Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất hồi (ilicium verum hook.f) ở tỉnh lạng sơ...

Tài liệu Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất hồi (ilicium verum hook.f) ở tỉnh lạng sơn

.PDF
115
156
115

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN ------------------------ HOÀNG THỊ ĐẢY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒI (ILLICIUM VERUM HOOK.F) Ở TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN ------------------------ HOÀNG THỊ ĐẢY Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HỒI (ILLICIUM VERUM HOOK.F) Ở TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành: 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn Thái Nguyên, 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa có ai công bố trong một công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả Hoàng Thị Đảy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này đƣợc hoàn thành tại Khoa Sau đại học - Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chƣơng trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 17, giai đoạn 2009 - 2011. Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của Khoa Đào tạo sau đại học cũng nhƣ của các thầy, cô giáo Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học và Công nghệ, Chi Cục Lâm nghiệp, Chi Cục Thống kê tỉnh Lạng Sơn, nhân dịp này tác giả xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó. Trƣớc hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Huy Sơn - ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ hoàn thành luận văn. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và ngƣời thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các đồng nghiệp để công trình nghiên cứu này đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả Hoàng Thị Đảy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ......................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................... viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ ............................................................ ix DANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH ......................................................................x ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................3 1.1. TRÊN THẾ GIỚI .................................................................................................3 1.1.1. Phân loại và phân bố của các loài Hồi ..............................................................3 1.1.2. Một số thành tựu nghiên cứu và sản xuất về cây Hồi .......................................4 1.1.3. Những nghiên cứu về giá trị và thị trƣờng .......................................................6 1.2. Ở VIỆT NAM ......................................................................................................7 1.2.1. Phân loại và phân bố các loài Hồi .....................................................................7 1.2.2. Đặc điểm hình thái ............................................................................................9 1.2.3. Đặc điểm sinh thái ...........................................................................................11 1.2.4. Đặc điểm vật hậu cây Hồi ...............................................................................12 1.2.5. Đặc điểm tái sinh của cây Hồi ........................................................................13 1.2.6. Các nghiên cứu về chọn giống và nhân giống ................................................14 1.2.6.1. Nghiên cứu về chọn giống ...........................................................................14 1.2.6.2. Nghiên cứu về nhân giống ...........................................................................15 1.2.7. Các nghiên cứu đánh giá về kỹ thuật gây trồng và sản xuất Hồi ....................15 1.2.7.1. Tình hình gây trồng Hồi ...............................................................................15 1.2.7.2. Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng Hồi .........................................................16 1.2.7.3. Nghiên cứu về sinh trƣởng cây Hồi .............................................................17 1.2.7.4. Nghiên cứu về năng suất và sản lƣợng ........................................................17 1.2.7.5. Nghiên cứu về thu hái, bảo quản, chế biến sản phẩm Hồi ...........................18 1.2.7.6. Nghiên cứu về thị trƣờng và giá cả ..............................................................20 1.2.8. Chỉ dẫn địa lý cây Hồi Lạng Sơn ....................................................................20 1.3. THẢO LUẬN .....................................................................................................21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv Chƣơng 2: MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................................................22 2.1. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI...........................................................................................22 2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................................22 2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................22 2.2. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ............................................................................................22 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................23 2.3.1. Thực trạng gây trồng Hồi ở Lạng Sơn ............................................................23 2.3.2. Thực trạng khai thác, chế biến bảo quản và thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm Hồi ......23 2.3.3. Thực trạng về các chính sách áp dụng ở Lạng Sơn ........................................23 2.3.4. Bƣớc đầu đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trƣờng của một số mô hình rừng Hồi ..................................................................................................23 2.3.5. Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững ................................................23 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................24 2.4.1. Phƣơng pháp tổng quát ...................................................................................24 2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ......................................................................25 2.4.2.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ........................................................................25 2.4.2.2. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn..................................................................25 2.4.2.3. Phƣơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn ...............................................................25 2.4.2.4. Phƣơng pháp điều tra hình thái phẫu diện đất ..............................................26 2.4.2.5. Phƣơng pháp đánh giá ảnh hƣởng của chính sách .......................................26 2.4.2.6. Phƣơng pháp tính toán hiệu quả của một số mô hình điển hình ..................27 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..............................................................................................29 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ....................................................................................29 3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................29 3.1.2. Địa hình ...........................................................................................................30 3.1.3. Khí hậu ............................................................................................................30 3.1.4. Thuỷ văn ..........................................................................................................31 3.1.5. Các nguồn tài nguyên ......................................................................................31 3.2. ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI .................................................32 3.2.1. Dân số, dân tộc, lao động ................................................................................32 3.2.2. Cơ sở hạ tầng ...................................................................................................34 3.3. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP Ở LẠNG SƠN ..........................35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3.1. Hiện trạng sử dụng đất đai ..............................................................................35 3.3.2. Tài nguyên rừng ..............................................................................................37 3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG .........................................................................................38 3.4.1. Những thuận lợi ..............................................................................................38 3.4.2. Những khó khăn ..............................................................................................38 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................40 4.1. THỰC TRẠNG GÂY TRỒNG RỪNG HỒI Ở LẠNG SƠN ............................40 4.1.1. Thực trạng về diện tích ...................................................................................40 4.1.1.1. Khái quát về diện tích Hồi ở Việt Nam trong những năm trƣớc đây ...........40 4.1.1.2. Thực trạng diện tích Hồi ở Lạng Sơn...........................................................42 4.1.2. Tổng kết kỹ thuật gây trồng Hồi .....................................................................44 4.1.2.1. Thời kỳ thu hái và kỹ thuật bảo quản hạt giống ..........................................44 4.1.2.2. Kỹ thuật làm vƣờn ƣơm và luống gieo hạt ..................................................45 4.1.2.3. Kỹ thuật chăm sóc vƣờn ƣơm cây mầm.......................................................45 4.1.2.4. Kỹ thuật tạo bầu ...........................................................................................46 4.1.2.5. Kỹ thuật chăm sóc cây con và tiêu chuẩn cây con xuất vƣờn ƣơm .............46 4.1.2.6. Kỹ thuật trồng và chăm sóc rừng .................................................................47 4.1.3. Đánh giá đặc điểm phẫu diện đất của vùng Hồi Lạng Sơn .............................48 4.1.4. Đánh giá tình hình sinh trƣởng, phát triển của một số rừng Hồi điển hình ....50 4.1.4.1. Tình hình sinh trƣởng và phát triển một số mô hình trồng Hồi điển hình ...50 4.1.4.2. Năng suất sản lƣợng quả Hồi một số năm gần đây ở Lạng Sơn ..................51 4.1.5. Những tiến bộ kỹ thuật trong gây trồng Hồi ...................................................52 4.1.5.1. Kỹ thuật chọn giống .....................................................................................52 4.1.5.2. Kỹ thuật nhân giống .....................................................................................53 4.1.5.3. Kỹ thuật làm đất và gieo hạt ........................................................................54 4.1.5.4. Kỹ thuật chăm sóc ........................................................................................55 4.2. THỰC TRẠNG KỸ THUẬT THU HÁI, CHẾ BIẾN BẢO QUẢN VÀ THỊ TRƢỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM .......................................................57 4.2.1. Về kỹ thuật thu hái Hồi ...................................................................................57 4.2.2. Thực trạng kỹ thuật chế biến và bảo quản sau thu hoạch ...............................58 4.2.3. Những tồn tại và những tiến bộ kỹ thuật trong khai thác, chế biến ................59 4.2.3.1. Những tồn tại trong khai thác, chế biến .......................................................59 4.2.3.2. Những tiến bộ kỹ thuật trong khai thác, chế biến ........................................60 4.2.4. Đánh giá tình hình tiêu thụ quả Hồi, tinh dầu Hồi ở Lạng Sơn ......................61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.3. THỰC TRẠNG VỀ CÁC CHÍNH SÁCH ÁP DỤNG Ở LẠNG SƠN .............64 4.3.1. Chính sách phát triển .......................................................................................64 4.3.2. Chính sách đất đai ...........................................................................................66 4.3.3. Chính sách về thuế ..........................................................................................66 4.3.4. Chính sách đầu tƣ vốn phát triển.....................................................................67 4.4. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƢỜNG CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG HỒI HIỆN NAY ...................................................................70 4.4.1. Hiệu quả kinh tế của các mô hình ...................................................................70 4.4.1.1. Hiệu quả kinh tế của mô hình Hồi trồng xen Chè ........................................71 4.4.1.2. Hiệu quả kinh tế của mô hình Hồi trồng xen Ngô .......................................73 4.4.1.3. Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng Hồi xen Bạch đàn ...............................74 4.4.1.4. Hiệu quả kinh tế của mô hình Hồi trồng thuần loài .....................................76 4.4.2. Hiệu quả xã hội của các mô hình ....................................................................78 4.4.3. Hiệu quả về môi trƣờng sinh thái của các mô hình Hồi trồng xen canh .........79 4.4.3.1. Hiệu quả theo hƣớng tích cực ......................................................................79 4.4.3.2. Hiệu quả theo hƣớng tiêu cực ......................................................................80 4.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY HỒI BỀN VỮNG ......................81 4.5.1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức việc sản xuất Hồi ở Lạng Sơn .........................................................................................................81 4.5.2. Đề xuất các giải pháp phát triển cây Hồi bền vững ........................................81 4.5.2.1. Giải pháp về khoa học công nghệ ................................................................82 4.5.2.2. Giải pháp về quản lý và cơ chế chính sách ..................................................83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................................85 1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................85 2. TỒN TẠI ...............................................................................................................86 3. KHUYẾN NGHỊ ...................................................................................................87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................88 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BCR Tỷ suất thu nhập và chi phí BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn CCTM Cán cân thƣơng mại D Đƣờng kính trung bình D0 Đƣờng kính gốc D1.3 Đƣờng kính thân cây tại vị trí 1,3m Dt Đƣờng kính tán H Chiều cao trung bình Hvn Chiều cao vút ngọn KNNK Kim ngạch nhập khẩu KNXK Kim ngạch xuất khẩu LĐS Lâm đặc sản NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn NPV Giá trị lợi nhuận ròng OTC Ô tiêu chuẩn QH&TKNN Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp TBKT Tiến bộ kỹ thuật TNHH Trách nhiệm hữu hạn XK Xuất khẩu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Thống kê giá bình quân quả Hồi khô và tinh dầu Hồi xuất khẩu từ năm 1998-2007 tại Quảng Tây - Trung Quốc .............................................7 Bảng 1.2: Tiêu chuẩn quả Hồi khô xuất khẩu vào thị trƣờng Châu Âu ....................20 Bảng 3.1: Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2010 ..........................................33 Bảng 3.2: Thực trạng sử dụng quỹ đất tỉnh Lạng Sơn năm 2010 .............................36 Bảng 3.3: Diện tích rừng hiện có theo nguồn gốc.....................................................37 Bảng 4.1: Diễn biến diện tích và sản lƣợng Hồi ở Việt Nam qua các giai đoạn phát triển ....................................................................................................41 Bảng 4.2: Diễn biến diện tích Hồi ở Lạng Sơn qua từ năm 2005 - 2010 .................43 Bảng 4.3: Diện tích rừng Hồi ở các huyện trọng điểm tính đến tháng 12/2010 .......43 Bảng 4.4: Đặc điểm 01 phẫu diện đất .......................................................................48 Bảng 4.5: Tổng hợp tình hình sinh trƣởng của rừng Hồi ở các vùng sinh thái khác nhau theo 3 cấp tuổi ..........................................................................50 Bảng 4.6: Diễn biến Sản lƣợng Hồi ở Lạng Sơn qua các năm (từ năm 2005 - 2010) ......51 Bảng 4.7: Xếp hạng ƣu tiên mô hình Hồi trồng xen ở Lạng Sơn .............................70 Bảng 4.8: Tổng hợp hiệu quả kinh tế của các mô hình Hồi trồng sau 7 năm ...........77 Bảng 4.9: Sự thu hút công lao động trong các mô hình Hồi trồng xen canh ............79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢN ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Trình tự các bƣớc nghiên cứu của đề tài ...................................................24 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ các kênh tiêu thụ sản phẩm Hồi của tỉnh Lạng Sơn ......................62 Bản đồ 3.1: Bản đồ vị trí địa lý tỉnh Lạng Sơn .........................................................29 Bản đồ 4.1: Bản đồ phân bố Hồi ở Việt Nam ...........................................................42 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn x DANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH Trang Hình 1: Hình thái lá, hoa và quả Hồi (Illicium verum Hook.f) ................................10 Ảnh 1: Các dạng Hoa Hồi .........................................................................................10 Ảnh 2: Dạng quả Hồi 13 đại .....................................................................................10 Ảnh 3: Dạng quả Hồi 8 đại .......................................................................................10 Ảnh 4: Tái sinh hạt dƣới gốc cây mẹ ........................................................................13 Ảnh 5: Hồi tái sinh chồi ngọn ...................................................................................13 Ảnh 6: Hồi tái sinh chồi gốc .....................................................................................13 Ảnh 7: Luống ƣơm cây Hồi con của hộ gia đình quy mô nhỏ ..................................46 Ảnh 8: Cây con hữu tính 1 năm ở Vƣờn ƣơm tƣ nhân quy mô vừa .........................46 Ảnh 9: Phẫu diện đất .................................................................................................49 Ảnh 10: Cây ghép đủ tiêu chuẩn xuất vƣờn ƣơm ....................................................54 Ảnh 11: Cây ghép trồng ở rừng ................................................................................54 Ảnh 12: Phân bón thử nghiệm cho cây Hồi .............................................................56 Ảnh 13: Các cây Hồi đƣợc đóng biển màu kí hiệu lƣợng phân bón khác nhau ......56 Ảnh 14: Dụng cụ hái Hồi (nải chéo và móc) ............................................................58 Ảnh 15: Lò chƣng cất thủ công .................................................................................59 Ảnh 16: Lò chƣng cải tiến của Trung tâm nghiên cứu Lâm đặc sản ........................61 Ảnh 17: Tƣ thƣơng thu mua Hồi ở xã Đồng Giáp, Văn Quan ..................................63 Ảnh 18: Đại lý thu mua Hồi ở Chợ Bãi, Văn Quan ..................................................63 Ảnh 19: Hồi trồng xen Chè .......................................................................................72 Ảnh 20: Cây Chè Shan tuyết 30 năm tuổi ...................................................................72 Ảnh 21: Hồi trồng xen Ngô .......................................................................................74 Ảnh 22: Hồi trồng xen Bạch đàn...............................................................................76 Ảnh 23: Rừng Hồi thuần loài đƣợc đầu tƣ chăm sóc ...............................................77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc ta nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa ẩm, có điều kiện tự nhiên đƣợc thiên nhiên ƣu đãi. Việt Nam đƣợc xếp thứ 16 của thế giới là nƣớc có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều kiểu rừng khác nhau. Trong đó, không thể không kể đến sự có mặt của các loài cây lâm sản ngoài gỗ (sau đây viết tắt là LSNG). Những LSNG đã và đang sử dụng với số lƣợng lớn, đƣợc khai thác từ rừng tự nhiên để làm thực phẩm, dƣợc liệu, vật liệu xây dựng…là một bộ phận quan trọng của hệ sinh thái rừng nói chung và hệ sinh thái rừng nhiệt đới nói riêng, là nguồn thu nhập đáng kể của ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân sống ở gần rừng. Nguồn thu từ LSNG chiếm từ 10 – 20% tổng thu nhập kinh tế hộ gia đình, chủ yếu là nguồn lƣơng thực, thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh đáp ứng nhu cầu cần thiết hàng ngày ( Bộ NN&PTNT, 2006) [1]. Cây Hồi là một trong những loài LSNG, là loài cây lâm sản đặc biệt cho sản phẩm quả khô có giá trị kinh tế cao trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Quả Hồi đã có mặt trên thị trƣờng từ rất lâu đời và thƣờng đƣợc gọi là “Hoa Hồi”. Với vùng sinh thái hẹp, hầu nhƣ cây Hồi là cây đặc sản riêng của tỉnh Lạng Sơn. Quả Hồi đã đem lại thu nhập cao cho ngƣời dân sống ở tỉnh này. Sản phẩm của Hồi đƣợc sử dụng trong nhiều lĩnh vực, tinh dầu Hồi là sản phẩm đƣợc chƣng cất từ lá, quả và hạt nhƣng chủ yếu từ quả, là nguyên liệu quý trong công nghiệp dƣợc phẩm và thực phẩm. Trong công nghiệp dƣợc phẩm, tinh dầu Hồi đƣợc sử dụng để sản xuất các loại thuốc xoa bóp, nội tiết, tiêu hoá và chất chống nôn mửa. Trong công nghiệp thực phẩm quả Hồi đƣợc dùng làm gia vị chế biến thức ăn. Ngoài ra, tinh dầu Hồi còn đƣợc dùng làm hƣơng liệu để chế biến các loại mỹ phẩm cao cấp. Sau khi ép lấy tinh dầu, bã còn lại dùng để chế biến thuốc trừ sâu, làm men, than hoạt tính, phân bón, thức ăn gia súc…Thị trƣờng Hồi hằng năm tiêu thụ khoảng 25.000 tấn tinh dầu, trong đó Châu Á 28%, các nƣớc Bắc Mỹ 26%, các nƣớc Nam Mỹ 14%, các nƣớc Châu Âu 20%, còn lại là các nƣớc khác (Dẫn theo Nguyễn Huy Sơn, 2004) [3]. Trong những năm gần đây, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích việc gây trồng và phát triển LSNG, cụ thể nhƣ: Đề án bảo tồn và phát triển LSNG giai đoạn 2006 – 2020; Kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển LSNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2007 – 2010; Chiến lƣợc phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006 – 2020. Đặc biệt, ngày 06/7/2007, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 100/2007/QĐTTg về việc sửa đổi bổ sung một số mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Trong quyết định này, có đề cập tới cây Hồi đƣợc lựa chọn là một trong những loài cây trồng lâm nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao, có ý nghĩa quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo ở một số tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn... Nhiều năm qua, cây Hồi đƣợc xác định là cây kinh tế mũi nhọn và chiến lƣợc lâu dài của tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, cho đến nay, với diện tích rừng Hồi khoảng trên 32.000 ha, Lạng Sơn là tỉnh có diện tích Hồi lớn nhất cả nƣớc (khoảng 71% tổng diện tích Hồi trong cả nƣớc). Thế nhƣng, thƣơng hiệu Hồi Xứ Lạng vẫn chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi, bên cạnh đó giá cả thị trƣờng bấp bênh, chƣa có những tiến bộ kỹ thuật cũng nhƣ cơ chế chính sách hợp lý để phát triển cây Hồi một cách bền vững. Vì vậy, việc “Đánh giá tình hình sản xuất Hồi (Illicium verum Hook.f.) ở tỉnh Lạng Sơn” nhằm xác định đƣợc những cơ sở khoa học cũng nhƣ những tồn tại để khắc phục và phát triển bền vững góp phần xoá đói giảm nghèo cho ngƣời dân vùng trồng Hồi là cần thiết, có ý nghĩa cả khoa học và thực tiễn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1. Phân loại và phân bố của các loài Hồi Cây Hồi còn đƣợc gọi là Hồi hƣơng, Đại Hồi hƣơng, Đại liệu v.v... cây Hồi nguyên sản có ở Quảng Tây và khu vực Tây Nam Trung Quốc. Từ xƣa trong tác phẩm nổi tiếng của Tôn Tƣ Mạo đời nhà Đƣờng đã chép: "Cho một ít hoa Hồi vào thịt lợn sẽ hết mùi hôi, ngào ngạt mùi thơm của hoa Hồi". Điều đó chứng tỏ cây Hồi ở Trung Quốc đã có lịch sử hàng ngàn năm. Trong "Quế Hải Du hằng chí" của Phạm Thành Đại đời Nam Tống (1172), "Bản thảo cƣơng mục" của Lý Thời Trân đời nhà Minh, "Thƣợng lâm huyện chí" năm Quang Tự thứ 10 đời nhà Thanh (1884), "Thiên đẳng huyện chí" năm Quang Tự thứ 24 đời nhà Thanh (1898) v.v... cũng đã có ghi chép về cây Hồi và việc dùng quả Hồi trong chế biến thực phẩm (Mã Cẩm Lâm, 2009) [47]. Đầu năm 80 của thế kỷ XX, những ngƣời làm công tác khoa học kỹ thuật Lâm Nghiệp của Quảng Tây (Trung Quốc) đã đi sâu điều tra nguồn tài nguyên Hồi và lấy kết quả điều tra tài nguyên này làm căn cứ phân loại chủ yếu kết hợp với đặc trƣng hình thái của hoa, quả, cành và dáng cây, chia Hồi thành 4 nhóm, 17 loài: (1) Nhóm Hồi hoa đỏ (hồng hoa) có 9 loài gồm: Hồi đỏ cành mềm, Hồi hoa đỏ phổ thông, Hồi hoa đỏ nhiều cánh, Hồi hoa đỏ quả to, Hồi hoa đỏ mỏ chim ƣng, Hồi hoa đỏ lá dầy, Hồi hoa đỏ quả nhỏ, Hồi hoa đỏ nhụy đỏ, Hồi hoa đỏ cây lùn. (2) Nhóm Hồi hoa phớt hồng có 4 loài, gồm: Hồi hoa phớt hồng cành mềm, Hồi hoa phớt hồng phổ thông, Hồi hoa phớt hồng nhiều cánh và Hồi hoa phớt hồng lá dầy. (3) Nhóm Hồi hoa trắng có 3 loài, gồm: Hồi hoa trắng cành mềm, Hồi hoa trắng phổ thông và Hồi hoa trắng nhiều cánh. (4) Nhóm Hồi hoa vàng có 1 loài (http//:www. hoahoilangson.com). Ngay từ năm 1980, ngƣời Mỹ đã phát hiện ra 7 loài Hồi, trong đó 2 loài đƣợc tìm thấy trên bờ biển Bắc Mỹ thuộc Đại Tây Dƣơng, 2 loài ở Hindostan và 3 loài còn lại đƣợc tìm thấy ở Trung Quốc và Nhật Bản. Hầu hết các loài này đều có mùi thơm và hƣơng vị đặc trƣng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Ngày nay, ngƣời ta đã phát hiện trong chi Hồi (Illicium) có khoảng trên 40 loài, phân bố chủ yếu ở các nƣớc Đông Nam Á, Đông Á và Bắc Mỹ. Riêng các tỉnh phía Nam và Tây Nam Trung Quốc đã xác định đƣợc 21 loài. Cây Hồi đƣợc ngƣời Nhật gọi là quả “Shikimmi” hoặc “Skimmi”, gần đây phát hiện loài Hồi Illicium religiosum Sieb.et Zucc đƣợc trồng nhiều ở trƣớc các cổng đền thờ phật giáo ở Nhật Bản, chúng là loài Hồi độc, có các đại nhỏ, không có mùi thơm của trans-anethole nhƣng lại có mùi Sassafras. * Loài Hồi Illicium floridanum Ell đƣợc trồng rất nhiều ở phía Tây dọc theo bờ biển từ Floria đến vịnh Mêhicô. * Loài Hồi Illcium parvflorum Vent (I.aniastum Bartr) là loài cây bụi thấp đƣợc tìm thấy ở trên những vùng đất dốc ở Georgia và Carolia, tinh dầu có mùi gần giống mùi cây Long não. * Loài Hồi Illicum griffithii var Hook.f.et.Thoms (hay thƣờng gọi là Hồi núi, đại Hồi núi) là loài cây thuộc vùng Viễn Đông phân bố ở vùng Đông Dƣơng, Mã Lai. Quả Hồi núi chứa độc tố nhiều, tinh dầu có vị chát, thơm và có pha mùi của ớt và hồ tiêu. * Loài Hồi Illicium henryi Diel chỉ phân bố ở Quý Châu, Tứ Xuyên, Giang Tây, Hồ Bắc, Hồ Nam, Thiểm Tây (Trung Quốc), đây là loài cây gỗ nhỏ, quả thƣờng có 8 đại, nhƣng nhỏ hơn so với cây Đại Hồi (Illicium verum) (Ninh Khắc Bản, 2008) [33]. Quảng Tây nằm ở phía Nam của Trung Quốc, tiếp giáp với Việt Nam, thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới, là một trong những khu vực chính có nguồn tài nguyên cây Hồi tự nhiên phong phú trên thế giới. Hồi Quảng Tây phân bố tập trung ở 6 vùng núi lớn: Thập Đại Vạn Sơn, Lục Đại Vạn Sơn, Cửu Vạn Đại Sơn, Đại Dao Sơn, Đại Minh Sơn và Kim Chung Sơn, ở các huyện (thị, khu vực) nhƣ: Phòng Thành, Thƣợng Tƣ, Ninh Minh, Bằng Tƣờng, Long Châu, Nà Pha, Đức Bảo, Thiên Đẳng, Thƣợng Lâm, Kim Tú, huyện Đằng, Tàng Ngô, Phong Sơn, Linh Vân, Bồ Bắc.v.v... (http//:www.hoahoilangson.com). 1.1.2. Một số thành tựu nghiên cứu và sản xuất về cây Hồi Hàng nghìn năm về trƣớc, cây Hồi đƣợc con ngƣời biết đến và khai thác, sử dụng phổ biến trong các thang thuốc Đông y, hoặc làm gia vị, thậm chí chúng còn là thành phần trong mỹ phẩm... Đặc biệt ngày nay, các nhà khoa học đã phát hiện chất acid Shikhmic có trong quả Hồi, là thành phần quan trọng bào chế thuốc Tamiflu để Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 phòng chống đại dịch cúm gia cầm nguy hiểm trên toàn cầu do virus H 5N1 gây ra. Do đặc thù vùng sinh thái của cây Hồi phân bố hẹp, nên những kết quả nghiên cứu khoa học về cây Hồi trên thế giới không nhiều, tập trung chủ yếu ở Trung Quốc. Bắt đầu từ năm 1990, ngành Lâm nghiệp Quảng Tây đầu tƣ trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, thúc đẩy mạnh mẽ việc trồng rừng Hồi có hiệu quả kinh tế cao. Đến cuối năm 2006, diện tích trồng Hồi ở Quảng Tây chiếm 365.000 ha, năm thu hoạch cao nhất (2003) sản lƣợng quả Hồi khô đạt 87.000 tấn, giá trị kinh tế đạt 900 triệu Nhân dân tệ. Ở khu vực nông thôn, cây Hồi đã trở thành nguồn thu nhập chính của nhân dân. Quảng Tây là nơi sản xuất ra Hồi, không những kế thừa đƣợc sự phát triển cây Hồi, mà qua quá trình phát triển của lịch sử và dựa vào khoa học kỹ thuật, việc trồng Hồi ở các khu vực của toàn khu tự trị đã đƣợc phát triển thêm một bƣớc, làm cho diện tích trồng Hồi không ngừng đƣợc mở rộng, sản lƣợng không ngừng đƣợc nâng cao (http//:www. hoahoilangson.com). Mã Cẩm Lâm, Lý Khai Tƣờng (năm 2006) thuộc Viện Lâm nghiệp Quảng Tây (Trung Quốc) đã nghiên cứu về kỹ thuật ghép cây Hồi, kết quả cho thấy thời gian ghép thích hợp vào trung tuần tháng giêng đến thƣợng tuần tháng 3. Lựa chọn cây Hồi trƣởng thành, quả to, cánh đều hoàn chỉnh, sản lƣợng cao và ổn định (15 năm trở lên) để lấy vật liệu ghép, cắt cành ngoài phạm vi lão hoá phần giữa trở lên của cây làm cành ghép, cành to khoẻ, mắt mầm bao tròn, không có sâu bệnh hại, sinh trƣởng đều từ 1 - 3 năm. Kỹ thuật ghép chủ yếu bằng phƣơng pháp mổ và ghép áp. Một cây chính ghép 2 nhánh là vừa, nhiều nhất không vƣợt quá 3 nhánh [46]. Tăng Tƣờng Diễm và Lý Kiến Lâm (năm 2007) đã nghiên cứu kỹ thuật chuẩn đoán dinh dƣỡng hình thái cây Hồi, tác giả đã phán đoán tình trạng dinh dƣỡng của cây thông qua miêu tả về chuẩn đoán tình trạng bệnh mất 11 nguyên tố dinh dƣỡng của cây Hồi. Đồng thời tiến hành giải thích và phân tích các loại bệnh đã từng xuất hiện, để những ngƣời kinh doanh trồng Hồi có thể hiểu sơ bộ và nắm vững tình hình thiếu hay thừa dinh dƣỡng ở bộ phận nào đó của cây làm cơ sở điều chỉnh loại phân, phƣơng pháp bón phân, lƣợng phân phù hợp với từng giai đoạn phát triển của cây Hồi, để hàm lƣợng dinh dƣỡng của cây đƣợc duy trì một cách tốt nhất, nâng cao khả năng quản lý dinh dƣỡng, thúc đẩy Hồi phát triển nhanh, sản lƣợng nhiều [48]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Lục Thuận Trung và cộng sự (năm 2008) [45] đã nghiên cứu thành công và hiện đang ứng dụng công nghệ tách anethole có độ thuần khiết cao từ quả Hồi. Điều kiện công nghệ tốt nhất của việc tách anethole từ dầu Hồi bằng phƣơng pháp kết tinh đông lạnh và tách ly tâm với điều kiện là nhiệt độ kết tinh ở 50C, thời gian kết tinh là 20 giờ, độ vỡ nát tinh thể là 20, kết quả cho độ thuần khiết của anethole đạt 96,4%; Công nghệ tốt nhất để tiến hành tinh chất anethole dạng sơ chế là phƣơng pháp kết tinh đông lạnh trong điều kiện: Tỷ lệ hồi lƣu là 10:7, nhiệt độ của nồi tinh cất là 1400C, độ chân không là 5mmHg. Cuối cùng, kết quả thu đƣợc có độ thuần khiết của anethole đạt 99,8%. Anethole đƣợc dùng rộng rãi trong chế biến thực phẩm, dƣợc liệu, đồ dùng hàng ngày, thuốc thú y, thức ăn gia súc... . 1.1.3. Những nghiên cứu về giá trị và thị trƣờng Trung Quốc đã tận dụng triệt để các giá trị của sản phẩm Hồi trong nhiều lĩnh vực. Trong ngành chế biến thực phẩm, Hồi đã trở thành hƣơng liệu không thể thiếu và không có gì thay thế đƣợc, Hồi dùng làm gia vị để chế thức ăn nhƣ hầm, xào, nấu,... Trong dƣợc phẩm dùng làm thuốc chữa bệnh, hạ khí, bổ nhiệt, làm thuốc trừ sâu, tăng sữa, chữa ho, thuốc chữa ung thƣ... Trong công nghiệp hóa chất, dầu Hồi và các chất tinh cất nhƣ Oleum Anisi Stellati, Anethole và Anisic aldehyde, Anisonitrile vv...dùng làm hƣơng liệu cao cấp, là thành phần quan trọng để làm nƣớc hoa, thuốc lá, xà phòng, kem đánh răng v.v... Ngoài ra, Hồi còn sử dụng nhiều trong các lĩnh vực khác nhƣ: trong chế biến thức ăn gia súc, thuốc lá, sản xuất rƣợu thơm... Đặc biệt, hiện nay tại Trung Quốc đang triển khai sản xuất theo bản quyền với số lƣợng lớn thuốc Tamiflu là loại thuốc chữa dịch cúm gia cầm hiệu nghiệm nhất trên thế giới. Chính vì vậy, Hồi của Quảng Tây tiêu thụ khắp nơi trên đất nƣớc Trung Quốc, tại Nam Ninh đã hình thành khu thƣơng mại trung chuyển Hồi lớn để vận chuyển đi khu vực miền Bắc và các tỉnh khác. Chợ bán buôn hàng khô ở thôn Hạnh Hoa, thành phố Đằng Châu tỉnh Sơn Đông là chợ bán buôn Hồi lớn nhất, có hơn 300 thƣơng nhân kinh doanh Hồi tại đây, hơn 70% số lƣợng Hồi từ nơi đây chuyển đi khắp nơi trên toàn quốc. Theo số liệu thống kê đã đƣợc công bố của Hiệp hội hƣơng liệu tinh dầu Quảng Tây (2007), Hồi của Quảng Tây chủ yếu xuất đi các nƣớc Anh, Mỹ, Đức, Pháp, Australia, Nhật, Hồng Công, Đài Loan và Nam Mỹ, Đông Nam Á, Nam Á và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Trung Đông. Đặc biệt, tiêu thụ nhiều ở các nƣớc: Pháp, Mỹ, Đức, Hồng Kông, Tây Ban Nha, Anh, Ấn Độ, Australia, In-đô-nê-xia, Singapore... giá dầu Hồi bình quân không thấp hơn 5.500 USD/tấn [22]. Bảng 1.1: Thống kê giá bình quân quả Hồi khô và tinh dầu Hồi xuất khẩu từ năm 1998-2007 tại Quảng Tây - Trung Quốc (Nguồn tài lệu: Sở Thương mại Quảng Tây) (USD/T) Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Quả Hồi 1.533 1.981 4.290 4.455 2.242 1.301 1.156 1.036 1.106 1.274 Dầu Hồi 7.431 7.108 6.740 6.944 5.762 5.550 5.702 6.154 7.108 6.646 Số liệu thống kê ở bảng 1.1 cho thấy giai đoạn từ năm 1998 - 2007 giá quả Hồi khô không dƣới 1.000 USD/tấn và giá tinh dầu Hồi bình quân không thấp hơn 5.500 USD/tấn. Điều đó có thể chứng minh rằng giá Hồi xuất khẩu ở Quảng Tây tƣơng đối cao và ổn định. 1.2. Ở VIỆT NAM 1.2.1. Phân loại và phân bố các loài Hồi Ở Việt Nam đã phát hiện đƣợc 16 loài Hồi, trừ loài I. verum chỉ gặp trong rừng trồng nhân tạo, các loài còn lại ở dạng hoang dại và thƣờng sinh trƣởng tự nhiên trong rừng nguyên sinh, đôi khi cả rừng thứ sinh ở khắp các tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung và Tây nguyên. Loài Hồi (Illicium verum) từ lâu đã đƣợc trồng thành những quần thể lớn hoặc bán hoang dại ở các tỉnh miền núi Đông Bắc nƣớc ta chủ yếu là ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Quảng Ninh, thậm chí Hồi còn có mặt ở Lâm Đồng. Tất cả các loài Hồi ở Việt Nam đều thuộc dạng cây gỗ nhỏ hoặc trung bình. Tại Việt Nam, hiện đã ghi nhận có các loài Hồi hoang dại dƣới đây: 1. I. Cambodianum Hance, tên địa phƣơng gọi là Hồi Cambốt, phân bố tại các tỉnh Lâm Đồng, Khánh Hoà; 2. I. difengpi A.N.Chang (syn.I Grifithii) thƣờng gọi là Hồi núi đá vôi, phân bố ở các tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hoà Bình, Ninh Bình; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 3. I. henryi Diels, thƣờng gọi là Hồi Henry, phân bố ở Phanxipan của tỉnh Lào Cai; 4. I. kinabaluese A.C.Smith, địa phƣơng còn gọi là Hồi Hƣơng sơn, phân bố ở huyện Hƣơng Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; 5. I. Leiophyllum A.C.Smith thƣờng gọi là Hồi lá nhẵn, phân bố ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên; 6. I. macranthum A.C.Smith có tên khác là Hồi hoa to, phân bố ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai; 7. I. fargersii Franch, địa phƣơng thƣờng gọi là Hồi Phác, phân bố ở Phanxipan, Sa Pa tỉnh Lào Cai; 8. I. majus Hook.f.et Thoms, thƣờng gọi là Đại hồi, phân bố ở Phanxipan thuộc tỉnh Lào Cai; 9. I. pachyphyllum A.C.Smith, địa phƣơng thƣờng gọi là Hồi lá dầy, phân bố ở 2 huyện Đồng Văn và Phó Bảng thuộc tỉnh Hà Giang; 10. I. parviflorum Merr thƣờng gọi là Hồi lá nhỏ, phân bố chỉ gặp tại Bạch Mã tỉnh Thừa Thiên - Huế và Bà Nà tỉnh Đà Nẵng; 11. I. peninsulare A.C.Smith còn có tên là Hồi bán đảo phân bố các tỉnh Yên Bái, Kom Tum; 12. I. petelotii A.C.Smith có tên gọi khác là Hồi Petelot, phân bố ở các tỉnh Lai Châu, Lào Cai; 13.I. simonsii Maxim hay còn gọi là Hồi Simons, phân bố ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai; 14. I. tenuifolum (Ridl)A.C.Smith thƣờng gọi là Hồi lá mỏng, phân bố ở các tỉnh Nghệ An, Gia Lai, Lâm Đồng, Khánh Hoà; 15. I. ternstoeminoides A.C.Smith hay còn gọi là Hồi chè, phân bố ở huyện Sông Mã, Sốp Cộp tỉnh Sơn La; 16. I. tsaii A.C.Smith tên địa phƣơng gọi là Hồi Tsai, phân bố ở Lào Cai (Phanxipan) (website: hoahoilangson.com). Cây Hồi Lạng Sơn (Illicium verum Hook.f.) thuộc họ Hồi (Illiciaceae), có 2n = 28, còn đƣợc gọi bằng các tên khác nhƣ: Hồi sao, Hồi 8 cánh, Đại hồi hƣơng, Bát giác hƣơng, Mắc hồi (tiếng Tày), Mắc chác; tên thƣơng phẩm: Chinese star anise, Star anise, Anise oil. (Giáo trình Cây rừng Việt Nam, 1996) [16]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất