Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Luận văn Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng...

Tài liệu Luận văn Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng

.DOC
31
134
75

Mô tả:

Lời nói đầu Trong thời kì kinh tế khó khăn như hiê ên nay, viê êc các doanh nghiê êp phải đối mă êt với nhiều thách thức, khó khăn trên thị trường là điều không tránh khỏi. Và viê êc làm thế nào để doanh nghiê êp tồn tại và phát triển được trong bối cảnh đó là vấn đề mà bất kì nhà quản trị nào cũng quan tâm. Trên cơ sở những lý thuyết cơ bản về ngành quản trị đã được học trên lớp, cũng như thời gian đến kiến tâ pê tại công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng. Em đã viết báo cáo thực tâ pê cơ sở ngành về vấn đề tài chính của doanh nghiê êp – vấn đề liên quan trực tiếp tới sự thành bại của doanh nghiê êp mà nhà không nhà quản trị nào có thể bỏ qua. Trong quá trình kiến tâ êp và làm báo cáo em luôn nhâ ên được sự giúp đỡ tâ nê tình, sẵn sàng chia sẻ kiến thức, kinh nghiê êm thực tế của lãnh đạo cùng các anh chị trong phòng Kế toán – Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng cũng như sự chi bảo nhiê êt tình của cô giáo Lưu Thị Minh Ngọc đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này. Do kiến thức còn hạn hẹp cũng như thời gian kiến tâ pê không dài nên bài báo cáo còn nhiều điểm thiếu sót, em mong nhâ nê được sự góp ý của cô và công ty để bài báo cáo được hoàn thiê ên hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nô êi, ngày tháng Sinh viên thực hiê ên Hoàng Mai Anh năm Chương I: Tổng quan về Công ty TNHH Thương Mại Thịnh Vượng 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của C.ty TNHH TM Thịnh Vượng. Công ty TNHH thương mại Thịnh Vượng là Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, tự chủ kinh doanh và hoạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại Ngân hàng, có con dấu riêng. - Tên Công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Thịnh Vượng - Tên giao dịch: Thinh Vuong Tranding Company Limited - Tên viết tắt: - Địa chi trụ sở chính: số 4, ngõ 890 đường Láng (số cũ 278 tổ 13), phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Điện thoại: 043 7751070 - Loại hình sở hữu: Công ty TNHH có hai thành viên trở lên. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và sự phát triển của đất nước, bước sang thế kỷ XXI một thế kỷ mới gắn liền với một nền công nghiệp hiện đại, nhận thấy được nhu cầu của ngành xây dựng là rất lớn nắm bắt được sự cần thiết và tất yếu đó Công ty TNHH Thương Mại Thịnh Vượng đã ra đời ngày 25 tháng 12 năm 2000 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102001705 với ngành nghề đăng ký kinh doanh chính lúc đó là: - Buôn bán tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng (chủ yếu sắt thép, vật liệu xây dựng và văn phòng phẩm) - Đại lý mua, đại lý bán và ký gửi hàng hóa. Công ty có một khởi đầu khá giống 1 Đại gia trong ngành thép đó là Công ty Thép Việt ra đời năm 1993 cũng những ngành nghề đăng ký kinh doanh tương tự và cùng lĩnh vực kinh doanh tại thời điểm này Thép Việt đã thực sự có vị thế trong thị trường thép. Với số vốn điều lệ ban đầu là: 500.000.000 (Năm trăm triệu đồng) gồm vốn góp của hai thành viên (ông: Trần Xuân Huyên 60%, bà: Nguyễn Đức Hạnh 40%) cùng với sự lớn mạnh của đất nước và nền kinh tế Công ty đã từng bước trưởng thành và phát triển. Năm 2008 sau 8 năm đi vào hoạt động Thinh Vượng Tranding Company Limited với phương châm hợp tác cùng phát triển Thịnh Vượng đã trở thành đối tác quen thuộc với các Công ty trong và ngoài Thành phố Hà Nội (Hải Phòng, Thái Nguyên, Bắc Ninh …). Đồng thời nhận thấy sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã, đang và sẽ đẩy nhanh tốc độ đầu tư, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng. Những đòi hỏi về phát triển bền vững lúc này đặt ra một lượng cầu lớn về lĩnh vực sắt thép và vật liệu xây dựng Công ty đang kinh doanh. Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Công ty đăng ký thay đổi chứng nhận đăng ký kinh doanh lần 3 (đã thay đổi lần 2, nhưng không có giấy tờ cụ thể nên tôi xin phép không đưa vào) tại lần thay đổi này Công ty đăng ký ngành nghề kinh doanh gồm 6 lĩnh vực sau: - Buôn bán tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dung. - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa. - Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách bằng ô tô. - Kinh doanh bất động sản (chủ yếu xây dựng, cho thuê nhà xưởng, văn phòng, kho bãi mặt bằng). - Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình và trạm biến áp đến 110 KV. - Thi công san lắp mặt bằng. Đồng thời vốn điều lệ của Công ty tăng lên 7. 000. 000. 000 đồng (bảy tỷ đồng) với số vốn góp của ông: Trần Xuân Huyên (60%) và bà: Nguyễn Đức Hạnh là (40%) ông Trần Xuân Huyên giữ chức vụ giám đốc Công ty. Cho tới nay Thịnh Vượng sau 2 năm tăng vốn điều lệ, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn do tính chất chung của thị trường và một phần Thịnh Vượng vẫn là Công ty nhỏ. Nhưng cũng dần có được niềm tin của khách hàng về chất lượng sản phẩm mình cung cấp với mức giá cả hợp lý. Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản STT 1 2 3 4 CHỈ TIÊU Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh Lợi nhuận gộp Lợi nhuận thuần Tổng vốn NĂM 2009 6316278233 8 2247562603 38082163 3949076794 3 NĂM 2010 NĂM 2011 123585017291 111720939529 1605872714 45295284 2138715575 -677622813 33755738353 42721009480 1.2. Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của C.ty TNHH TM Thịnh Vượng. 1.2.1. Chức năng: Thịnh Vượng cũng như mọi Công ty kinh doanh thương mại khác, chức năng chính là cung cấp sản phẩm dịch vụ từ nhà cung cấp hoặc kho của Công ty tới tay khách hàng (Công ty xây dựng, các Công ty thương mại khác, khách hàng là hộ gia đình…). Thịnh Vượng đóng vai trò là cầu nối giữa khách hàng với nhà sản xuất, thực hiện chức năng lưu thông hàng hóa (chủ yếu là Thép các loại). Đồng thời Thịnh Vượng đóng vai trò là nhà tư vấn sáng suốt cho khách hàng là cá nhân hộ gia đình khi có nhu cầu mua Thép của Công ty, để thực hiện xây dựng nhà ở và các công trình liên quan, ngoài ra cũng chính vì là đơn vị tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, người tiêu dùng nên Thịnh Vượng còn đóng vai trò cung cấp thông tin về nhu cầu cũng như chất lượng sản phẩm được tập hợp từ nhiều khách hàng phản ánh. 1.2.2. Nhiệm vụ: Thịnh Vượng có nhiệm vụ nhập những mặt hàng có chất lượng với mức giá hợp lý, kiểm định được chất lượng của mặt hàng Công ty đang kinh doanh. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước khách hàng về mặt hàng Công ty đã và đang cung cấp… 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Thương Mại Thịnh Vượng. 1.3.1. Mô hình bộ máy tổ chức quản lý của Công ty, chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng. Không giống như bộ máy của cơ quan Nhà nước và các Công ty lớn, Công ty TNHH thương mại Thịnh Vượng có bộ máy tổ chức tương đối gọn nhẹ và linh hoạt Hình 1.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Hội đồng thành viên Giám đốc Trần Xuân Huyên Phó Giám đốc Nguyễn Đức Hạnh Phòng Kinh Doanh Phòng Kế toán Kho Hàng hóa Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận: Hội đồng thành viên gồm 2 người (ông: Trần Xuân Huyên chủ tịch hội đồng thành viên và bà Nguyễn Đức Hạnh thành viên). Theo như hồ sơ đăng ký kinh doanh số 01020017505 tại khoản 2 điều 7 có quy định rõ Chức năng và nhiệm cụ của Hội đồng thành viên như sau:  Quyết định phương hướng phát triển Công ty  Quyết định tăng giảm vốn điều lệ thời điểm và phương thức huy động vốn.  Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, Kế toán trưởng và cán bộ quản lý khác quan trọng của Công ty.  Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với Giám đốc, Kế toán trưởng và cán bộ quản lý quan trọng khác theo quy định tại điều lệ.  Thông qua Báo cáo tài chính hàng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ xủa Công ty.  Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý Công ty.  Quyết định thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện.  Sửa đổi bổ sung điều lệ công tỵ  Quyết định tổ chức lại Công ty.  Các chức năng và nhiệm vụ khác theo quy định tại Luật doanh nghiệp và điều lệ này. Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, chiụ trách nhiệm trước Hôị đồng thành viên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. người đại diện theo pháp luật là Giám đốc Công ty. Giám đốc có một số chức năng sau:      Tổ chức thực hiện quyết định của hội đồng thành viên. Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty. Ban hành quy chế quản lý nội bộ vủa Công ty. Bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của hội đồng thành viên.  Kiến nghi phương án bố trí cơ cấu tổ chức Công ty.  Tuyển dụng lao động.  Các quyền khác theo quy định tại điều lệ Công ty. Phó Giám đốc: là người giúp cho Giám đốc Công ty điều hành một số lĩnh vực, công việc theo phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công hoặc uỷ quyền. Phòng Kế toán: Có chức năng giúp Giám đốc về lĩnh vực tài chính kế toán, có trách nhiệm theo dõi tình hình thực hiện các kế hoạch tài chính và tình hình chấp hành các chế độ chính sách về quản lý kinh tế tài chính của Công ty. Đây là phòng có chức năng quan trọng của Công ty trong quá trình kinh doanh. Có trách nhiệm hạch toán các khoản chi phí giá thành, tình hình biến động vốn, tài sản của Công ty, theo dõi các khoản thu chi tài chính để phản ánh vào các tài khoản liên quan, định kỳ lập báo cáo tài chính gửi cho Giám đốc, giúp Giám đốc đề ra các biện pháp kinh tế nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Phòng Kinh doanh: Có trách nhiệm trong việc quản lý đốc thúc xuất nhập hàng hóa đúng thời hạn, chủng loại, kích thước, mẫu mã, số lượng, cũng như chất lượng sản phẩm. đảm bảo cho công tác tiêu thụ được diễn ra thông suốt, quản lý về công tác tổ chức kinh doanh, giao dịch, marketing… có trách nhiệm tư vấn với khách hàng. Đồng thời ngiên cứu sự biến động của thị trường để có được những hoạch định kinh tế tốt nhất trong ngắn và dài hạn. . (Phòng kinh doanh thực chất tại Công ty có sự kết hợp giữa lãnh đạo Công ty và nhân viên phòng kế toán) Tại Công ty Thịnh Vượng thì Phòng Kế toán và Phòng Kinh doanh được sắp xếp cùng nhau tại phòng giao dịch của Công ty, đảm bảo tiết kiệm chi phí phù hợp với quy mô của Công ty. Phòng giao dịch cũng là trụ sở chính của Công ty tại 890 Đường Láng. Kho Hàng hóa: có trách nhiệm bảo quản, quản lý hàng hóa nhập xuất tồn trong quá trình kinh doanh của Công ty. Vì đặc thù của Công ty hàng tồn kho thường là các vật liệu xây dựng và chủ yếu là mặt hàng thép với số lượng lớn nên cần một diện tích kho khá rộng, và đòi hỏi phải thuận tiện về mặt giao thông để có thể nhận và xuất hàng dễ dàng. Vì vậy Công ty đã chọn địa điểm kho tại Đông Ngạc – Từ Liêm. Các phòng ban trong Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đảm bảo tính thống nhất trong quá trình kinh doanh. Một ví dụ cụ thể như sau: Khi phòng kinh doanh nhận thấy được một thị trường tiềm năng mới về lĩnh vực kinh doanh sắt thép tại khu Ba La Hà Đông do nhiều lý do đã được phòng kinh doanh nghiên cứu kỹ và muốn mở thêm một chi nhánh tại địa điểm này. Đầu tiên Phòng Kinh doanh cần đề xuất với Giám đốc Công ty sau đó để đưa ra một quyết định được cho là lớn như này thì Giám đốc có trách nhiệm báo cho Hội đồng thành viên họp và đưa ra quyết định, khi được Hội đồng thành viên quyết định Giám đốc sẽ ra quyết định mở chi nhánh và phòng kinh doanh trực tiếp thực hiện, phòng kế toán có trách nhiệm hoạch toán những chi phí phát sinh trong quá trình mở chi nhánh Ba La, Toàn bộ vật liệu sắt thép được xuất từ kho sẽ được đối chiếu giữa sổ kho và sổ tại phóng kế toán. Đồng thời ban giám đốc sẽ kiểm tra thường xuyên hoặc định kỳ. Đây là ví dụ nhỏ nhìn vào một việc trong vô vàn công việc một Công ty phải làm để thấy được rõ mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng. 1.4. Bộ máy kế toán tại Công ty TNHH Thương Mại Thịnh Vượng. 1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán: Với quy mô và đặc điểm hoạt động kinh doanh như đã nói ở trên, Công ty đã lựa chọn hình thức tổ chức kế toán theo kiểu tập trung. Hình 1.2 Bộ máy tổ chức kế toán tại Công ty Thịnh Vượng Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Kế toán vật tư hàng hóa Kế toán bán hàng Kế toán trưởng (kế toán tổng hợp): Tổ chức và điều hành công việc chung của phòng kế toán, có trách nhiệm chi đạo công việc cho các nhân viên trong phòng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về những sai sót trong công tác quản lý tài chính của Công ty. Kế toán trưởng là người lập báo cáo tài chính và trực tiếp báo cáo các thông tin kinh tế- tài chính với nhà nước, với giám đốc và với các cơ quan chức năng khi họ yêu cầu. Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ hạch toán các khoản thu chi bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng…và theo dõi các khoản tạm ứng, công nợ, bảo quản quỹ tiền mặt của Công ty và chịu sự điều hành của kế toán trưởng. Kế toán vật tư hàng hóa: Là người có nhiệm vụ theo dõi từng loại vật tư hàng hóa trong quá trình xuất- nhập- tồn. Phải mở các sổ kế toán chi tiết sau đó đối chiếu với các sổ kế toán do kế toán thanh toán lập. Kế toán bán hàng: Là người có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ phát sinh về tiêu thụ hàng hóa để xác định doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty và thực hiện nghĩa vụ thuế với nhà nước. 1.4.2 Đặc điểm chế độ kế toán áp dụng * Chính sách kế toán áp dụng tại công ty + Chế độ kế toán Công ty áp dụng chế độ theo quyết định số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/9/2009 của Bộ Tài chính. + Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12. - Đơn vị tiền tệ được công ty sử dụng để ghi vào sổ kế toán là tiền Việt Nam đồng (VNĐ) + Phương pháp khấu hao TSCĐ phương pháp khấu hao đường thẳng. Đây là phương pháp khấu hao đơn giản,dễ sử dụng cho các TSCĐ. + Phương pháp hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế và sử dụng tài khoản 133 để tính thuế đầu vào, TK 3331 để tính thuế đầu ra. + Phương pháp kế toán hàng tồn kho của theo phương pháp kê khai thường .Tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. + Hình thức sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ, Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạch toán theo phần mềm kế toán. Năm 2011 sau khi có sự đối chiếu, kiểm tra số liệu, kế toán in ra các sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ như: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, các thẻ sổ kế toán chi tiết, bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh. . Phòng kế toán của Công ty được tổ chức theo bộ máy tập trung và sử dụng phần mềm kế toán Misa. Các sổ sách kế toán đều được sử dụng trên phần mềm kế toán, cho nên việc xử lý số liệu hết sức nhanh chóng, chính xác. Tuy nhiên các số liệu kế toán không phải người nào cũng xem được, mỗi bộ phận kế toán có tên đăng nhập và mật khẩu riêng chi có kế toán của bộ phận đó mới có thể vào được. Với hình thức tổ chức kế toán tập trung mỗi bộ phận kế toán sẽ thực hiện những phần hành kế toán riêng biệt, các phần hành kế toán lại có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hình 1.3 Trình tự xử lý thông tin của phần mềm kế toán MISA Chứng từ gốc Nhập dữ liệu vào máy Sổ chi tiết Sổ tổng hợp (Sổ cái TK) Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Việc Công ty sử dụng phần mềm kế toán máy Misa nhưng hệ thống sổ sách kế toán được in ra theo hình thức chứng từ ghi sổ vì Phần mềm Misa được thiết kế dựa trên cả 4 hình thức sổ kế toán như Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chung, Nhật ký chứng từ và Nhật ký sổ cái. Việc in sổ sách kế toán và quá trình nhập số liệu thì kế toán Công ty thực hiện hình thức chứng từ ghi sổ. Chương II Phân tích tình hình tài chính C.ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng 2.1. Các số liệu, chỉ số (đã được hệ thống ở bảng dưới) Bảng 2.2 số liệu và các chỉ tiêu phân tích KHOẢN MỤC A. TÀI SẢN NGẮN HẠN (đ) Bảng cân đối kế toán NĂM 2010 NĂM 2011 CHÊNH LỆCH 26,043,000,120.00 35,681,750,252.00 9,638,750,132.00 I. Tiền và tương đương tiền 4,338,253,659.00 11,426,113,342.00 7,087,859,683.00 1 2 3 968,414,297.00 3,369,839,362.00 11,363,184,556.00 62,928,786.00 10,394,770,259.00 -3,306,910,576.00 2 Tiền Tiền trong ngân hàng Tiền đang chuyển Giá trị thuần đầu tư ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác 3 Dự phòng đầu tư ngắn hạn III. 1 2 3 4 5 6 IV. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 V. Các khoản phải thu Phải thu khách hàng Trả trước người bán Phải thu nội bộ Phải thu về XDCB Phải thu khác Dự phòng nợ khó đòi Hàng tồn kho, ròng Hàng mua đang đi đường Nguyên liệu, vật liệu Công cụ, dụng cụ Chi phí SX, KD dở dang Thành phẩm Hàng hóa Hàng gửi đi bán Hàng hoá kho bảo thuế Hàng hoá bất động sản Dự phòng giảm giá HTK Tài sản lưu động khác Thuế và GTGT được khấu trừ Thuế và các khoản phải thu Nhà nước Tài sản ngắn hạn khác 16,265,259,302.00 15,551,090,873.00 714,168,429.00 19,233,452,820.00 18,979,990,575.00 235,462,245.00 2,968,193,518.00 3,428,899,702.00 -478,706,184.00 5,177,288,867.00 3,821,802,216.64 -1,355,486,650.36 1,568,313,500.00 126,877,625.79 -1,441,435,874.21 3,608,975,367.00 3,694,924,590.85 85,949,223.85 262,198,292.00 1,200,381,873.00 938,183,581.00 255,892,774.00 54,137,605.00 -201,755,169.00 6,305,518.00 14,805,518.00 8,500,000.00 1,131,438,750.00 1,131,438,750.00 II. 1 1 2 3 B. I 1 2 3 TÀI SẢN DÀI HẠN Tài sản cố định TSCĐ hữu hình 7,712,738,233.00 7,712,738,233.00 7,039,259,228.16 7,039,259,228.16 -673,479,004.84 -673,479,004.84 Nguyên giá TSCĐ hữu hình 8,855,538,650.00 8,885,992,286.00 30,453,636.00 1,142,800,417.00 1,846,733,057.84 703,932,640.84 Khấu hao lũy kế TSCĐ hữu hình Tài sản thuê tài chính Nguyên giá tài sản thuê tài chính Khấu hao lũy kế tài sản thuê tài chính Tài sản cố định vô hình Nguyên giá TSCĐ vô hình II III. 1 Khấu khao lũy kế TSCĐ vô hình Bất động sản đầu tư Nguyên giá bất động sản đầu tư Khấu hao lũy kế bất động sản đầu tư Đầu tư dài hạn Đầu tư vào các công ty con IV. Đầu tư vào các công ty liên kết Đầu tư dài hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn Phải thu dài hạn 1 Phải thu khách hàng dài hạn 2 3 4 Phải thu nội bộ dài hạn Phải thu dài hạn khác 5 Dự phòng phải thu dài hạn 2 3 4 V. VI. 1 Xây dựng cơ bản dở dang Tài sản dài hạn khác Trả trước dài hạn Thuế thu nhập hoãn lại phải thu 3 Các tài sản dài hạn khác 4 Lợi thế thương mại TỔNG CỘNG TÀI SẢN 33,755,738,353.00 42,721,009,480.16 8,965,271,127.16 A. I. 1 2 3 26,647,744,781.00 26,647,744,781.00 1,500,000,000.00 16,008,194,143.00 9,139,550,638.00 36,230,933,867.00 36,230,933,867.00 12,907,110,675.00 23,323,823,192.00 9,583,189,086.00 9,583,189,086.00 -1,500,000,000.00 -3,101,083,468.00 14,184,272,554.00 7,107,993,572.00 7,000,000,000.00 6,490,075,613.00 7,107,993,572.00 -617,917,959.00 107,993,572.00 107,993,572.00 -617,917,959.00 -725,911,531.00 33,755,738,353.00 42,721,009,480.00 8,965,271,127.00 26,043,000,120.00 35,681,750,252.00 9,638,750,132.00 4,338,253,659.00 11,426,113,342.00 7,087,859,683.00 2 II. 1 NỢ PHẢI TRẢ(đ) Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Thuế và các khoản phải trả Nhà nước Phải trả người lao động Chi phí phải trả Phải trả khác Dự phòng các khoản phải trả ngắn hạn Nợ dài hạn Vay và nợ dài hạn 2 Quỹ dự phòng mất việc làm 4 5 6 7 8 Phải trả, phải nộp dài hạn khác Dự phòng các khoản phải trả 4 dài hạn khác B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I Vốn chủ sở hữu 1 Vốn đầu tư của CSH 2 Thặng dư vốn cổ phần 3 Vốn khác của CSH 4 Cổ phiếu quỹ 5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái Các quỹ thuộc vốn chủ sở 6 hữu Lợi nhuận sau thuế chưa 7 phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (Đ) 3 No TÀI SẢN I. TÀI SẢN NGẮN HẠN 1 Tiền và tương đương tiền 2 Giá trị thuần đầu tư ngắn hạn 3 4 5 6 7 II. Phải thu khách hàng Trả trước người bán Hàng tồn kho, ròng Trả trước ngắn hạn Tài sản lưu động khác TÀI SẢN DÀI HẠN 15,551,090,873.00 714,168,429.00 5,177,288,867.00 18,979,990,575.00 253,462,245.00 3,821,802,217.00 3,428,899,702.00 -460,706,184.00 -1,355,486,650.00 262,198,292.00 7,712,738,233.00 1,200,381,873.00 7,039,259,228.16 938,183,581.00 -673,479,004.84 1 Giá trị còn lại của TSCĐ 7,712,738,233.00 7,039,259,228.16 -673,479,004.84 TSCĐ hữu hình 7,712,738,233.00 7,039,259,228.16 -673,479,004.84 Nguyên giá TSCĐ hữu hình 8,855,538,650.00 8,885,992,286.00 30,453,636.00 1,142,800,417.00 1,846,733,057.84 703,932,640.84 33,755,738,353.00 42,721,009,480.16 8,965,271,127.16 26,647,744,781.00 26,647,744,781.00 1,500,000,000.00 16,008,194,143.00 9,139,550,638.00 36,230,933,867.00 36,230,933,867.00 9,583,189,086.00 9,583,189,086.00 -1,500,000,000.00 -3,101,083,468.00 14,184,272,554.00 Khấu hao lũy kế TSCĐ hữu hình Tài sản thuê tàichính Nguyên giá tài sản thuê tài chính Khấu hao lũy kế tài sản thuê tài chính Tài sản cố định vô hình Nguyên giá TSCĐ vô hình 2 3 Khấu khao lũy kế TSCĐ vô hình Bất động sản đầu tư Nguyên giá bất động sản đầu tư Khấu hao lũy kế bất động sản đầu tư Phải thu dài hạn Đầu tư dài hạn 4 Xây dựng cơ bản dở dang 5 6 A I. 1 2 3 4 Lợi thế thương mại Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN NỢ PHẢI TRẢ(đ) Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Người mua trả tiền trước Phải trả khác 12,907,110,675.00 23,323,823,192.00 II. III. B 1 2 3 4 5 6 7 8 D Vay dài hạn Phải trả DH khác VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn góp Thặng dư vốn cổ phần Cổ phiếu quỹ Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá Quỹ đầu tư và PT Quỹ dự phòng tài chính Lãi chưa phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Báo cáo kết quả KD (đ) I 1 2 3 4 II 1 2 III 1 2 3 4 5 IV 1 2 3 V Doanh thu Các khoản giảm trừ Hàng trả lại Giảm giá hàng bán Chiết khấu Thuế xuất khẩu Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán bằng tiền Chi phí khấu hao Lợi nhuận gộp Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí tài chính Chi phí tiền lãi Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhận thuần từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lãi/(lỗ) khác Lợi nhuận thuần trước thuế 7,107,993,572.00 7,000,000,000.00 6,490,075,613.00 7,107,993,572.00 -617,917,959.00 107,993,572.00 107,993,572.00 -617,917,959.00 -725,911,531.00 33,755,738,353.00 42,721,009,480.00 8,965,271,127.00 NĂM 2010 123,585,017,291.0 0 NĂM 2011 CHÊNH LỆCH 111,720,939,529.00 -11,864,077,762.00 111,720,939,529.00 -11,864,077,762.00 109,582,223,954.00 -12,396,920,623.00 1,605,872,714.00 2,138,715,575.00 532,842,861.00 36,954,865.00 19,358,985.00 -17,595,880.00 1,080,000,000.00 1,080,000,000.00 1,597,532,295.00 1,755,697,373.00 158,165,078.00 45,295,284.00 -677,622,813.00 -722,918,097.00 59,705,785.00 931.00 59,704,854.00 59,705,785.00 931.00 59,704,854.00 -617,917,959.00 -663,213,243.00 123,585,017,291.0 0 121,979,144,577.0 0 45,295,284.00 1 2 VI Thuế thu nhập doanh nghiệp – hiện thời Thuế thu nhập doanh nghiệp – hoãn lại Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 11,323,821.00 -11,323,821.00 VII Lợi nhuận thuần sau thuế 33,971,463.00 -617,917,959.00 -651,889,422.00 VIII EBITDA 33,971,463.00 -617,917,959.00 -651,889,422.00 I 1 2 Báo cáo LC tiền tệ (đ) Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế NĂM 2010 NĂM 2011 CHÊNH LỆCH 45,295,284.00 -617,917,959.00 -663,213,243.00 555,727,256.00 703,932,640.00 148,205,384.00 1,080,000,000.00 1,080,000,000.00 1,166,014,681.00 1,166,014,681.00 -2,766,438,348.00 -2,766,438,348.00 1,355,486,650.00 1,355,486,650.00 11,083,189,085.00 11,083,189,085.00 Tăng/giảm chi phí trả trước -1,131,438,749.00 -1,131,438,749.00 Chi phí lãi vay đã trả Thuế thu nhập doanh nghiệp đã trả Tiền thu khác từ các hoạt động kinh doanh Tiền chi khác từ các hoạt động kinh doanh -1,080,000,000.00 -1,080,000,000.00 -8,500,000.00 -8,500,000.00 Điều chỉnh cho các khoản Khấu hao TSCĐ Chi phí dự phòng Lãi/(lỗ) chênh lệch tỷ giá chưa thực hiện Lãi/(lỗ) từ hoạt động đầu tư 3 Chi phí lãi vay Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động Tăng/giảm các khoản phải thu Tăng/giảm hàng tồn kho Tăng/giảm các khoản phải trả Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 10,348,013.00 -10,348,013.00 -511,950,550.00 511,950,550.00 -1,677,685,693.00 8,618,313,319.00 10,295,999,012.00 II Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động đầu tư 1 Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ, BĐS đầu tư và các TSDH khác 2 Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, BĐS đầu tư và các TSDH khác 3 Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 4 Tiền thu hồi cho vay,bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác 5 6 7 -30,453,636.00 -30,453,636.00 -30,453,636.00 -30,453,636.00 12,250,000,000.00 11,500,000,000.00 -750,000,000.00 -10,750,000,000.00 -13,000,000,000.00 -2,250,000,000.00 1,500,000,000.00 -1,500,000,000.00 -3,000,000,000.00 Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu hồi tử đầu tư góp vốn vào đơn vị khác Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư III Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động tài chính 1 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu và nhận vốn góp của CSH 2 Tiền chi trả vốn góp cho các CSH, mua lại cổ phiếu đã phát hành 4 Tiển vay ngắn hạn, dài hạn nhận đươc Tiền chi trả nợ gốc vay 5 Tiền chi trả nợ thuê tài chính 3 6 Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho CSH Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính IV Lưu chuyển tiền thuần trong năm Tiền và tương đương tiền năm 2010 -177,685,693.00 7,087,859,683.00 7,265,545,376.00 4,959,551,303.00 4,338,253,659.00 -621,297,644.00 4,781,865,610.00 11,426,113,342.00 6,644,247,732.00 Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ V I Tiền và tương đương tiền năm 2011 Khoản mục 1 Doanh thu thuần 2 3 4 Hàng bán trả lại Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận ròng Tổng tài sản Tổng vốn Tổng vốn đầu tư Vốn chủ sở hữu Vốn vay Vay ngắn hạn Vay dài hạn Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 18 19 20 21 22 Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động đầu tư Lưu chuyển tiền tệ ròng từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Số dư tiền mặt năm 2011 Phải thu từ khách hàng Trả trước cho người bán Hàng tồn kho Phải trả người bán II Tốc độ tăng trưởng (%) 15 16 17 Tóm tắt tài chính NĂM 2010 NĂM 2011 CHÊNH LỆCH 123,585,017,291.00 111,720,939,529.00 11,864,077,762.00 1,605,872,714.00 2,138,715,575.00 532,842,861.00 1,597,532,295.00 1,755,697,373.00 158,165,078.00 45,295,284.00 33,755,738,353.00 33,755,738,353.00 7,000,000,000.00 7,107,993,572.00 -677,622,813.00 42,721,009,480.00 42,721,009,480.00 7,107,993,572.00 6,490,075,613.00 -722,918,097.00 8,965,271,127.00 8,965,271,127.00 107,993,572.00 -617,917,959.00 1,500,000,000.00 -1,500,000,000.00 -1,677,685,693.00 8,618,313,319.00 10,295,999,012.00 1,500,000,000.00 -30,453,636.00 -1,530,453,636.00 -1,500,000,000.00 -1,500,000,000.00 -177,685,693.00 7,087,859,683.00 7,265,545,376.00 4,781,865,610.00 15,551,090,873.00 714,168,429.00 5,177,288,867.00 16,008,194,143.00 11,426,113,342.00 18,979,990,575.00 235,462,245.00 3,821,802,216.64 12,907,110,675.00 6,644,247,732.00 3,428,899,702.00 -478,706,184.00 -1,355,486,650.36 -3,101,083,468.00 NĂM 2010 NĂM 2011 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Doanh thu Lợi nhuận gộp EBITDA Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận ròng Phải thu từ khách hàng Trả trước cho người bán Hàng tồn kho Phải trả người bán III 1 2 Biên lợi nhuận (%) Tỷ suất lợi nhuận gộp Tỷ suất EBITDA 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 NĂM 2010 -9.60 33.18 -1,919 -1,596 -1,464 22.05 -67.03 -26.18 -19.37 1.30 0.03 NĂM 2011 1.91 -0.55 CHÊNH LỆCH 0.61 -0.58 -0.59 3 Tỷ suất lợi nhuận trước thuế 0.04 -0.55 4 Tỷ suất lợi nhuận ròng Giá vốn hàng bán bằng tiền/doanh thu 0.03 -0.55 1.29 1.57 0.28 0.00 0.00 0.00 5 6 Chi phí khấu hao/ doanh thu 7 Chi phí bán hàng/ doanh thu 8 9 10 Chi phí quản lý/doanh thu Lãi suất tiền vay Thuế suất thuế TNDN IV Hiệu quả quản lý Số ngày phải thu bình quân (ngày) Số ngày trả trước bình quân (ngày) Số ngày hàng tồn kho bình quân (ngày) Số ngày thanh toán bình quân (ngày) Số vòng quay tài sản cố định (lần) Số vòng quay tổng tài sản (lần) 1 2 3 4 5 6 V NĂM 2010 NĂM 2011 CHÊNH LỆCH 47.00 63.00 16.00 3.00 2.00 -1.00 16.00 13.00 -3.00 76.00 122.00 46.00 16.02 15.87 -0.15 3.66 2.62 -1.05 Sức khỏe tài chính 1 Hệ số thanh toán ngắn hạn 0.98 0.98 0.01 2 Hệ số nợ vay/ vốnCHS 0.00 0.00 0.00 3 4 5 VI 1 2 3 4 5 6 Tổng nợ phải trả/ vốnCHS Nợ vay/ tổng tài sản Nguồn vốn dài hạn/ Tài sản dài hạn Hiệu quả sử dụng vốn Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản (ROA) Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn đầu tư (ROS) Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu (ROE) Tỷ suất lợi nhuận ròng(%) Số vòng quay tổng tài sản (lần) Hệ số tổng tài sản/vốn chủ sở hữu 3.75 0.00 5.58 0.00 1.83 0.00 0.92 0.92 0.00 0.10 -1.45 -1.55 0.49 -8.69 -9.18 0.48 -9.52 -10.00 0.03 -0.55 -0.58 3.66 2.62 -1.05 4.75 4.75 0.00 Từ bảng trên chúng ta có thể thấy rằng năm 2011 công ty làm ăn chưa thực sự có lãi ( lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2011 là -617.917.959 VNĐ giảm 651.889.442đ so vs năm 2010 tương đương giảm 19198%; các chi số như doanh thu thuần, vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm). Nguyên nhân khách quan có thể do năm 2011 là năm kinh tế thế giới cũng như kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn (lạm phát cao 18%, thị trường bất động sản bị đóng băng, thị trường chứng khoán lao đao, tái cấu trúc ngân hàng,giá vàng leo thang, Việt Nam bị hạ bậc tín nhiệm, hàng ngàn doanh nghiệp phá sản…). Còn nguyên nhân chủ quan có thể do doanh nghiệp chưa thực sự phát huy được thế mạnh của mình chưa có chính sách, định hướng phát triển phù hợp với những khó khăn thách thức của thị trường… Để có cái nhìn tổng quan hơn về tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng, chúng ta đi vào phân tích cụ thể các chi tiêu chính: 2.2 Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng 2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn: 2.2.1.1 Phân tích cơ cấu tài sản Tổng tài sản năm 2011 là 42.721.009.480,16đ tăng 8.965.271.127,16đ so với năm 2010 là 33.755.738.353đ, trong đó giá trị tài sản lưu động tăng và vẫn chiếm một phần lớn trong tổng tài sản. Bên cạnh đó tỷ tọng và giá trị tài sản cố định của công ty vào thời điểm năm 2011 giảm. Điều này cho thấy trong năm 2011 công ty mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng quy mô và tài sản sử dụng lại giảm, cụ thể là: * Đối với tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Tài sản cố định giảm 673.479.004,84đ với tỷ lệ giảm còn là 91,27% so với năm 2011, tỷ trọng của nó trong tổng số tài sản cũng giảm từ 22,85% năm 2010 xuống 16,48% vào năm 2011. Nhìn trên mă tê sổ sách đây là dấu hiê uê không tốt, tuy nhiên xét về thực tế thì đây là kết quả tất yếu sau quá trình đầu tư TSCĐ của công ty năm 2010. Năm 2010 công ty tiến hành đầu tư xây dựng mô êt số công trình lớn (nhà Trần Duy Hưng, nhà Lê Đức Thọ, nhà sinh viên...) viê êc này đòi hỏi công ty phải đầu tư mô êt số lượng vốn lớn vào TSCĐ. Sau khi hoàn thành vào cuối năm 2010 công ty không đầu tư thêm nữa, công ty đã tiến hành cho thuê và đang từng bước thu hồi lại vốn. Sau khi thu hồi lại vốn công ty sẽ sử dụng vốn đó vào đầu tư cho viê êc kinh doanh sắt thép và mô êt số lĩnh vực khác. Do đó viê êc giảm TSCĐ vào năm 2011 không có gì đáng quan ngại. Nhưng trong tương lai lãnh đạo công ty nên xem xét để TSCĐ luôn được đảm bảo và duy trì ở mức cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho viê êc kinh doanh của công ty. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của năm 2011 tại thời điểm quyết toán bằng 0. Để đánh giá đầy đủ và kết luận chính xác hơn về tình hình đầu tư chiều sâu này chúng ta xét tỷ suất đầu tư sau: Tỷ suất đầu tư TSCĐ = 7.712.738.233 Năm 2010 = = 0,23 33.755.738.353 7.039.259.228 Năm 2011 = = 0,17 42.721.009.480,16 Như vậy vào năm 2011, cùng với sự giảm xuống về giá trị và quy mô TSCĐ trong tổng tài sản thì tỷ suất đầu tư chung và tỷ suất đầu tư TSCĐ đều giảm 0,06. tỷ lệ giảm này không nhiều. Điều này như đã nói ở trên là điều tất yếu. Công ty không nên quá lo lắng khi tỷ lê ê này giảm. * Đối với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn. Từ số liệu trên bảng cân đối kế toán ta có thể phân tích tình hình phân bố tài sản lưu động của Công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng năm 2011: Qua bảng phân tích ta thấy so với năm 2010 thì vào năm 2011 tổng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 9.638.750.132 đ với tỷ lệ tăng là 35,97% cụ thể là: Vốn bằng tiền tăng 7.087.859.863 đ đạt 163,39% so với năm 2010 trong đó chủ yếu là tăng khoản tiền mặt còn lượng gửi ngân hàng lại giảm xuống. Tiền mặt tăng do năm 2011 công ty bán vật liệu người mua trả tiền ngay và vay ngắn hạn của các cá nhân. Mặt khác vào thời điểm năm 2011 công ty chưa chuyển trả các khoản nợ của công ty đối với khách hàng. Lượng tiền mặt của công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản so với các khoản khác thuộc vốn bằng tiền vào thời điểm năm 2011. Điều này cho khả năng thanh toán tức thời của công ty được đảm bảo. Trên thực tế, vốn bằng tiền là loại tài sản linh hoạt nhất, dễ dàng có để thoả mãn mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh nên việc tăng lên của vốn bằng tiền thể hiện tính chủ động trong kinh doanh và đảm bảo khả năng thanh toán cho công ty. Tuy nhiên nếu vốn bằng tiền tăng quá cao hoặc chiếm tỷ trọng quá lớn không hẳn là tốt vì nếu doanh thu không đoỏi mà lượng tiền dự trữ quá lớn sẽ gây tình trạng vòng quay tiền chậm, hiệu quả sử dụng vốn không cao. Các khoản phải thu tăng 2.968.193.518đ tương ứng tăng 18,25% vào năm 2011, trong đó khoản phải thu của khách hàng năm 2011 so với năm 2010 tăng lên 3.428.899.702đ tương ứng tăng 22,05% và khoản trả trước người bán giảm 478.706.184đ. Nguyên nhân có thể do các đối tác của công ty gặp khó khăn về kinh tế nên cty cho khách hàng nợ lại cùng vs đó công ty đã thanh toán một phần các khoản nợ vs khách hàng. Hàng tồn kho của công ty là loại tài sản lưu động chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản của công ty (8,95% vào năm 2011). Hàng tồn kho giảm 1.335.468.650,36đ nhưng doanh thu lại không tăng điều này cho thấy không phải do công ty xuất bán. Trên thực tế, năm 2011 công ty dã sửa chữa một số công trình (TSCĐ) như nhà Lê Đức Thọ chi phí đã lên tới 905.324.862,41đ. Công trình nhà Trần Duy Hưng chi phí 204.295.705,19đ vào năm 2011 công trình đã hoàn thành và nghiệm thu, trong quá trình sửa chữa công ty luôn phải bỏ nguyên vật liệu. Và do nhiều sản phẩm đã quá date công ty thanh lý điều này làm cho hàng tồn kho giảm mà không làm doanh thu tăng. Nguyên vật liệu,hàng hóa tồn kho gây ứ đọng vốn nên doanh nghiệp cần cố gắng tránh tình trạng tồn kho. Tuy nhiên trên thực tế tùy vào từng thời điểm mà doanh nghiệp có quyết định phù hợp. Ví dụ nếu vào năm 2011 tình hình kinh tế khó khăn việc xây dựng giảm hàng loạt cầu về vật liệu cũng theo đó mà giảm, theo đó chắc chắn giá nguyên vật liệu sẽ giảm công ty không nên xuất bán mà nên cân nhắc gom hàng, chấp nhận hàng tồn kho. Tuy nhiên nếu năm 2012 thị trường khởi sắc hơn do nhiều chính sách của chính phủ nhằm vực nền kinh tế lên thì công ty nên xem xét bán hàng càng nhiều càng tốt, giảm hàng tồn kho. Tổng kết các phân tích trên ta thấy: Đối với một doanh nghiệp thương mại thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng tài sản là hợp lý, đảm bảo cho việc kinh doanh của công ty được liên tục. Tuy nhiên bên cạnh đó thì khoản phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản là một kết quả không tốt cho tình hình tài chính của công ty nhưng điều này cũng khó tránh khỏi do nhiều điều kiện khách quan của đối tác cũng như nền kinh tế nói chung. Qua việc phân tích sự phân bố tài sản của công ty TNHH Thương mại Thịnh Vượng cho ta thấy: nhìn chung, sự phân bố tài sản vào cả năm 2010 và năm 2011 là khá hợp lý, phù hợp với đặc điểm hoạt động của công ty. Song điều đó chưa khẳng định được tình hình tài chính của công ty là tốt hay xấu bởi một doanh nghiệp có tình trạng tài chính tốt không phải chi có kết cấu tài sản hợp lý mà phải có nguồn vốn hình thành nên tài sản đó dồi dào, hợp pháp và cũng có kết cấu thích hợp. Do đó để những kết luận chính xác hơn về thực trạng tài chính của công ty chúng ta đi vào phân tích cơ cấu nguồn vốn. 2.2.1.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số nguồn vốn của Công ty năm 2011 so với năm 2010 tăng 8.965.271.127,16 đ tương ứng tăng 26,56% chủ yếu là do tăng các khoản nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn vào thời điểm năm 2011 tăng 9.583.189.086đ (35,96%) so với năm 2010 Nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do khoản người mua trả tiền trước tăng. Năm 2010 người mua ứng trước 9.139.550.638đ và năm 2011 là 23.323.823.192đ tương ứng với tăng 155,20%. Đây là số tiền ứng trước của khách hàng khi ký kết hợp đồng – là khoản mà công ty sẽ phải trả cho đối tác (có thể khoản phải trả này không phải tiền mặt mà có thể là Cả năm 2010 và năm 2011 công ty không có khoản nợ dài hạn nào, có thể dễ dàng lý giải cho diều này bởi công ty là mô tê công ty nhỏ và là công ty thương mại nên viê êc thu hút được các khoản đầu tư dài hạn là khó bên cạnh đó nếu vay công ty sẽ phải gánh mô êt khoản lãi lớn mà điều đó thực sự không tốt đối với công ty. Mặc dù các khoản vay nợ tăng lên cao nhưng Công ty luôn giữ uy tín với bạn hàng thực hiện tốt thanh toán. Điềy này được thể hiện qua sự giảm xuống vào năm 2011 của khoản phải trả cho người bán là 3.101.083.468 đ. Đây cũng là một trong những cố gắng. nỗ lực của ban quản lý Công ty.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng