Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Giáo án địa lý lớp 5 vnen...

Tài liệu Giáo án địa lý lớp 5 vnen

.DOC
18
8874
110

Mô tả:

KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 1: VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Chỉ và mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ, ghi nớ diện tích phần đất của lãnh thổ nước ta. - Nêu được vị trí địa lí Việt Nam và một số thuận lợi do vị trí địa lí của nước ta mang lại. - Trình bày được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí. II CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Hoạt động 1: Nhóm đôi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Giáo viên quan sát và giúp đỡ. - Liên hệ thực tế Kể những hiểu biết của mình về đất nước Việt Nam. 2. Hoạt động 2: Cả lớp. - Giáo viên hướng dẫn. - Xác định vị trí địa lí của VN + Trên lượcđồ. 3. Hoạt động 3:Nhóm. - Đọc thông tin, quan sát hình và trả lời câu hỏi + Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. 4. Hoạt động 4: Nhóm - Tìm hiểu đặc điểm của vùng biển nước ta 5. Hoạt động 5: Nhóm - Khám phá vai trò của biển 6. Hoạt động 6: Cá nhân - Đọc và ghi nhớ nội dung B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Hoạt động 1: Nhóm đôi. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ 2. Hoạt động 2: Cả lớp. - Giáo viên tổ chức trò chơi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà. 1. Làm bài tập + Nhóm trưởng điều khiển làm các bài tập SGK ghi vào vở những câu đúng. 2. Quan sát số liệu - Cả lớp lắng nghe thầy cô tiến hành tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta đựa trên bản đồ. - Kể tên và chỉ được vị trí một số dạy núi, đồng bằng lớn của nước ta. - Kể tên một số khoáng sản ở nước ta và trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa-tí, bô xít, dầu mỏ. II CHUẨN BỊ: + Giáo viên: - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập + Học sinh: - sách vở dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động 1: Cá nhân - Giáo viên quan sát, giúp đỡ - Khám phá địa hình Việt Nam. 2. Hoạt động 2: Nhóm đôi. - Chỉ trên lược đồ nhân xét địa hình Việt Nam Giáo viên quan sát kiểm tra 3. Hoạt động 3: Nhóm - Thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK. + Nhóm trưởng điều khiển 4.Hoạt động 4: Nhóm đôi. - Tìm hiểu khoáng sản Việt Nam - Giáo viên quan sát kiểm tra 5. Hoạt động 5: Cả lớp Giáo viên đặt câu hỏi. - Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi. 6. Hoạt động 6: Cá nhân - Giáo viên quan sát. - Đọc và ghi nhớ nội dung bài B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Hoạt động 1: Nhóm - Giáo viên quan sát kiểm tra C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà - Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" Theo yêu cầu SGK. Nhóm trưởng điều khiển KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 3: KHÍ HẬU VÀ SÔNG NGÒI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu nước ta và ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất. - Nêu được một số đặc điểm chính của song ngòi nước ta và vai trò của sông ngòi nước ta đối với đời sống sản xuất. - Nhân biết được mối quan hệ đơn giản giũa khí hâu và song ngòi. - Chỉ được ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam, một số con song trên bản đồ. II CHUẨN BỊ: + Giáo viên: - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu Hoạt động của giáo viên A. Hoạt động cơ bản: 1. Hoạt động 1: Nhóm - Giáo viên quan sát, giúp đỡ Hoạt động của học sinh - Nhóm trưởng điều khiển nhóm + Làm việc với quả địa cầu trả lời các câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Nhóm - Giáo viên quan sát kiểm tra - Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi a. Đọc kĩ đoạn hội thoại b. Hỏi thầy cô những điều chưa hiểu 3. Hoạt động 3:Nhóm đôi - Giáo viên quan sát kiểm tra - Quan sát lược đồ và thực hiện a. Chỉ trên lược đồ b. Đọc thông tin trong hình 1, tìm sự khác nhau giữa khí hậu giữa hai miền Nam Bắc 4. Hoạt động 4: Nhóm đôi - Giáo viên quan sát kiểm tra - Tìm hiểu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất. 5. Hoạt động 5: Nhóm - Đọc thông tin, quan sát hình và thực hiện. a. Đọc thông tin b. Trả lời câu hỏi + Nêu một số đặc điểm của sông ngòi nước ta +Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? +Chỉ trên hình 2 và nêu tên một số con sông ở nước ta. 6. Hoạt động 6: Nhóm Liên hệ GDBVMT 7. Hoạt động 7: Cá nhân B. Hoạt động thực hành: 1. Hoạt động 1,2: Nhóm đôi 2. Hoạt động 2: Cả lớp - Giáo viên quan sát kiểm tra. C. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà - Khám phá vai trò của sông ngòi + Quan sát hình +Cùng thảo luận về vai trò của sông ngòi + Đọc thông tin để bổ sung hiểu biết của em. - Đọc và ghi nhớ nội dung - Làm bài tập, hoàn thành phiếu học tập. + Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai? +Viết những câu đúng vào vở - Chơi trò chơi: Chỉ nhanh, chỉ đúng KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 4: ĐẤT VÀ RỪNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Chỉ được trên bản đồ vùng phân bố của đất phe ra lit, dất phù sa, rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn. - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-re-lít và đất phù sa, rừng ngập nhiệt đới và rừng ngập măn. - Biết được vai trò của đất, rừng nhiệt đới với đời sống con người. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách họp lí. II CHUẨN BỊ: + Giáo viên: - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Hoạt động cơ bản: 1. Hoạt động 1: Nhóm đôi - Giáo viên quan sát, giúp đỡ 2. Hoạt động 2: Nhóm đôi - Giáo viên quan sát kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Liên hệ thực tế - Tìm hiểu về đất ở nước ta + Đọc kĩ thông tin +Trả lời câu hỏi +Chỉ lược đồ 3. Hoạt động 3: Nhóm - Tìm hiểu các loại rừng ở nước ta + Quan sát lược đồ h3 +Đọc tên các loại rừng +Chỉ vùng phân bố của rừng 4. Hoạt động 4: Nhóm - Quan sát và trả lời câu hỏi + Quan sát h4 và h5 +Nêu sự khác biệt +Đọc thông tin +Ghi vào vở những điều em thích. 5. Hoạt động 5: Nhóm - Tìm hiểu vai trò của rừng Lồng ghép GDBVMT Rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng? B. Hoạt động thực hành: 1. Hoạt động 1: Nhóm - Hoàn thành bảng 2. Hoạt động 2: Nhóm - Hoàn thành phiếu học tập 3. Hoạt động 3: Nhóm - Viết cam kết để bảo vệ đất và rừng 3. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà PHIẾU KIỂM TRA 1 EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Điền vào lược đồ: + Tên ba nước tiếp giáp với phần đất liền của nước ta? +Tên dãy núi Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn. + Tên sông Hồng, sông Cả, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu. 2. Đánh dấu x vào ô vuông trước ý đúng về vị trí, đặc điểm tự nhiên của Việt Nam. - Vị trí địa lí - Địa hình - Khí hậu - Sông ngòi - Biển - Đất - Rừng KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 5: DÂN CƯ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Trình bày sơ lược về dân số sự gia tăng dân số và sự phân bố dân cư của nước ta.. - Nêu được hậu quả của dân số đông, tăng nhanh và sự phân bố dân cư chưa hợp lí. - Ý thức được sự cần thiết trong việc chấp hành chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình. II CHUẨN BỊ: + Giáo viên: - Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu - Chủ tịch hội đồng điều khiển các nhóm trưởng đọc mục tiêu các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Hoạt động cơ bản: 2. Hoạt động 1: Nhóm đôi - Giáo viên quan sát, giúp đỡ 2. Hoạt động 2:Nhóm - Giáo viên quan sát kiểm tra. Lồng ghép GDBVMT HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Làm việc với bảng số liệu. + Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước Đông Nam Á +Nhận xét về mật độ dân số trung bình của nước ta so với mật độ dân số trung bình của thế giới và một số nước ở châu Á. +Đọc lời hội thoại để bổ sung hiểu biết của em - Quan sát biểu đồ và thực hiện + Quan sát +Thảo luận + Đọc sơ đồ và nêu hậu quả của việc tăng nhanh dân số. 3. Hoạt động 3: Cả lớp - Cùng thảo luận 4. Hoạt động 4: Nhóm - Sưu tầm và trưng bày tranh ảnh về các dân tộc của Việt Nam 5. Hoạt động 5: Nhóm - Đọc thông tin, quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi + Đọc thông tin +Cùng thảo luận 6. Hoạt động 6: Cá nhân B. Hoạt động thực hành: 1. Hoạt động 1:Nhóm đôi 2. Hoạt động 2: Nhóm - Đọc và ghi nhớ nội dung + Đọc nhiều lần đoạn văn +Ghi vào vở những điều em học được từ đoạn văn. - Làm bài tập. + Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai + Viết những câu đúng vào vở - Học sinh đóng vai xử lí tình huống. 3. Hoạt động 3: Cả lớp - Chơi trò chơi “Nhìn trang phục đoán tên dân - Giáo viên hướng dẫn. tộc” - Giúp đỡ học sinh. C. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 6: NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Nêu được các hoạt động sản xuất của ngành nông, lâm nghệp và thủy sản. - Bước đầu trình bày đượctình hình phát triển và phân bố của ngành nông, lâm nghệp và thủy sản. - Nhận biết mối quan hệ giữa thiên nhiên nhiên và hoạt động sản xuất của người dân. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng và nguồn thủy sản. II CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu - Chủ tịch hội đồng điều khiển, đọc mục tiêu, các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Hoạt động cơ bản: 1. Hoạt động 1: Nhóm đôi HOẠT ĐỘNG CỦA HS - liên hệ thực tế - Giáo viên quan sát, giúp đỡ 2. Hoạt động 2:Nhóm đôi Lồng ghép GDBVMT 3. Hoạt động 3: Nhóm 4. Hoạt động 4: Nhóm Lồng ghép GDBVMT 5. Hoạt động 5: Cả lớp - Tìm hiểu các hoạt động sản xuất của ngành nông nghiệp + Đọc thông tin + Trả lời câu hỏi - Quan sát lược đồ và thảo luận - Khám phá ngành lâm nghiệp + Quan sát hình 2 +Quan sát bảng số liệu + Đọc thông tin - Tìm hiểu ngành thủy sản Lồng ghép GDBVMT 6. Hoạt động 6: Nhóm đôi - Đọc thông tin và hoàn thành sơ đồ 7. Hoạt động 7: Cá nhân B. Hoạt động thực hành: 1. Hoạt động 1:Nhóm đôi - Đọc và ghi nhớ nội dung bài + Đọc nhiều lần đoạn văn +Ghi vào vở những điều em học được từ đoạn văn. - Làm bài tập. + Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai + Viết những câu đúng vào vở 2. Hoạt động 2: Nhóm đôi - Hoàn thành phiếu học tập 3. Hoạt động 3: Cả lớp - Chơi TC: “Tiếp sức” 4. Hoạt động 2: Nhóm - Cùng suy ngẫm C. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 7: CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: Sau bài học, em: - Biết được nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ cong nghiệp. - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp - Biết được sự phân bố của một số ngành công nghiệp. - Chỉ trên lược đồ, bản đồ một số địa phương có các sản phẩm công nghiệp và thủ công nghiệp nổi tiếng; bước đầu nhận xét sự phân bố của ngành công nghiệp. - Chỉ một số trung tân công nghiệp lớn trên bản đồ( Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng…) II CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu - Chủ tịch hội đồng điều khiển, đọc mục tiêu, các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Hoạt động cơ bản: 2. Hoạt động 1: Nhóm - Giáo viên quan sát, giúp đỡ HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Tìm hiểu các ngành công nghiệp +Đọc kĩ bảng + Trình bày kết quả +Quan sát h1 và rả lời +Đọc thông tun, quan sát h2 2. Hoạt động 2:Nhóm - Tìm hiểu sự phân bố của ngành công nghiệp Lồng ghép GDBVMT, sử dụng hợp lí +Quan sát lược đồ h3 tài nguyên thiên nhiên + Làm bài tập 3. Hoạt động 3: Nhóm - Tìm hiểu các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta Lồng ghép GDBVMT 4. Hoạt động 4: Nhóm đôi - Tìm hiểu nghề thủ công +Quan sát h5 + Đọc thông tin và trả lời câu hỏi + Hoàn thành sơ đồ 5. Hoạt động 5: Cả lớp - Liên hệ thực tế 6. Hoạt động 6: Cá nhân - Đọc và ghi nhớ nội dung bài + Đọc nhiều lần đoạn văn +Ghi vào vở những điều em học được từ đoạn văn. B. Hoạt động thực hành: 1. Hoạt động 1: Cá nhân - Làm bài tập. +Tìm cụm từ thích hợp theo mẫu. 2. Hoạt động 2: Nhóm - Chơi TC: “Ô chữ” C. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI 8: GIAO THÔNG VẬN TẢI, THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH DU LỊCH (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, em: Nêu được: + Các loại hình, phương tiện và một số đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông của nước ta. + Vai trò của ngành thương mại trong đời sống và sản xuất. +Các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch. - Xác định được: + Một số tuyến đường giao thông, các sân bay quốc tế, một số cảng biển lới trên bản đồ Giao thông Việt Nam. + Các trung tâm thương mại và du lịch lớn trên bản đồ Hành chính Việt Nam. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông khi đi đường. II CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Tranh ảnh, lược đồ, phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu - Chủ tịch hội đồng điều khiển, đọc mục tiêu, các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV A. Hoạt động cơ bản: 1. Hoạt động 1: Nhóm - Liên hệ lồng ghép giáo dục ATGT. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Liên hệ thực tế + Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện nào? + Nhận xét về chất lượng phương tiện và đường giao thông ở địa phương em. + Chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn giao thông? 2. Hoạt động 2:Nhóm đôi - Tìm hiểu về giao thông vận tải + Quan sát hình + Trả lời câu hỏi 3. Hoạt động 3: Nhóm - Quan sát và thảo luận + Quan sát hình7 + Trả lời câu hỏi + Đọc thông tin để kiểm tra sự hiểu biết. 4. Hoạt động 4,5: Nhóm đôi Lồng ghép GDBVMT - Tìm hiểu về hoạt động thương mại + Quan sát hình8 và liên hệ thực tế. + Trả lời câu hỏi + Quan sát hình9 đến hình 12, Đọc thông tin để trả lời câu hỏi - Tìm hiểu ngành du lịch B. Hoạt động thực hành: 1. Hoạt động 1: Nhóm - Giải quyết tình huống + Đọc kĩ tình huống + Thảo luận: Có nên chơi ở đường sắt không? Vì sao? 2. Hoạt động 2, 3: Nhóm - Làm hướng dẫn viên du lịch - Liên hệ thực tế. C. Hoạt động ứng dụng: - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện ở nhà PHIẾU KIỂM TRA 2 EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ VỀ ĐỊA LÍ DÂN CƯ VÀ KINH TẾ VIỆT NAM I. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: lược đồ, phiếu học tập. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. Khởi động: Ban văn nghệ 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu - Chủ tịch hội đồng điều khiển, đọc mục tiêu, các nhóm trưởng điều khiển các thành viên thực hiện các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Hoạt động 1: Cá nhân HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Quan sát lược đồ và thực hiện 2. Hoạt động 2: Nhóm - Đánh dấu X vào ô trước ý đúng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan