Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kinh tế - Quản lý Quản lý nhà nước Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật...

Tài liệu Những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa duy vật

.PDF
69
165
136

Mô tả:

BÀI 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ MAI TRẦN HẢI ĐĂNG Khoa LL Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh VỊ TRÍ – TRỌNG TÂM CỦA BÀI 2 VỊ TRÍ • Hoàn thiện – phát triển quan điểm duy vật và phép biện chứng đã đề cập ở bài 1 • Tạo lập tiền đề phương pháp luận trực tiếp để nghiên cứu về xã hội tư bản và xã hội XHCN (bài 3 đến bài 6) TRỌNG TÂM • Xác lập quan điểm duy vật khoa học trong nghiên cứu về xã hội: cơ sở - nền tảng của XH, cấu trúc tổng thể của XH, những quy luật cơ bản của sự phát triển XH,… PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CÁC QUY LUẬT QUY LUẬT LƢỢNG - CHẤT QUY LUẬT MÂU THUẪN MÂU THUẪN QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH PHỦ ĐỊNH CÁC NGUYÊN LÝ NGUYÊN LÝ NGUYÊN LÝ VỀ SỰ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN CÁC CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN LÝ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI VỀ MỐI LIỆN HỆ LIỆN HỆ PHỔ BIẾN PHỔ BIẾN CÁI RIÊNG – CÁI CHUNG CÁI RIÊNG – CÁI CHUNG NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ TẤT NHIÊN – NGẪU NHIÊN NỘI DUNG – HÌNH THỨC NỘI DUNG – HÌNH THỨC BẢN CHẤT – HIỆN TƢỢNG BẢN CHẤT – HIỆN TƢỢNG KHẢ NĂNG – HIỆN THỰC KHẢ NĂNG – HIỆN THỰC MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1/- Hiểu được sản xuất vật chất là nền tảng của đời sống xã hội. Giúp người học hiểu được biện chứng của LLSX và QHSX. 2/- Nắm được mối quan hệ biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Sự quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng? Giúp cho người học hiểu được quá trình lịch sử tự nhiên của phát triển các hình thái kinh tế xã hội. 3/- Giúp cho học viên có cơ sở khoa học phân tích và hiểu sâu hơn cương lĩnh, đường lối phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Củng cố niềm tin vững chắc vào đường lối và sự lãnh đạo của Đảng, xây dựng tinh thần quyết tâm thực hiện công cuộc đổi mới vì sự nghiệp "dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh“. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1. Tài liệu bắt buộc Giáo trình Trung cấp LL CT-HC: Những vấn đề cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Nxb. Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2014. TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2. Tài liệu tham khảo 1/- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011. 2/- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư BCH TW khóa XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012. 3/- V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1977, tập 39. (Sáng kiến vĩ đại, tr. 18) 4/- C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, M.1981. (Góp phần phê phán khoa KTCT) 5/- PGS,TS. Trần Văn Phòng (Chủ biên): Tìm hiểu môn học Triết học Mác-Lênin, Nxb. CT-HC, H.2013. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ CNDVLS là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về xã hội, là sự vận dụng CNDVBC vào việc nghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội, vạch ra cấu trúc và quy luật phát triển của xã hội. CNDVLS là một trong những phát minh vĩ đại của C. Mác. Với CNDVLS, triết học Mác là một hệ thống hoàn chỉnh, cân đối và duy vật triệt để. CƠ SỞ - NỀN TẢNG QUYẾT ĐỊNH ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA PHƢƠNG THỨC SẢN XUẤT “XÃ HỘI” ? Cộng đồng ngƣời trong lịch sử Bộ tộc Thị tộc Dân tộc Khu vực, quốc tế Bộ lạc QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA SẢN XUẤT VẬT CHẤT Sản xuất vật chất là gì? Tại sao nó có vai trò đó? SẢN XUẤT VẬT CHẤT SXVC ?  Hoạt động thực tiễn với mục đích cải biến giới tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người. Sản xuất Sản xuất vật chất Sản xuất tinh thần Sản xuất ra bản thân con người SẢN XUẤT VẬT CHẤT Sản xuất vật chất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người, trong đó con người sử dụng công cụ lao động tác động, biến đổi các đối tượng tự nhiên tạo ra của cải vật chất theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con người. SẢN XUẤT VẬT CHẤT Vì sao… ?  Lao động SXVC là một trong những nguồn gốc dẫn đến sự xuất hiện loài người.  Nó là cơ sở đáp ứng nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người (Để sinh tồn…)  Nó là cơ sở làm nảy sinh các mối quan hệ liên kết con người với con người: kinh tế, chính trị, văn hóa, tôn giáo,… (Để cải biến tự nhiên) SẢN XUẤT VẬT CHẤT Mỗi thời kỳ lịch sử, người ta sản xuất theo một cách thức cụ thể, tức là có một phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là sự sản xuất xã hội theo một cách thức cụ thể của nó trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Phương thức sản xuất gồm 2 mặt:  Quan hệ giữa người với tự nhiên biểu hiện ở lực lượng sản xuất.  Quan hệ giữa người với người biểu hiện ở quan hệ sản xuất. 1.2. BIỆN CHỨNG CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 1.2.1. Các khái niệm 1.2.2.Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 1.2.3. Sự vận dụng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ở Việt Nam  Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. XÃ HỘI Ngƣời Ngƣời SXVC PT tổ chức kinh tế PTSX PT kỹ thuật công nghệ PTSX CỔ XƢA NHẤT VÀ PTSX HiỆN ĐẠI NHẤT Muốn sinh tồn, con người phải tiến hành sản xuất vật chất tuy nhiên có sự khác nhau rất lớn về cách thức hái lượm và đánh bắt thời ở thời nguyên thủy và phương thức công nghiệp ở thời hiện đại QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÁC PTSX ?????? CNTB Phong kiến XÃ HỘI Ngƣời Ngƣời CH nô lệ Nguyên thủy SXVC PT tổ chức kinh tế PTSX PT kỹ thuật công nghệ QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC PTSX CỦA XÃ HỘI ?????? Quy luật nào ??? CNTB Phong kiến CH nô lệ Nguyên thủy Với trình độ LLSX thủ công, quy mô không lớn, NS lao động thấp, tất yếu tồn tại các loại hình SH nhỏ, với cung cách quản lý theo hinh thức kinh tế hộ gia đình và phân phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự túc.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan