r=1m-1,5m Chọn r=1,5m → Ryc = 3,88 + 1, 5 = 5, 08m Trọng lượng cẩu vật là : Qc = P + qtb = 3,90 3, 90 + 0, 05 = 3,95T Dùng catolo cẩuu truc ta chọ chọn cẩu trục thích hợp nhất và kinh tếế nhất. nhấ ∎Với cột C1: SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 11 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN H = h1 + h2 + h3 + h4 H mc = h1 + h2 + h3 Trong đó : + h1 chiều cao nâng cấu kiện cao hơn cao trình máy đứng,h1=1m + h2 chiều cao nâng cấu kiện lắp ghép,h2=10m+1,5m=11,5m( Trong đó 1,5m là cột ngàm vào móng kể từ cốt 0,00m nền,10m là cao trình cột đề cho) + h3 chiều cao thiết bị treo buộc tính từ điểm cao nhất của cấu kiện tới móc cẩu của cần trục láy h3=1,5m + h4 chiều cao buli,ròng rọc,móc cẩu đàu cần h4=1,5m H = h1 + h2 + h3 + h4 = 1 + 8 + 1, 5 + 1,5 = 12m H mc = h1 + h2 + h3 = 1 + 8 + 1,5 = 10,5m Từ hình vẽ hình học trên ta tính được độ dài cánh tay cần của cẩu là : H − hc ' 12 − 1,5 = = 10,87m Chọn hc của máy là 1,5m sin 750 0,966 S = L.cos75 = 2,82m L= Với r là khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục r=1m-1,5m chọn r=1,5m → Ryc = 2,82 + 1,5 = 4,32m Trọng lượng cẩu vật là : Qc = P + qtb = 2, 07 + 0, 05 = 2,12T 2. Lắp ráp dầm cầu trục: Mục đích lắp dầm cầu trục : + Là thao tác trước lắp dàn mái để thi công dể dàng + Giằng các cột với nhau . Sơ dồ di chuyển giống như lắp cột tuy nhiên một vị trí máy đứng ta lắp dụng cho 3 dấm cầu trục .chọn dầm vị trí xa nhất để chọn máy . -Việc lắp cột không gặp trở ngại gì do mạt bằng thoáng. do đó ta chọn tay cần theo góc đọ thuận lợi nhất. α max = 750 → sin 750 = 0,966; cos75 = 0, 259; tag 75 = 3, 732 a. Nhịp AB, EF . H yc = H L + a + hck + htb + hcáp = 8 + 1 + 0, 7 + 1,5 + 1,5 = 12, 7 m H mc = H c + H1 + H 2 + H 3 = 8 + 0, 7 + 1 + 1,5 = 11, 2m H − h 12, 7 − 1, 5 Lmin = yc c = = 11, 59(m) sin α sin 75o S = Lmin .cosα = 11,59.cos75o = 3( m) Ryc = S + Rc = 3 + 1,5 = 4,5( m) Q yc = qck + qtb = 0,584 + 0, 05 = 0,594(T ) b. Nhịp BC, CD, DE. SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 12 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT T THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TR TUẤN H = hc + H1 + H 2 + H 3 + H 4 = 10 + 1 + 0, 7 + 1,5 + 1, 5 = 14, 7m H mc = hc + H1 + H 2 + H 3 = 10 + 0, 6 + 1 + 1,5 = 13,1m 14, 7 − 1, 5 = 13, 67(m) sin α sin 75o S = Lmin .cosα = 13, 67.cos75o = 3,54( 3, 54(m) Ryc = S + Rc = 3, 54 + 1, 1,55 = 5, 04(m ) Lmin = H yc − hc = Q yc = qck + qtb = 2, 2 + 0, 05 = 2, 25T Dùng catolo cẩuu truc ta chọ chọn cẩu trục thích hợp nhất và kinh tếế nhất. nhấ SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 13 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN 3. Lắp ráp dầm mái BTCT: Việc lắp cột không gặp trở ngại gì do mặt bằng thoáng. do đó ta chọn tay cần theo góc độ thuận lợi nhất. α max = 750 → sin 750 = 0,966; cos75 = 0, 259; tag 75 = 3, 732 ∎Ý đồ thi công dùng cần cẩu sẽ di chuyển theo nhịp nào thì lắp nhịp đó. + Dàn BTCT1 (D2) H = H c + h1 + h2 + h3 + h4 = 8 + 0,5 + 1, 5 + 3 + 1,5 = 14,5m H mc = H c + h1 + h2 + h3 = 9, 5 + 0,5 + 1,5 + 3 = 13m Từ hình vẽ hình học trên ta tính được độ dài cánh tay cần của cẩu là : H − hc ' 14,5 − 1,5 = = 13, 46m (chọn hc của máy là 1,5m) sin 750 0,966 S = L.cos75 = 3, 48m L= Với r là khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục r=1m-1,5m chọn r=1,5m → Ryc = 3, 48 + 1,5 = 4,98m Trọng lượng cẩu vật là : Qc = 4, 75T Dùng catolo cẩu truc ta chọn cẩu trục thích hợp nhất và kinh tế nhất. SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 14 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT T THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TR TUẤN + DÀN BTCT2 (D3) H = H c + h1 + h2 + h3 + h4 = 10 + 0,5 + 2,5 + 3 + 1,5 = 17, 5m H mc = H c + h1 + h2 + h3 = 10 + 0,5 + 2,5 + 3 = 16m Từ hình vẽ hình học trên ên ta tính được độ dài cánh tay cần của cẩu ẩu là l : H − hc ' 17,5 − 1,5 = = 16,56m Chọn hc của máy là 1,5m sin 750 0,966 S = L.cos75 = 4, 28m L= Với r là khoảng cách từ ừ khớ khớp quay của tay cần đến trục quay của ủa cần cầ trục r=1m-1,5m chọn r=1,5m → Ryc = 4, 28 + 1,5 = 5,58 5, 58 SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 15 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT T THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TR TUẤN Trọng lượng cẩu vật là : Qc = 13,13T Dùng catolo cẩuu truc ta chọ chọn cẩu trục thích hợp nhất và kinh tếế nhất. nhấ + DÀN BTCT3(D4) H = H c + h1 + h2 + h3 + h4 = 10 + 0,5 + 3 + 3 + 1, 5 = 18m H mc = H c + h1 + h2 + h3 = 10 + 0,5 + 3 + 3 = 16, 5m Từ hình vẽ hình học trên ên ta tính được độ dài cánh tay cần của cẩu ẩu là l : H − hc ' 18 − 1,5 L= = = 17, 08m (chọn hc của máy là 1,5m). sin 750 0,966 S = L.cos75 = 4, 62m Với r là khoảng cách từ ừ khớ khớp quay của tay cần đến trục quay của ủa cần cầ trục r=1m-1,5m chọn r=1,5m → Ryc = 4, 62 + 1, 5 = 6,12m Trọng lượng cẩu vật là : Qc = 18,9T Dùng catolo cẩuu truc ta chọ chọn cẩu trục thích hợp nhất và kinh tếế nhất. nhấ 4.Lắp dàn của mái. +DÀN 1 : D5( là dàn củaa nh nhịp 12m). Việc lắp dựng dàn củaa mái ccũng tương tự như lắp p dàn mái tuy nhiên nó cần c cao dộ cao hơn mái . Việc lắp cộột không gặp trở ngại gì do mặtt bằng ng thoáng. do đó ta chọn 0 tay cần theo góc đọ thuậnn llợi nhất. α max = 75 → sin 750 = 0,966; cos75 = 0, 259; tag 75 = 3, 732 ∎Ý đồ thi công dùng cầnn ccẩu sẽ di theo nhịp nhịp nào thì lắp nhịp p đó.vì đ dàn của mái cao hơn mái một đoạn tuỳỳ theo nhịp cẩu lắp nên chiều cao sẽ tính theo bước b trước. SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 16 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN +DÀN 2 :D6 ( là dàn của nhịp20m). H m = H + 3m = 14,5 + 3 = 16m H mmc = H mc + 3m = 14, 5m Từ hình vẽ hình học trên ta tính được độ dài cánh tay cần của cẩu là : H − hc ' 16 − 1,5 = = 16,56m (chọn hc của máy là 1,5m). sin 750 0,966 S = L.cos75 = 4, 28m ≈ 4, 5m L= Với r là khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục r=1m-1,5m chọn r=1,5m → R yc = 4, 5 + 1, 5 = 6m Trọng lượng cẩu vật là : Qc = 1, 02T Dùng catolo cẩu truc ta chọn cẩu trục thích hợp nhất và kinh tế nhất. +DÀN 2 :D6 ( là dàn của nhịp20m) H m = H + 3m = 17, 5 + 2,5 = 20m H mmc = H mc + 2,5m = 18,5m Từ hình vẽ hình học trên ta tính được độ dài cánh tay cần của cẩu là : H − hc ' 20 − 1,5 L= = = 19, 67 m (chọn hc của máy là 1,5m) sin 750 0,966 S = L.cos75 = 5, 09m Với r là khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục r=1m-1,5m chọn r=1,5m → Ryc = 5, 09 + 1, 5 = 6,59m Trọng lượng cẩu vật là : Qc = 2,84T Dùng catolo cẩu truc ta chọn cẩu trục thích hợp nhất và kinh tế nhất +DÀN 3 :D7 ( là dàn của nhịp24m). H m = H + 3m = 18 + 3 = 21m H mmc = H mc + 3m = 19,5m Từ hình vẽ hình học trên ta tính được độ dài cánh tay cần của cẩu là : H − hc ' 21 − 1,5 = = 20,19m (chọn hc của máy là 1,5m) sin 750 0,966 S = L.cos75 = 5, 23m L= Với r là khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục r=1m-1,5m chọn r=1,5m → Ryc = 5, 23 + 1,5 = 6, 73m Trọng lượng cẩu vật là : Qc = 3, 41T Dùng catolo cẩu truc ta chọn cẩu trục thích hợp nhất và kinh tế nhất. 5.Lắp panel Mái. SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 17 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN Tấm mái là tấm vật liệu nhẹ tuy nhiên cần trục phải có cánh tay dài nhất. Chọn thông số cần trục ứng với lắp ghép tấm panel ở độ cao lớn nhất và chọn Không có mỏ cần phụ . Trong suốt quá trình lắp panel.do công trình sắp đi vào hoàn thiên nên gặp rất nhiều chương ngại vật như :cột .dàm mai,dàm câu trục ….. Bởi vậy máy phái đứng vị trí phía ngoài mặt bằng nhà. Khi lắp dựng duy chỉ có lắp panel ở biên là có thể tận dụng sức cẩu tối đa tức là góc nghiên của cánh tay cẩu là thuận lợi nhất 750 + LẮP PANEL nhịp AB. H = H l + a + hck + htb + hc = 9,5 + 0, 5 + 0, 3 + 2, 5 + 1, 5 = 14,3m H mc = H l + a + hck + htb + hc = 13 + 0,5 + 0,3 + 2,5 = 11,8m Từ hình vẽ hình học trên ta tính được độ nghiêng yêu cầu của cẩu là α = arctag htb + hc 2, 5 + 1, 5 = arctag = 48,80 e+a 1 + 2,5 H − hc ' 14,3 − 1,5 = = 12,8m (chọn hc của máy là 1,5m). 0 sin 48,8 0, 75 S = L.cos48,8 = 8,57 m L= Với r là khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục r=1m1,5m, chọn r=1,5m → R yc = 8, 57 + 1,5 + 2,5 = 12, 57 m Trọng lượng cẩu vật là : Qc = 4, 25T Dùng catolo cẩu truc ta chọn cẩu trục thích hợp nhất và kinh tế nhất. + LẮP PANEL nhịp BC, DE. SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 18 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN H = H l + a + hck + htb + hc = 12,5 + 0,5 + 0,3 0, 3 + 2,5 2, 5 + 1, 5 = 17, 2m H mc = H l + a + hck + htb + hc = 13 + 0,5 + 0,3 + 2,5 2, 5 = 15,8m SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 19 ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GVHD : TRỊNH TUẤN Từ hình vẽ hình học trên ta tính được độ nghiêng yêu cầu của cẩu là α = arctag htb + hc 2, 5 + 1, 5 = arctag = 48,80 e+a 1 + 2,5 H − hc ' 17, 2 − 1,5 = = 21,3m Chọn hc của máy là 1,5m 0 sin 48,8 0, 75 S = L.cos48,8 = 14, 28m L= Với r là khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục r=1m-1,5m chọn r=1,5m → Ryc = 14, 28 + 1,5 + 2, 5 = 18, 28m Trọng lượng cẩu vật là : Qc = 4, 25T Dùng catolo cẩu truc ta chọn cẩu trục thích hợp nhất và kinh tế nhất. + LẮP PANEL nhịp CD. H = H l + a + hck + htb + hc = 13 + 0,5 + 0,3 + 2, 5 + 1,5 = 17,8m H mc = H l + a + hck + htb + hc = 13 + 0, 5 + 0, 3 + 2,5 = 16, 3m Từ hình vẽ hình học trên ta tính được độ nghiêng yêu cầu của cẩu là α = arctag htb + hc 2, 5 + 1, 5 = arctag = 48,80 e+a 1 + 2,5 H − hc ' 17,8 − 1,5 = = 21, 7m Chọn hc của máy là 1,5m 0 sin 48,8 0, 75 S = L.cos48,8 = 14, 55m L= Với r là khoảng cách từ khớp quay của tay cần đến trục quay của cần trục r=1m-1,5m chọn r=1,5m → Ryc = 14, 55 + 1,5 + 2, 5 = 18,55m Trọng lượng cẩu vật là : Qc = 4, 25T Dùng catolo cẩu truc ta chọn cẩu trục thích hợp nhất và kinh tế nhất. Từ các kết quả tính toán trên ta lập được bảng lựa chọn các thông số cầu trục.Việc lựa chọn cần trục dựa trên những nguyên tắc sau : +Các thông số yêu cầu phải nhỏ hơn thông số cầu trục +Những cần trục được chọn có khả năng tiếp nhận dể dàng (nơi cấp,hình thức tiếp nhận,thời gian vận chuyển…..) và hoạt động được trên mặt bằng thi công. +Cần trục có giá chi phí thấp nhất tức là cần trục có thông số sát với yêu cầu . +Việc lựa chọn cần trục dựa trên biểu đồ tính năng qua các đại lượng Q,H,R có quan hệ với nhau theo hàm nào đó.Vì vậy khi chọn cần trục đầu tiên ta chọ họ cần trục sau đó chọn chiều dài tay cần để biết biểu đồ tính năng,sau đó ba đại lượng Q,H,R sẽ chọn đại lượng R làm chuẩn đi suy ra hai đại lượng còn lại. Ngoài ra đề xuất tra theo kinh nghiệm. Kinh nghiệm chọn cần trục như sau : +Nếu cấu kiện nặng thì lấy Q sau đó suy ra R và H SVTH: HUỲNH HỒNG ÂN Page 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng