Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quản lý nhà nước Quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hộ...

Tài liệu Quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

.PDF
6
219
124

Mô tả:

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLKTVM 1.KHÁI NIỆM: QUẢN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Thời gian: 5 tiết Người thực hiện: Th.S Nguyễn Thị Thiều Email: [email protected] Chủ thể  quản lý Công cụ • Định hướng, mục tiêu: chiến lược, quy hoạch, kế  hoạch,… • Kinh tế:  chính sách (tài  chính, tiền tệ, đầu tư,...) • Pháp lý:  pháp luật, văn bản  pháp quy. • Vật chất: tài nguyên thiên  nhiên; vốn và tài sản của NN  nhiên; vốn và tài sản của NN trong các doanh nghiệp, dự  trữ quốc gia,… Các cơ quan quản lý NN về KT Cơ quan Trung ương Địa phương Quyền lực Quốc hội HĐND các cấp Chấp hành Chính phủ VKSND, TAND tối cao MỤC TIÊU 2. Mục tiêu quản lý kinh tế vĩ mô a.Kiềm chế lạm phát: Khái niệm: Lạm phát là hiện tượng KT‐ XH, ở đó mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ liên tục gia tăng. 7,28% 3,34% 6 mục tiêu cơ bản: Kiềm chế lạm phát Giảm tỷ lệ thất nghiệp Cân bằng NSNN Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Đầu tư Tăng trưởng, Phát triển bền vững UBND các cấp Bảo vệ pháp luật Các vấn đề  kinh tế tổng thể Tài chính Tổng cung – cầu Giá cả chung Xuất nhập khẩu Việc làm QLKTVM là sự tác động của cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế tới các vấn đề kinh tế tổng thể nhằm đạt được các mục tiêu chung của cả hệ thống kinh tế. VKSND, TAND các cấp I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLKTVM 2. MỤC TIÊU QLKTVM: a.Kiềm chế lạm phát: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát: -Lạm phát do chi phí đẩy -Lạm phát do cầu kéo -Lạm phát do mất cân đối tiền – hàng. Hàng ă và à g ăn à dịch vụ khác May mặc, mũ nón, nón giày dép 2,73% Bưu chính ưu c viễn thông 4,03% 8,65% Đồ uống và thuốc lá Thiết bị và đồ dùng gia đình 5,61% 10,1% Thuốc và dịch vụ y tế Nhà ở, điện nước, chất đốt và VLXD 5,72% 39,93% Hàng ăn và dịch vụ ăn uống Giáo dục 3,83% Văn hóa, giải trí và du lịch 8,87% Giao thông Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): đo lường thay đổi chi phí của một giỏ hàng hóa dịch vụ tiêu biểu cố định. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLKTVM 2. MỤC TIÊU QLKTVM: a.Kiềm chế lạm phát: Lý d kiề chế l phát: do kiềm hế lạm há -Đời sống nhân dân khó khăn. -Sản xuất đình đốn. Mục tiêu: kiềm chế ở mức < 10% 1 I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLKTVM 2. MỤC TIÊU QLKTVM: b. Giảm tỷ lệ thất nghiệp • Thất nghiệp: là những người trong độ tuổi theo quy định có khả năng lao động và đang tích cực tìm kiếm việc làm. • Tỷ lệ thất nghiệp: là tỷ lệ % giữa những người thất nghiệp so với những người trong độ tuổi lao động. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLKTVM I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLKTVM 2. MỤC TIÊU QLKTVM b. Giảm tỷ lệ thất nghiệp Phân loại: • Thất nghiệp tự nguyện: là những người không chấp nhận làm việc với mức lương hiện hành và những công việc không phù hợp. • Thất nghiệp bắt buộc: là những người sẵn sàng chấp nhận làm việc đối với mức lương hiện hành nhưng chưa có việc làm. • Thất nghiệp cơ cấu: là thất nghiệp do thay đổi cơ cấu ngành nghề. • Thất nghiệp khủng hoảng: là thất nghiệp gắn với các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ. 2. MỤC TIÊU QLKTVM: c. Cân bằng ngân sách nhà nước Yêu cầu: Cân bằng thu – chi ngân sách là một trong những yêu cầu quan trọng để ổ định ầ ể ổn kinh tế vĩ mô. I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLKTVM 2. MỤC TIÊU QLKTVM: d. Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Khái niệm: Cán cân thanh toán quốc tế là bản g ợp ộ g g , kết toán tổng hợp toàn bộ các luồng hàng hóa, dịch vụ và vốn ra hoặc vào đối với một nước trong một thời gian nhất định (thường là một năm). I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLKTVM I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QLKTVM 2. MỤC TIÊU QLKTVM: e. Đầu tư Đầu tư là việc chi phí cho một chương trình, dự án nào đó nhằm thỏa mãn tiêu dùng trong tương lai. 2. MỤC TIÊU QLKTVM: f. Tăng trưởng kinh tế: Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là tăng thêm về quy mô, về sản lượng hàng hóa, dịch vụ trong một thời gian nhất định (thường là một năm) năm). Thực trạng: -Tốc độ tăng trưởng: cao -Chất lượng tăng trưởng: kém 2 Lưu ý chung Khi thực hiện các mục tiêu không thể hoàn thành đồng thời cùng lúc mà tùy tình hình, điều kiện cụ thể để tập trung ưu tiên vào những mục tiêu nhất định. định II. QLKTVM TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN 1. VAI TRÒ QLKTVM CỦA NHÀ NƯỚC • Đại diện cho sở hữu công cộng và nắm giữ tài sản quốc gia. • Là chủ thể quản lý cao nhất của nền kinh tế. • Bảo đảm định hướng chính trị và gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội. Ổn định, tăng  trưởng, phát triển 2. CÁC CHỨC NĂNG QLKTVM CỦA NHÀ NƯỚC a. Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế: Môi trường cho sự phát triển Rõ ràng, chính xác,  bình đẳng Pháp Kinh tế Ổn định Chính trị lý kinh tế là tổng hợp và sự tương tác lẫn nhau giữa các yếu tố, các điều kiện có ảnh hưởng ề HOẠT ĐỘNG , KINH TẾ Xanh, sạch, đẹp,  Si h h h đ Sinh bền vững thái trực tiếp hay gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của nền Hiện đại, thiết  thực kinh tế. Khoa học Công nghệ Văn hóa Xã hội Dân Dâ số Quốc tế Hợp lý: cơ cấu, số  lượng, chất lượng Hòa bình, hữu nghị Đa dạng, đậm đà  bản sắc dân tộc Sự cần thiết • Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế. bằng, • Tạo sự công bằng bình đẳng giữa mọi thành phần b. Định hướng phát triển: Xác định con đường và hướng sự vận động của nền kinh tế nhằm đạt đến những mục tiêu nhất định căn cứ vào đặc điểm kinh tế, xã hội của đất nước trong từng thời kỳ nhất định. 3 Phạm vi định hướng Nội dung định hướng • Xác định mục tiêu chung dài hạn. • Toàn bộ nền kinh tế • Xác định mục tiêu của từng thời kỳ. • Các ngành kinh tế • Xác định thứ tự ưu tiên các mục tiêu, • Các vùng kinh tế • Xác định các giải pháp để đạt được • Các thành phần kinh tế mục tiêu. II. QLKTVM TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN 2. CÁC CHỨC NĂNG QLKTVM CỦA NN Quy hoạch tổng thể phát triển kt - xh Kế hoạch phát triển kt - xh CÔNG CỤ Các chương trình mục tiêu phát triển kt - xh c. Tổ chức • Tổ chức sắp xếp hệ thống bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về kinh tế tế. – Thiết lập cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy quản lý nhà nước từ TW đến địa phương. – Đào tạo nguồn nhân lực. Các dự án ưu tiên phát triển kt –xh d. Điều tiết Nhà nước chi phối các hành vi kinh tế của các chủ thể trong nền KTTT, ngăn chặn các tác động tiêu cực đến quá trình hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo sự phát triển bình thường của nền kinh tế. • Tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự án kinh tế - xã hội. Sự cần thiết: Thị trường • Nhằm khắc phục khuyết tật của cơ chế thị trường. Nhà nước • Khắc phục những hoạt động kinh tế không bình thường Tan hoang sau bão 4 e. Kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh tế. Nội dung điều tiết - Hỗ trợ người nghèo, bảo vệ môi trường,… - Phân bổ về các vùng còn nhiều tiềm năng, vùng khó khăn,… - Khuyến khích, hạn chế các ngành. Điều tiết Nguồn lực Quan hệ kinh tế đối ngoại - Xuất, nhập khẩu - Đầu tư quốc tế; -Hợp tác, chuyển giao KH-CN Lợi ích - Hàng hóa - Thu nhập - Công quỹ Kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh tế là Nhà nước xem xét, đánh giá tình trạng tốt, xấu của các hoạt động kinh tế, và theo dõi, xem xét sự hoạt động kinh tế được thực thi đúng hoặc sai so với các quy định của pháp luật. Tài chính - Giá cả - Lãi suất - Thuế - Hỗ trợ đầu tư Lực lượng quản lý thị trường đang kiểm tra mặt hàng rượu ngoại Nội dung kiểm tra, kiểm soát II. QLKTVM TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN  Việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, kế hoạch và pháp luật của Nhà nước về kinh tế  Việc sử dụng các nguồn lực của đất nước –  Việc xử lý chất thải và bảo vệ môi trường tự nhiên nhiên, môi trường sinh thái –  Sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra  Việc thực hiện các chức năng và việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan nhà nước trong quá trình quản lý NN về KT III. NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. 1. Nhận thức và xử lý tốt các mối quan hệ: • Nhà nước và nhân dân trong đời sống kinh tế: Xuất phát từ “Nhà nước của dân, do dân và vì dân”: –Nhân dân là chủ thể trong đời sống kinh tế - xã hội ể ố ế –Nhà nước quản lý kinh tế nhằm đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân. Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội kiểm tra công tác bảo vệ môi trường ở Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. 3. Nội dung QLKTVM của Nhà nước. – – Xác lập thể chế kinh tế và xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Xây dựng bộ máy và đội ngũ cán bộ quản ly nhà nước về kinh tế. Bảo đảm thông tin kinh tế. Kiểm tra, kiểm soát và xử ly các vi phạm về kinh tế theo pháp luật. III. NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. 1. Nhận thức và xử lý tốt các mối quan hệ: • Đảng và Nhà nước. – Đảng lãnh đạo. – Nhà nước quản lý. 5 III. NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. 1. Nhận thức và xử lý tốt các mối quan hệ: • Quản lý nhà nước về kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh của cơ sở kinh tế. - III. NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. 2. Thực hiện đúng đắn nguyên tắc tập trung dân chủ: • Thống nhất quản lý từ TW đến địa phương, phân cấp quản lý rõ ràng tránh chồng chéo. – QLNN về kinh tế là quản lý hành chính kinh tế. QL sản xuất kinh doanh của các sơ sở kinh doanh là quản lý ấ mang tính tác nghiệp – • TW tập trung quản lý ở tầm chiến lược vĩ mô: hoạch định chiến lược, các chính sách kinh tế lớn có tác dụng cho toàn bộ nền kinh tế. ế Địa phương: dựa trên kế hoạch, chính sách, chiến lược quốc gia để ra quyết định những vấn đề của địa phương. Tăng cường phối hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ: – – Các ngành TW có trách nhiệm quản lý theo ngành trên phạm vi cả nước. Chính quyền địa phương: quản lý tất cả các ngành trên phạm vi lãnh thổ. III. NÂNG CAO NĂNG LỰC VÀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY. 3. Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các công cụ quản lý nhà nước về kinh tế. 4. Xây 4 Xâ dựng đội ngũ cán bộ q ản lý nhà nước về kinh tế quản ề tế. 5. Đẩy mạnh cải cách hành chính và đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng. 6
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan