Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh...

Tài liệu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước mặt trên địa bàn tỉnh thái bình

.PDF
118
5
86

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN TRƯỜNG ðẠI HỌC THUỶ LỢI Phạm Thị Thu Trang ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ðỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ðẠI HỌC THUỶ LỢI Phạm Thị Thu Trang ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TRÊN ðỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Thủy văn học Mã số: 128440225010 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thanh Tùng Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “ðánh giá tác ñộng của biến ñổi khí hậu ñến tài nguyên nước mặt trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình” ñã ñược hoàn thành tại khoa Thủy văn - Tài nguyên nước trường ðại học Thủy lợi tháng 5 năm 2014. Nội dung nghiên cứu là một phần công việc mà tôi thực hiện nằm trong khuôn khổ dự án khoa học "Kế hoạch hành ñộng ứng phó với biến ñổi khí hậu của tỉnh Thái Bình giai ñoạn 2011 2015 và ñịnh hướng ñến năm 2020" thuộc "Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với Biến ñổi khí hậu". Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, bên cạnh sự cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô, sự ñộng viên của gia ñình, bạn vè và ñồng nghiệp. Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành ñến thầy giáo TS. Hoàng Thanh Tùng ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin gửi lời cảm ơn ñến phòng ñào tạo ñại học và sau ñại học, khoa Thủy văn Tài nguyên nước trường ðại học Thủy lợi và toàn thể các thầy cô ñã giảng dạy, tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn. Tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các bạn ñồng nghiệp, bạn bè và Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn và Môi trường - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường ñã hỗ trợ chuyên môn, thu thập tài liệu liên quan ñể luận văn ñược hoàn thành. Trong khuôn khổ một luận văn, do thời gian và ñiều kiện hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận ñược những ý kiến ñóng góp quý báu của các thầy cô và các ñồng nghiêp. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Thu Trang MỤC LỤC MỤC LỤC ...................................................................................................................... iv DANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................................... vi DANH SÁCH CÁC HÌNH ........................................................................................... viii MỞ ðẦU ......................................................................................................................... 7 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ðỔI KHÍ HẬU VÀ NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC ................................ 9 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI ......................... 9 1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới..............................................................................9 1.1.2. Những nghiên cứu trên thế giới liên quan ñến Việt Nam ..................................10 1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM ............................. 12 1.2.1. Những nghiên cứu tại Việt Nam...........................................................................12 1.2.2. Biểu hiện và kịch bản BðKH cho Việt Nam .......................................................14 1.3. ðỊNH HƯỚNG TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 18 1.3.1. Cách tiếp cận ..........................................................................................................18 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................19 1.4. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................... 24 1.4.1. Mục tiêu nghiên cứu ..............................................................................................24 1.4.2. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................24 CHƯƠNG 2. BIỂU HIỆN VÀ KỊCH BẢN BIẾN ðỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH THÁI BÌNH ............................................................................................................................. 26 2.1. ðẶC ðIỂM TỰ NHIÊN ..................................................................................... 26 2.1.1. Vị trí ñịa lý .............................................................................................................26 2.1.2. ðặc ñiểm ñịa hình, ñịa mạo ..................................................................................27 2.1.3. Khí hậu, khí tượng ................................................................................................27 2.1.4. Thủy văn và tài nguyên nước ...............................................................................29 2.2. ðẶC ðIỂM KINH TẾ Xà HỘI ......................................................................... 33 2.2.1. Dân số, lao ñộng và việc làm .................................................................................33 2.2.2. Phát triển ñô thị và dân cư nông thôn .................................................................34 2.2.3. ðặc ñiểm phát triển các ngành kinh tế ................................................................35 2.3. HIỆN TRẠNG HẠN HÁN, XÂM NHẬP MẶN ............................................... 39 2.3.1. Hiện tượng hạn hán ...............................................................................................39 2.3.2. Hiện trạng xâm nhập mặn ....................................................................................44 2.4. BIỂU HIỆN BIẾN ðỔI KHÍ HẬU .................................................................... 47 2.4.1. Diễn biến của yếu tố nhiệt ñộ................................................................................47 2.4.2. Diễn biến của yếu tố lượng mưa ...........................................................................53 2.4.3. Diễn biến của bão, áp thấp nhiệt ñới ...................................................................55 2.4.4. Diễn biến của mực nước biển ...............................................................................56 2.5. KỊCH BẢN BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ..................................................................... 56 2.5.1. Lượng mưa .............................................................................................................57 2.5.2. Nhiệt ñộ...................................................................................................................60 2.5.3. Nước biển dâng ......................................................................................................63 CHƯƠNG 3. ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TẠI TỈNH THÁI BÌNH ........................................................ 65 3.1. PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH TOÁN .................................................................. 65 3.1.1. Mô hình toán thủy lực ...........................................................................................66 3.1.2. Mô hình lan truyền mặn .......................................................................................78 3.1.3. ..................................................................................................................................78 3.2. ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC MẶT TỈNH THÁI BÌNH .............................................................................. 84 3.2.1. Hạn hán ..................................................................................................................84 3.2.2. Xâm nhập mặn .......................................................................................................86 3.3. XÂY DỰNG BẢN ðỒ KHU VỰC LỘ DIỆN/HỨNG CHỊU TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH THÁI BÌNH......................................................... 92 3.3.1. Phương pháp xác ñịnh mức ñộ lộ diện/hứng chịu ảnh hưởng của BðKH.......92 3.3.2. Thu thập và xác ñịnh mức ñộ lộ diện/hứng chịu của khu vực ..........................93 3.3.3. Bản ñồ mức ñộ lộ diện/hứng chịu tác ñộng của BðKH tại tỉnh Thái Bình......94 3.4. ðỀ XUẤT CÁC CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ....... 97 3.4.1. Biện pháp công trình .............................................................................................97 3.4.2. Biện pháp phi công trình ......................................................................................99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 102 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1. Lượng mưa trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình .......................................................28 Bảng 2.2. Nhiệt ñộ trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình ............................................................29 Bảng 2.3. Số giờ nắng trung bình tháng tại tỉnh Thái Bình .......................................................29 Bảng 2.4. Dân số của tỉnh Thái Bình phân bố theo các huyện giai ñoạn 2006-2010 ................33 Bảng 2.5. Hiện trạng sử dụng ñất năm 2010 .............................................................................35 Bảng 2.6. Hiện trạng sử dụng ñất lâm nghiệp tỉnh Thái Bình ...................................................36 Bảng 2.7. Dự báo doanh thu xã hội từ du lịch Thái Bình ñến năm 2020 ..................................38 Bảng 2.8. Phân cấp theo chỉ số SPI ...........................................................................................40 Bảng 2.9. Danh sách các trạm khí tượng sử dụng .....................................................................41 Bảng 2.10. Chỉ số SPI cho tỉnh Thái Bình và các tỉnh lân cận ..................................................42 Bảng 2.11. Số trạm ño mặn khu vực hạ lưu hệ thống sông Hồng – Thái Bình ........................44 Bảng 2.12. ðộ mặn trung bình tháng trên một số sông chính thuộc tỉnh Thái Bình ................45 Bảng 2.13. Khoảng cách xâm nhập mặn trung bình trên một số sông chính thuộc tỉnh Thái Bình ...........................................................................................................................................45 Bảng 2.14. Triết giảm ñộ mặn trên triền sông ...........................................................................46 Bảng 2.15. Thống kê các hiện tượng thời tiết cực ñoan tại tỉnh Thái Bình ...............................56 Bảng 2.16. Mức tăng nhiệt ñộ mùa ñông tại tỉnh Thái Bình ở các kịch bản BðKH .................60 Bảng 2.17. Kịch bản BðKH về mức tăng nhiệt ñộ mùa hè tại tỉnh Thái Bình .........................62 Bảng 2.18. Mức ñộ thay ñổi giá trị cực trị nhiệt ñộ tại trạm Thái Bình theo kịch bản B2 ........63 Bảng 2.19. Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải thấp (cm)..........................................64 Bảng 2.20. Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải trung bình (cm) ................................64 Bảng 2.21. Mực nước biển dâng theo kịch bản phát thải cao (cm) ...........................................64 Bảng 3-1. Hệ thống các trạm biên trên và dưới của lưu vực sông nghiên cứu .........................73 Bảng 3-2. Hệ số nhám của các sông trong hệ thống sông nghiên cứu ......................................75 Bảng 3.3: Tổng hợp kết quả hiệu chỉnh và kiểm ñịnh bộ thông số thủy lực .............................77 Bảng 3.4: Phân tích hiệu quả và so sánh ñộ mặn trung bình tính toán và thực ño tại bước hiệu chỉnh và kiểm ñịnh mô hình ......................................................................................................83 Bảng 3.5: Sự thay ñổi lượng mưa (%) theo mùa kịch bản A2 tại tỉnh Thái Bình .....................84 Bảng 3.6: Chỉ số SPI tại tỉnh Thái Bình theo kịch bản A2 .......................................................84 Bảng 3.7: Sự thay ñổi lượng mưa (%) theo mùa kịch bản B2 tại tỉnh Thái Bình .....................85 Bảng 3.8: Chỉ số SPI tại tỉnh Thái Bình theo kịch bản B2 .......................................................85 Bảng 3.9: Sự thay ñổi lượng mưa (%) theo mùa kịch bản B1 tại tỉnh Thái Bình .....................85 Bảng 3.10: Chỉ số SPI tại tỉnh Thái Bình theo kịch bản B1 .....................................................85 Bảng 3.11: Chiều dài xâm nhập mặn tại một số cửa sông theo kịch bản B1 (km)....................87 Bảng 3.12: Mức tăng chiều dài xâm nhập mặn giữa kịch bản B1 và hiện trạng (km) .............88 Bảng 3.13: ðánh giá mức ñộ xâm nhập mặn tại một số cửa sông theo kịch bản B2 (km) .......89 Bảng 3.14: So sánh mức tăng xâm nhập mặn giữa kịch bản B2 và hiện trạng (km).................89 Bảng 3.15: ðánh giá mức ñộ xâm nhập mặn tại một số cửa sông theo kịch bản A2 ................90 Bảng 3.16: So sánh mức tăng xâm nhập mặn giữa kịch bản A2 và hiện trạng .........................90 Bảng 3-17: Các yếu tố chỉ thị ñược lựa chọn cho việc tính toán tính .......................................93 Bảng 3-18: Kết quả chuẩn hóa yếu tố chỉ thị diện tích ngập lụt và thủy sản ...........................95 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1. Khung ñánh giá tác ñộng BðKH ñến TNN...............................................................23 Hình 2.1. Bản ñồ vị trí hành chính của tỉnh Thái Bình..............................................................27 Hình 2.2. Bản ñồ phân bố lượng mưa ở Thái Bình ...................................................................28 Hình 2.3. Sự thay ñổi giá trị SPI giai ñoạn 1980 - 1999 ...........................................................41 Hình 2.4. Bản ñồ phân vùng hạn hán (tháng XI – I) năm 1991 ...............................................42 Hình 2.5. Bản ñồ phân vùng hạn hán (tháng I - III) năm 1991 .................................................43 Hình 2.6. Bản ñồ phân vùng hạn hán (tháng II – IV) năm 1991 ...............................................43 Hình 2.7. Ranh giới ñộ mặn 1%0 và 4%0 tại tỉnh Thái Bình .....................................................46 Hình 2.8. Diễn biến nhiệt ñộ tháng I và tháng VII ở tỉnh Thái Bình giai ñoạn 1960 - 2010 ...50 Hình 2.9. Diễn biến nhiệt ñộ trung bình năm ở tỉnh Thái Bình giai ñoạn 1960 – 2010 ...........50 Hình 2.10. Xu thế biến ñổi của chuẩn sai nhiệt ñộ trung bình tháng I tại trạm Thái Bình .......51 Hình 2.11. Xu thế biến ñổi của chuẩn sai nhiệt ñộ trung bình tháng VII tại trạm Thái Bình ..52 Hình 2.12. Xu thế biến ñổi của chuẩn sai nhiệt ñộ cả năm tại trạm Thái Bình .........................52 Hình 2.13. Xu thế biến ñổi của chuẩn sai nhiệt ñộ tối cao trung bình giai ñoạn 1961-2000 tại trạm Thái Bình ...........................................................................................................................52 Hình 2.14. Xu thế biến ñổi của chuẩn sai nhiệt ñộ tối thấp trung bình giai ñoạn 1961 - 2000 tại trạm Thái Bình ......................................................................................................................53 Hình 2.15. Diễn biến tổng lượng mưa năm ở tỉnh Thái Bình giai ñoạn 1960 – 2010 ...............54 Hình 2.16. Xu thế biến ñổi của lượng mưa mùa ít mưa của trạm Thái Bình ............................55 Hình 2.17. Xu thế biến ñổi của lượng mưa mùa mưa của trạm Thái Bình ...............................55 Hình 2.18. Xu thế biến ñổi của lượng mưa năm của trạm Thái Bình........................................55 Hình 2.19: Kịch bản BðKH về mức tăng lượng mưa mùa ñông ở tỉnh Thái Bình ...................57 Hình 2.20: Kịch bản BðKH về mức giảm lượng mưa mùa xuân tại tỉnh Thái Bình ................58 Hình 2.21: Kịch bản BðKH về mức tăng lượng mưa mùa hè ở tỉnh Thái Bình .......................59 Hình 2.22: Kịch bản BðKH về mức tăng lượng mưa mùa thu ở tỉnh Thái Bình......................59 Hình 2.23: Kịch bản BðKH về nhiệt ñộ mùa ñông ở tỉnh Thái Bình .......................................60 Hình 2.24: Kịch bản BðKH về nhiệt ñộ mùa xuân ở tỉnh Thái Bình .......................................61 Hình 2.25: Kịch bản BðKH về nhiệt ñộ mùa hè ở tỉnh Thái Bình ...........................................62 Hình 2.26: Kịch bản BðKH về nhiệt ñộ mùa thu ở tỉnh Thái Bình ..........................................62 Hình 3.1: Sơ ñồ sai phân hữu hạn 6 ñiểm ẩn Abbott .................................................................68 Hình 3.2: Sơ ñồ sai phân hữu hạn 6 ñiểm ẩn Abbott trong mặt phằng x~t ...............................68 Hình 3.3: Nhánh sông và các ñiểm lưới xen kẽ .........................................................................68 Hình 3.4: Cấu trúc các ñiểm lưới xung quanh ñiểm nhập lưu ...................................................69 Hình 3.5: Cấu trúc các ñiểm lưới trong mạng vòng ..................................................................69 Hình 3.6: Mạng lưới sông trong mô hình Mike 11....................................................................71 Hình 3.7: Sơ ñồ hệ thống sông nghiên cứu ...............................................................................72 Hình 3.8: Sơ ñồ quá trình hiệu chỉnh bộ thông số mô hình .......................................................74 Hình 3.9: Biểu ñồ so sánh ñường quá trình mực nước tính toán và thực ño tại trạm Hưng Yên75 Hình 3.10: Biểu ñồ so sánh ñường quá trình mực nước tính toán và thực ño tại trạm Quyết Chiến..........................................................................................................................................76 Hình 3.11: Biểu ñồ so sánh ñường quá trình mực nước tính toán và thực ño tại trạm Hưng Yên ............................................................................................................................................77 Hình 3.12: Biểu ñồ so sánh ñường quá trình mực nước tính toán và thực ño tại trạm Phủ Lý 77 Hình 3.13: Biểu ñồ so sánh nồng ñộ mặn tính toán và thực ño tại Trạm Ba Lạt (sông Hồng)80 Hình 3.14: Biểu ñồ so sánh nồng ñộ mặn tính toán và thực ño tại trạm Phú Lễ (sông Ninh Cơ)81 Hình 3.15: Biểu ñồ so sánh nồng ñộ mặn tính toán và thực ño tại trạm Như Tân (sông ðáy) .81 Hình 3.16: Biểu ñồ so sánh nồng ñộ mặn tính toán và thực ño tại trạm Ba Lạt (sông Hồng)..82 Hình 3.17: Biểu ñồ so sánh nồng ñộ mặn tính toán và thực ño tại trạm Như Tân (sông ðáy) 82 Hình 3.18: Biểu ñồ so sánh nồng ñộ mặn tính toán và thực ño tại trạm Phú Lễ (sông Ninh Cơ)83 Hình 3-19: Ranh giới xâm nhập mặn 1‰ và 4‰ theo kịch bản B1 cho các năm 2030, 2050, 2100 ...........................................................................................................................................88 Hình 3-20: Ranh giới xâm nhập mặn 1‰ và 4‰ theo kịch bản B2 cho các năm 2030, 2050, 2100 ...........................................................................................................................................90 Hình 3-21: Ranh giới xâm nhập mặn 1‰ và 4‰ theo kịch bản A2 cho các năm 2030, 2050, 2100 ...........................................................................................................................................92 Hình 3.22. Bản ñồ mức ñộ lộ diện/hứng chịu của các huyện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2020 .95 Hình 3.23. Bản ñồ mức ñộ lộ diện/hứng chịu của các huyện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2030 96 Hình 3.24. Bản ñồ mức ñộ lộ diện/hứng chịu của các huyện thuộc tỉnh Thái Bình năm 2040 96 7 MỞ ðẦU Biến ñổi khí hậu mà biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng, là một trong những thách thức lớn nhất ñối với nhân loại trong thế kỷ 21. Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực ñoan khác ñang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới. Nhiệt ñộ và mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng và ñang là mối lo ngại của các quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, trong khoảng 50 năm qua, nhiệt ñộ trung bình năm ñã tăng khoảng 0,5 ñến 0,7°C, mực nước biển ñã dâng khoảng 20cm. Hiện tượng El-Nino, La-Nina ngày càng tác ñộng mạnh mẽ ñến Việt Nam. Biến ñổi khí hậu (BðKH) thực sự ñã làm cho thiên tai, ñặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng nghiêm trọng. Theo tính toán, nhiệt ñộ trung bình ở Việt Nam có thể tăng lên 3°C và mực nước biển có thể dâng 1m vào năm 2100. Biến ñổi khí hậu (BðKH) không chỉ là vấn ñề môi trường, không còn là vấn ñề của một ngành riêng lẻ mà chính là vấn ñề của phát triển bền vững. BðKH tác ñộng ñến những yếu tố cơ bản của ñời sống con người trên phạm vi toàn cầu như: nước, lương thực, năng lượng, sức khỏe và môi trường. Vì thế ứng phó với BðKH trở nên ngày càng quan trọng, và ñược quan tâm nhiều hơn trong các nghiên cứu cũng như trong cả tiến trình thương lượng của Công ước về BðKH mà Việt Nam là một thành viên. Việt Nam ñã chính thức là một bên không thuộc Phụ lục I của Công ước và Nghị ñịnh thư Kyoto về BðKH, có ñầy ñủ quyền hạn, nghĩa vụ của một bên trong quá trình thi hành cam kết của mình về thích ứng và giảm nhẹ với BðKH. Trong bối cảnh ñó, Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BðKH ñã ñược Thủ tướng phê duyệt theo Quyết ñịnh số 158/2008/Qð-TTg ngày 02/12/2008. Một trong những nhiệm vụ cần ñược triển khai trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BðKH là xneây dựng “Kế hoạch hành ñộng ứng phó với BðKH” của các ngành, các ñịa phương. Thái Bình là tỉnh ven biển, thuộc ñồng bằng châu thổ sông Hồng, nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, phía Bắc giáp với tỉnh Hưng Yên, Hải Dương và Hải Phòng; phía Tây và Tây Nam giáp với tỉnh Nam ðịnh và Hà Nam; phía ðông giáp với vịnh Bắc Bộ. Chảy qua lãnh thổ tỉnh có 4 con sông tương ñối lớn, phía bắc và ñông bắc có sông Hóa dài 35 km, phía bắc và tây bắc có sông Luộc (phân lưu của sông Hồng) dài 53 km, phía tây và nam là ñoạn hạ lưu của sông Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp 1 của sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ tây sang ñông dài 65 km. Các sông này chảy ra biển ở 4 cửa sông lớn: Diêm ðiền (Thái Bình), Ba Lạt, Trà Lý, Lân. Vùng hạ lưu các con sông chịu ảnh hưởng của thủy triều. Mùa hè mức nước cao với lưu 8 lượng lớn và hàm lượng phù sa cao; mùa ñông lưu lượng giảm nhiều và lượng phù sa không ñáng kể, nước mặn ảnh hưởng sâu vào ñất liền từ 15-20 km. Nguồn nước ngọt cho nhu cầu dân sinh và công nghiệp tương ñối dồi dào, chủ yếu là nguồn nước mặt của các sông lớn. Tuy nhiên, hàng năm Thái Bình phải ñối mặt của với các thiên tai khắc nghiệt, nhất là khi tác ñộng của BðKH ngày càng trở nên mạnh mẽ như hiện nay. Nhận thức rõ vai trò của tài nguyên nước ñối với quá trình phát triển kinh tế xã hội, dân sinh kinh tế của khu vực, và việc ñánh giá tác ñộng của BðKH ñến tài nguyên nước tại tỉnh Thái Bình là việc hết sức quan trọng và cần thiết. Nội dung luận văn “ðánh giá tác ñộng của biến ñổi khí hậu ñến tài nguyên nước mặt trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình ” sẽ làm cơ sở cho việc ñề xuất các biện pháp ứng phó, giảm thiểu các thiệt hại do BðKH gây ra, ñảm bảo an toàn và ổn ñịnh cuộc sống người dân nơi ñây trong sinh hoạt và sản xuất, ñảm bảo khu vực ven biển thích ứng với diễn biến nước biển dâng và ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu. 9 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ðỔI KHÍ HẬU VÀ NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA BIẾN ðỔI KHÍ HẬU ðẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới Vấn ñề BðKH ñã ñược Arrhenius, một nhà khoa học người Thụy ðiển, ñề cập ñến lần ñầu tiên năm 1896. ðến cuối thập niên 1980, khi nhiệt ñộ bắt ñầu tăng lên, các nghiên cứu về hiện tượng nóng lên toàn cầu ñược các nhà khoa học bắt ñầu quan tâm nhiều hơn. Năm 1988, Tổ chức liên Chính phủ về BðKH của Liên hiệp quốc (IPCC) ra ñời ñã ñánh dấu bước quan trọng về nhận thức và hành ñộng của toàn thế giới trước thảm họa BðKH toàn cầu. Các báo cáo của IPCC là cơ sở cho các hội nghị toàn cầu về BðKH như Hội nghị Thượng ñỉnh của LHQ về Môi trường và Phát triển ở Rio de Janeiro,1992; Hội nghị các bên nước tham gia Công ước khung của Liên hiệp quốc về BðKH (từ COP 1 ñến COP 18) và của các Hiệp ước quốc tế như UNFCCC, Nghị ñịnh thư Kyoto, hiệp ước Copenhagen. Một số các kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thể giới về tác ñộng của BðKH ñến TNN như: Báo cáo của IPCC lần thứ 4 [4, 17] ñã nêu rõ tác ñộng tiềm tàng của BðKH ñến nguồn nước ñược coi là nghiêm trọng nhất, trước hết là gia tăng căng thẳng về nước. Các lớp băng ở Châu Á ñang tan nhanh hơn trong những năm gần ñây, ñặc biệt là lớp băng Zerafshan, Abramov và các lớp băng khác trên cao nguyên Tây Tạng. Băng tan ñược dự báo sẽ làm gia tăng lưu lượng bùn, lũ lụt, trượt lở ñá và ảnh hưởng bất lợi ñến các nguồn tài nguyên nước trong 23 thập kỷ ñến người dân có ñiều kiện sản xuất sinh hoạt phụ thuộc vào nguồn nước từ băng tan. Nghiên cứu về tác ñộng của biến ñổi khí hậu trên dòng chảy ở lưu vực thượng sông Mississippi[30]cho thấy có sự gia tăng các sự kiện mưa lớn bất thường và 21% lượng mưa sẽ gia tăng thêm vào mùa mưa (trong ñó bao gồm dòng chảy bề mặt tăng 51%, còn lại là lượng tăng do tuyết và nước ngầm). 10 Báo cáo phân tích các xu hướng khí hậu thủy văn của sông Hoàng Hà trong nửa thế kỷ qua [27] cho thấy kết quả rõ ràng của BðKH: (1) dòng chảy của lưu vực ñã giảm ngay cả sau khi cho phép sử dụng con người, (2) lưu vực sông ñã trở lên ấm áp hơn với một sự gia tăng ñáng kể trong nhiệt ñộ tối thiểu so với trung bình và nhiệt ñộ tối ña, và (3) không thay ñổi ñáng kể trong xu hướng lượng mưa ñã ñược quan sát. Laboyrie (2010) trong công trình “Những biện pháp thích ứng với BðKH ở Hà Lan” ñể ứng phó và thích ứng với BðKH ñã ñề xuất xây dựng hệ thống công trình chống lũ Delta Work dọc bờ biển và cải tạo hệ thống ñê. Báo cáo của Ngân hàng phát triển Châu Á (2009) về ñánh giá giữa chi phí kinh tế và lợi ích của các hành ñộng thích ứng và giảm thiểu tác ñộng của BðKH của 5 nước Indonesia, Philippines, Singapore, Thailand, và Việt Nam; trong ñó ñặc biệt nhấn mạnh “BðKH ñã, ñang và sẽ tác ñộng ñến các ñiều kiện tự nhiên và nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội trong vùng ðông Nam Á, trong ñó có tài nguyên nước, cả về lượng và chất”. Một số các công trình nghiên cứu về ñánh giá tác ñộng của BðKH ñến tài nguyên nước, dòng chảy và lưu vực sông ở khu vực ðông Nam Á [29] cho thấy: BðKH có tác ñộng lớn ñến sự thay ñổi về tài nguyên nước của khu vực, gây ra sự biến ñổi của chu trình thủy văn khiến hạn hán và ngập lụt gia tăng, tạo ra áp lực ñối với môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Những nghiên cứu trên ñều khẳng ñịnh: BðKH “ñã, ñang và sẽ tác ñộng ñến các ñiều kiện tự nhiên và nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội” (ADB, 2009), ñặc biệt tài nguyên nước. 1.1.2. Những nghiên cứu trên thế giới liên quan ñến Việt Nam Những nghiên cứu về BðKH mà có những ñánh giá liên quan ñến Việt Nam cũng rất nhiều, một số nghiên cứu tiêu biểu có thể kể ñến bao gồm: Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADP, 1994) ñã xếp Việt Nam, ñặc biệt là vùng ðồng bằng sông Cửu Long, nằm trong nhóm quốc gia có nguy cơ tổn thương cao do tác ñộng của hiện tượng biến ñổi khí hậu và nước biển dâng. 11 Hiệp ñịnh khung về Biến ñổi Khí hậu của Liên hiệp quốc (UNFCCC, 2003) ñã dẫn chứng Thông báo ðầu tiên của Việt Nam về Biến ñổi Khí hậu (SRV, MONRE 2003) cho biết trong suốt 30 năm vừa qua, mực nước quan trắc dọc theo bờ biển Việt Nam có dấu hiệu gia tăng [6]. Reiner và các cộng sự (2004) ñã công bố một nghiên cứu trên mô hình toán thuỷ lực ñể phỏng ñoán các diễn biến ngập lũ ở ðồng bằng sông Mekong trong thời ñoạn tháng 8 ñến tháng 11 với kịch bản mực nước biển dâng 20 cm và 50 cm. Nicholls và Lowe (2006) trong nghiên cứu của mình chỉ ra rằng khi mực nước biển dâng cao 40 cm, số nạn nhân của lũ trên thế giới hiện nay là 13 triệu người sẽ tăng lên 94 triệu người. Khoảng 20% trong số họ sống ở vùng ðông Nam Á, trong ñó vùng bị ảnh hưởng nặng nhất là vùng ðồng bằng sông Cửu Long và tiếp ñến là vùng ðồng bằng sông Hồng. Ủy ban Liên Chính phủ về Biến ñổi Khí hậu - IPCC (2007) qua phân tích và phỏng ñoán các tác ñộng của nước biển dâng ñã công nhận ba vùng châu thổ ñược xếp trong nhóm cực kỳ nguy cơ do sự biến ñổi khí hậu là vùng hạ lưu sông Mekong (Việt Nam), sông Ganges - Brahmaputra (Bangladesh) và sông Nile (Ai Cập). Chương trình Phát triển của Liên hiệp quốc – UNDP (2007) ñánh giá: “khi nước biển tăng lên 1 mét, Việt Nam sẽ mất 5% diện tích ñất ñai, 11% người dân mất nhà cửa, giảm 7% sản lượng nông nghiệp (tương ñương 5 triệu tấn lúa và 10% thu nhập quốc nội. ðBSCL sẽ có khoảng 2 triệu ha nằm dưới mực nước biển”. Dasgupta và các cộng sự (2007) ñã công bố một nghiên cứu chính sách do Ngân hàng Thế giới - WB - xuất bản ñã xếp Việt Nam nằm trong nhóm 5 quốc gia chịu ảnh hưởng cao nhất do biến ñổi khí hậu. Tại Việt Nam, hai ñồng bằng sông Hồng và ðBSCL chịu ảnh hưởng nặng nhất. Khi nước biển dâng cao 1 mét, ước chừng 5.3% diện tích tự nhiên, 10,8% dân số, 10,2% GDP, 10,9% vùng ñô thị, 7,2% diện tích nông nghiệp và 28,9% vùng ñất thấp sẽ bị ảnh hưởng. Rủi ro ở ðBSCL, bao gồm cả hạn hán và lũ lụt, sẽ gia tăng với các trận mưa có cường ñộ cao và các ngày hạn kéo dài (Peter và Greet, 2008). 12 Hanh và Furukawa (2007) dựa vào những ghi nhận ở trạm ño thuỷ triều ở Việt Nam ñể kết luận về những bằng chứng của sự dâng lên của mực nước biển: trung bình mỗi năm mực nước biển ở Việt Nam ñã tăng trong khoảng 1,75 – 2,56 mm/năm. Năm 2009, Trung tâm START vùng ðông Nam Á (ðại học Chulalongkorn, Thái Lan) và Viện Nghiên cứu Biến ñổi Khí hậu - ðại học Cần Thơ ñã phối hợp chạy mô hình khí hậu vùng PRECIS với kịch bản A2 và B2, dựa vào chuỗi số liệu khí hậu giai ñoạn 1980-2000 ñể phỏng ñoán giai ñoạn 2030-2040 [6]. 1.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM 1.2.1. Những nghiên cứu tại Việt Nam Nghiên cứu về BðKH ở Việt Nam ñã ñược tiến hành từ những thập niên 90 của thế kỷ XX. Năm 1992, các nhà khoa học ñã thực hiện và công bố báo cáo “BðKH và tác ñộng của chúng ở Việt Nam”. Từ năm 1994 ñến 1998, Nguyễn ðức Ngữ và nnk. ñã hoàn thành kiểm kê quốc gia KNK ñến năm 1993, xây dựng các phương án giảm KNK ở Việt Nam, ñánh giá tác ñộng của BðKH ñến các lĩnh vực KT - XH, xây dựng kịch bản BðKH ở Việt Nam cho các năm 2020, 2050, 2070. Những công trình nghiên cứu ñầu tiên của các nhà khoa học trong giai ñoạn tiếp cận với lĩnh vực mới mẻ BðKH hầu hết ñều nghiên cứu về các biểu hiện của BðKH, kịch bản của BðKH, tác ñộng của BðKH có liên quan ñến TNN với quy mô là toàn bộ lãnh thổ Việt Nam bao gồm: Môi trường, tài nguyên nước và phát triển bền vững ở Việt Nam (Vũ Văn Tuấn, 1991); Một số biểu hiện và tác ñộng tiềm tàng của BðKH ở Việt Nam (Nguyễn ðức Ngữ và cộng sự 1992); Quản lý nguồn nước trong hoàn cảnh môi trường và BðKH (Nguyễn Viết Phổ, 1992); Tác ñộng của BðKH ñến mực nước biển ở Việt Nam (Nguyễn Ngọc Thụy, 1992); Tác ñộng của BðKH (Nguyễn Trọng Sinh, và cộng sự, 1994), Biến ñổi khí hậu (Nguyễn ðức Ngữ và nnk, 2007). Ngày 02/12/2008, Thủ tướng Chính phủ ñã ký Quyết ñịnh số 158/2008/Qð– TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BðKH . Kể từ ñó, nhiều hoạt ñộng nghiên cứu, ứng dụng ñã ñược triển khai. Một số cơ quan, ban, 13 ngành chuyên phụ trách về vấn ñề BðKH cũng ñã ñược thành lập nhằm nâng cao nhận thức cho cộng ñồng về BðKH và tác ñộng của nó. Nhiều dự án do nước ngoài tài trợ ñã ñược triển khai nhằm ñánh giá tác ñộng của BðKH và năng cường năng lực, tăng cường khả năng chống chịu của cộng ñồng trước những tác ñộng của BðKH. Một số các công trình nghiên cứu khoa học BðKH tác ñộng ñến tài nguyên nước trong giai ñoạn hiện nay có thể kể tên như: Nghiên cứu tác ñộng của BðKH ở lưu vực sông Hương và chính sách thích nghi ở huyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế (Viện KH KTTV&MT, 2008); Lợi ích thích nghi BðKH từ các nhà máy thủy ñiện vừa và nhỏ, ñồng bộ với phát triển nông thôn (Viện KH KTTV&MT, 2008); Báo cáo về thực trạng suy giảm nguồn nước ở hạ lưu các LVS và những vấn ñề ñặt ra ñối với quản lý (Cục quản lý TNN, 2008); Xây dựng kịch bản BðKH trong thế kỷ 21 cho Việt Nam và các khu vực nhỏ hơn (Trần Thục và nnk, 2009); BðKH và tác ñộng ở Việt Nam (Nguyễn Văn Thắng và nnk, 2010); Tác ñộng của BðKH ñến TNN Việt Nam (Trần Thanh Xuân, 2011); Nghiên cứu ảnh hưởng của BðKH ñến các ñiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và ñề xuất các giải pháp chiến lược phòng tránh, giảm nhẹ và thích nghi, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội ở Việt Nam (Nguyễn Văn Thắng, 2010) [8]; Tác ñộng của BðKH lên TNN và các biện pháp thích ứng (Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường, 2011) nghiên cứu trên phạm vi các lưu vực sông chính bao gồm lưu vực sông (viết tắt LVS) Hồng - Thái Bình[15], LVS ðồng Nai, LVS Cả - sông Thu Bồn, sông Ba, ñồng bằng sông Cửu Long [17]; Nghiên cứu ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu ñến biến ñộng tài nguyên nước và vấn ñề ngập lụt lưu vực các sông Nhuệ, sông ðáy trên ñịa bàn thành phố Hà Nội (Nguyễn Thanh Sơn, 2012); Nghiên cứu ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu ñến sự biến ñổi tài nguyên nước ðồng bằng sông Cửu Long (Trần Hồng Thái, 2013). Các công trình này cũng ñã góp phần quan trọng trong nhiệm vụ nâng cao nhận thức của cộng ñồng về BðKH, góp phần tích cực cho các nhà hoạch ñịnh chính sách xây dựng các chương trình và kế hoạch hành ñộng ứng phó với BðKH ở các cấp, ngành liên quan. 14 Qua một số kết quả tổng hợp nêu trên cho thấy, ở Việt Nam các nghiên cứu về vấn ñề BðKH có liên quan ñến TNN ñã và ñang ngày càng ñược chú trọng nhiều hơn, cả về quy mô và mức ñộ. Các công trình nghiên cứu có xu hướng tập trung và bám sát tới từng LVS, vùng miền và ñịa phương. Bên cạnh ñó, các kết quả nghiên cứu này cũng ñã từng bước tiến hành ñề xuất các giải pháp thích ứng với BðKH. 1.2.2. Biểu hiện và kịch bản BðKH cho Việt Nam Biểu hiện của biến ñổi khí hậu ở Việt Nam Ở Việt Nam, xu thế biến ñổi của nhiệt ñộ và lượng mưa rất khác nhau trên các vùng trong 50 năm qua. Nhiệt ñộ trung bình năm tăng khoảng 0.5°C trên phạm vi cả nước và lượng mưa năm có xu hướng giảm ở nửa phần phía Bắc, tăng ở phía Nam lãnh thổ. Nhiệt ñộ tháng I (tháng ñặc trưng cho mùa ñông), nhiệt ñộ tháng VII (tháng ñặc trưng cho mùa hè) và nhiệt ñộ trung bình năm tăng trên phạm vi cả nước trong 50 năm qua. Nhiệt ñộ vào mùa ñông tăng nhanh hơn so với vào mùa hè và nhiệt ñộ vùng sâu trong ñất liền tăng nhanh hơn nhiệt ñộ vùng ven biển và hải ñảo. Vào mùa ñông, nhiệt ñộ tăng nhanh hơn cả là Tây Bắc Bộ, ðông Bắc Bộ, ñồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng 1.3 – 1.5°C/50 năm). Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có nhiệt ñộ tháng I tăng chậm hơn so với các vùng khí hậu phía Bắc (khoảng 0.6-0.9°C/50 năm). Tính trung bình cho cả nước, nhiệt ñộ mùa ñông ở nước ta ñã tăng lên 1.2°C trong 50 năm qua. Nhiệt ñộ tháng VII tăng khoảng 0.3-0.5°C/50 năm trên tất cả các vùng khí hậu của nước ta. Nhiệt ñộ trung bình năm tăng 0.5 – 0.6°C/50 năm ở Tây Bắc, ðông Bắc Bộ, ñồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, mức tăng nhiệt ñộ trung bình năm ở Nam Trung Bộ thấp hơn, chỉ vào khoảng 0.3°C/50 năm. Lượng mưa mùa khô (tháng XI-IV) tăng lên chút ít hoặc không thay ñổi ñáng kể ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậu phía Nam trong 50 năm qua. Lượng mưa mùa mưa (tháng V-X) giảm từ 5 ñến trên 10% trên ña phần diện tích phía Bắc nước ta và tăng khoảng 5 ñến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam trong 50 năm qua. Xu thế diễn biến của lượng mưa năm hoàn toàn 15 tương tự như lượng mưa mùa mưa, tăng ở các vùng khí hậu phía Nam và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc. Khu vực Nam Trung Bộ có lượng mưa mùa khô, mùa mưa và lượng mưa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nước ta, nhiều nơi ñến 20% trong 50 năm qua. Số liệu mực nước quan trắc cho thấy xu thế biến ñổi mực nước biển trung bình năm không giống nhau tại các trạm hải văn ven biển Việt Nam. Trên dải ven biển Việt Nam, mặc dù ở hầu hết các trạm mực nước trung bình năm có xu hướng tăng, tuy nhiên, ở một số trạm lại có xu hướng mực nước giảm. Mức biến ñổi trung bình của mực nước biển dọc bờ biển Việt Nam khoảng 2.8 mm/năm. Số liệu mực nước ño ñạc từ vệ tinh từ năm 1993 ñến 2010 cho thấy, xu thế tăng mực nước biển trên toàn biển ðông là 4.7mm/năm, phía ðông của biển ðông có xu thế tăng nhanh hơn phía Tây. Chỉ tính cho dải ven bờ Việt Nam, khu vực ven biển Trung Trung Bộ và Tây Nam Bộ có xu hướng tăng mạnh hơn, trung bình cho toàn dải ven biển Việt Nam tăng khoảng 2.9mm/năm. Kịch bản biến ñổi khí hậu cho Việt Nam Việt Nam, một nước ñang phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, nằm trong nhóm nước dễ bị tổn thương bởi các tác ñộng của BðKH. Bên cạnh ñó, với bờ biển dài, NBD có thể làm mất 12,2% diện tích ñất của Việt Nam và ñe dọa tới chỗ sinh sống của 17 triệu người. Diện tích sinh sống của các khu dân cư ven biển bị thu hẹp, khả năng xói lở bờ biển tăng lên, trực tiếp ñe dọa các công trình giao thông, xây dựng, công nghiệp và một số ñô thị trên nhiều tuyến bờ biển. BðKH phụ thuộc chủ yếu vào mức ñộ phát thải khí nhà kính, tức là phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, các kịch bản BðKH ñược xây dựng dựa trên các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu. Con người ñã phát thải quá mức khí nhà kính vào khí quyển từ các hoạt ñộng khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, phá rừng,… Do ñó, cơ sở ñể xác ñịnh các kịch bản phát thải khí nhà kính là: (1) Sự phát triển kinh tế ở quy mô toàn cầu; (2) Dân số thế giới và mức ñộ tiêu dùng; (3) Chuẩn mực cuộc sống và 16 lối sống; (4) Tiêu thụ năng lượng và tài nguyên năng lượng; (5) Chuyển giao công nghệ; (6) Thay ñổi sử dụng ñất;… Trong Báo cáo ñặc biệt về các kịch bản phát thải khí nhà kính năm 2000, IPCC ñã ñưa ra 40 kịch bản, phản ánh khá ña dạng khả năng phát thải khí nhà kính trong thế kỷ 21. Các kịch bản phát thải này ñược sắp xếp thành 4 kịch bản là A1, A2, B1 và B2 với các ñặc ñiểm chính sau: - Kịch bản A1: Kinh tế thế giới phát triển nhanh; dân số thế giới tăng ñạt ñỉnh vào năm 2050 và sau ñó giảm dần; truyền bá nhanh chóng và hiệu quả các công nghệ mới; thế giới có sự tương ñồng về thu nhập và cách sống, có sự tương ñồng giữa các khu vực, giao lưu mạnh mẽ về văn hoá và xã hội toàn cầu. Họ kịch bản A1 ñược chia thành các nhóm dựa theo mức ñộ phát triển công nghệ, như: + A1FI: Tiếp tục sử dụng thái quá nhiên liệu hóa thạch (kịch bản phát thải cao); + A1B: Có sự cân bằng giữa các nguồn năng lượng (kịch bản phát thải trung bình); +A1T: Chú trọng ñến việc sử dụng các nguồn năng lượng phi hoá thạch (kịch bản phát thải thấp). - Kịch bản A2: Thế giới không ñồng nhất, các quốc gia hoạt ñộng ñộc lập, tự cung tự cấp; dân số tiếp tục tăng trong thế kỷ 21; kinh tế phát triển theo ñịnh hướng khu vực; thay ñổi về công nghệ và tốc ñộ tăng trưởng kinh tế tính theo ñầu người chậm (kịch bản phát thải cao, tương tự như A1FI). - Kịch bản B1: Kinh tế phát triển nhanh giống như A1 nhưng có sự thay ñổi nhanh chóng theo hướng kinh tế dịch vụ và thông tin; dân số tăng ñạt ñỉnh vào năm 2050 và sau ñó giảm dần; giảm cường ñộ tiêu hao nguyên vật liệu, các công nghệ sạch và sử dụng hiệu quả tài nguyên ñược phát triển; chú trọng ñến các giải pháp toàn cầu về ổn ñịnh kinh tế, xã hội và môi trường (kịch bản phát thải thấp, tương tự như A1T). - Kịch bản B2: Dân số tăng liên tục nhưng với tốc ñộ thấp hơn A2; chú trọng ñến các giải pháp ñịa phương thay vì toàn cầu về ổn ñịnh kinh tế, xã hội và môi 17 trường; mức ñộ phát triển kinh tế trung bình; thay ñổi công nghệ chậm hơn và manh mún hơn so với B1 và A1 (kịch bản phát thải trung bình, ñược xếp cùng nhóm với A1B). Như vậy, IPCC khuyến cáo sử dụng các kịch bản phát thải ñược sắp xếp từ thấp ñến cao là B1, A1T (kịch bản thấp), B2, A1B (kịch bản trung bình), A2, A1FI (kịch bản cao). Tuy nhiên, tùy thuộc vào nhu cầu thực tiễn và khả năng tính toán của từng nước, IPCC cũng khuyến cáo lựa chọn các kịch bản phát thải phù hợp ñể xây dựng kịch bản biến ñổi khí hậu. Các kịch bản BðKH, NBD cho Việt Nam ñược xây dựng và công bố năm 2009 theo các kịch bản phát thải khí nhà kính ở mức thấp (B1), trung bình (B2) và cao (A2, A1FI), trong ñó kịch bản trung bình B2 ñược khuyến nghị cho các Bộ, ngành và ñịa phương làm ñịnh hướng ban ñầu ñể ñánh giá tác ñộng của BðKH, NBD và xây dựng kế hoạch hành ñộng ứng phó với BðKH. Kế thừa các nghiên cứu ñã có và trên cơ sở các kết quả tính toán của các mô hình khí hậu ở Việt Nam, các kịch bản phát thải khí nhà kính ñược chọn nhằm cập nhật kịch bản BðKH, nước biển dâng cho Việt Nam năm 2011 bao gồm: B1 (kịch bản thấp), B2, A1B (kịch bản trung bình), A2 và A1FI (kịch bản cao). Các tiêu chí ñể lựa chọn phương pháp tính toán xây dựng kịch bản BðKH, NBD cho Việt Nam bao gồm: (1) Mức ñộ tin cậy của kịch bản BðKH toàn cầu; (2) ðộ chi tiết của kịch bản BðKH; (3) Tính kế thừa; (4) Tính thời sự của kịch bản; (5) Tính phù hợp ñịa phương; (6) Tính ñầy ñủ của các kịch bản; và (7) Khả năng chủ ñộng cập nhật. Trên cơ sở phân tích các tiêu chí trên, kết quả tính toán bằng phương pháp tổ hợp (MAGICC/SCENGEN 5.3) và phương pháp chi tiết hóa thống kê ñã ñược lựa chọn ñể xây dựng kịch bản BðKH, NBD trong thế kỷ 21 cho Việt Nam. Các kịch bản BðKH ñối với nhiệt ñộ và lượng mưa ñược xây dựng cho từng tỉnh Việt Nam. Thời kỳ dùng làm cơ sở ñể so sánh là 1980-1999 (cũng là thời kỳ ñược chọn trong Báo cáo ñánh giá lần thứ 4 của IPCC).
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất