Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Một số trò chơi nhằm củng cố kiến thức số học cho học sinh lớp 3...

Tài liệu Một số trò chơi nhằm củng cố kiến thức số học cho học sinh lớp 3

.PDF
54
444
111

Mô tả:

Lời cảm ơn Em xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thi ̣Hải , người đã luôn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận này. Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo khoa Tiểu Học - Mầm Non, trung tâm thông tin thư viện Trường Đại Học Tây Bắc đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em trong quá trình thực hiện khóa luận. Sơn La, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Lục Thị Vân Anh KÍ HIỆU VIẾT TẮT DH : Dạy học. DTTH : Dân tô ̣c thiể u số . GDTH : Giáo dục Tiểu học. GV : Giáo viên. GVNX : Giáo viên nhận xét. HS : Học sinh. HSNX : Học sinh nhận xét. HSDTTS : Học sinh dân tộc thiểu số. KTSH : Kiế n thức số ho ̣c. NXBGD : Nhà xuất bản Giáo Dục. NXBĐHSP : Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm. NXBĐHQG : Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia. NXBGDVN : Nhà xuấ t bản Giáo Dục Việt Nam. TCHT : Trò chơi học tập. TH : Tiể u Học. TP : Thành Phố . SV : Sinh viên. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Lí do chọn khoá luận ......................................................................................... 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 2 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .................................................................. 2 4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2 5. Đóng góp của khoá luâ ̣n.................................................................................... 2 6. Cấ u trúc khoá luâ ̣n............................................................................................. 3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN ........................................... 4 1.1. Cơ sở tâm lí ho ̣c ............................................................................................. 4 1.2. Khái niệm trò chơi học tập ............................................................................. 4 1.3. Vai trò của trò chơi ho ̣c tâ ̣p đố i với môn Toán ở Tiể u ho ̣c............................. 5 1.4. Đặc điểm cấu trúc trò chơi học tập ................................................................ 6 1.5. Căn cứ thiế t kế và tổ chức trò chơi ho ̣c tâ ̣p môn Toán ở Tiể u ho ̣c ................ 7 1.6. Thực trạng về việc tổ chức TCHT nhằ m củng cố KTSH ở Toán 3 ............... 9 CHƢƠNG 2. MỘT SỐ TCHT NHẰM CỦ NG CỐ KTSH Ở TOÁN 3 ........ 13 2.1. Trò chơi củng cố về phép cộng, phép trừ ..................................................... 13 2.2. Trò chơi củng cố mối quan hệ phép cộng, phép trừ ..................................... 19 2.3. Trò chơi củng cố về phép nhân, phép chia ................................................... 24 2.4. Trò chơi củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia....................... 28 CHƢƠNG 3. THƢ̉ NGHIỆM SƢ PHẠM ....................................................... 34 3.1. Mục đích thử nghiệm ................................................................................... 34 3.2. Phương pháp thử nghiê ̣m ............................................................................. 34 3.3. Nô ̣i dung thử nghiê ̣m.................................................................................... 34 3.4. Tiế n hành thử nghiê ̣m................................................................................... 35 3.5. Kế t quả thử nghiê ̣m ...................................................................................... 35 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 38 Tài liệu tham khảo Mở đầ u 1. Lí do chọn khoá luận Trong chương trình Giáo dục Tiểu Học hiện nay, môn Toán cùng với các môn học khác trong nhà trường Tiểu Học có những vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện. Nó góp phần quan trọng trong việc giúp HS có được những kiến thức cơ bản ban đầu về số học (số tự nhiên, các phép tính , mố i quan hê ̣ giữa các phép tính…), về hin ̀ h ho ̣c về cá c yế u tố thố ng kê , về giải các bài toán có lời văn… Đồng thời nó góp phần rèn luyện một số kĩ năng Toán học và kĩ năng vận dụng kiế n thức To án học để giả i các bài toán liên quan trong sách giáo khoa , sách nâng cao cũng như trong thực tế hằ ng ngày của các em. Kiế n thức số ho ̣c trong chương triǹ h Toán3 là một trong các kiến thức về số tự nhiên quen thuô ̣c và các phép tiń h mà các em đã đươ ̣c làm quen ở lớ p dưới. Đồng thời kiến thức số ho ̣c trong Toán 3 là yếu tố quan trọng trong việc góp phần là nền tảng là mạch kiến thức xuyên suốt trong quá trình học Toán của HS. Sau mỗi tiế t ho ̣c để cho HS nhớ đươ ̣c các kiế n thức đã ho ̣c về số ho ̣c giáo viên có thể sử du ̣ng nhiề u cách khác nhau để củng cố kiế n thức cho HS như: Giáo viên dùng lời nhắ c la ̣i kiế n thức đã ho ̣c; GV tổ chức cho HS làm bài tâ ̣p để củng cố kiến thức và kĩ năng số học. Bên ca ̣nh đó GV có thể tổ chức cho các em tham gia trò chơi ho ̣c tâ ̣p để các em ghi nhớ lâu hơn và có hiê ̣u quả hơn . Trò chơi ho ̣c tâ ̣p về kiế n thức số ho ̣c ở Toán 3 có vai trò quan trọn g trong viê ̣c giúp HS giảm bớt sự căng thẳ ng , mê ̣t mỏi sau mỗi tiế t ho ̣c qua đó còn giúp HS củng cố , nắ m vững kiế n thức cơ bản trong bài ho ̣c , kích thích sự hứng thú của HS trong các tiế t ho ̣c tiế p theo. Trên thực tế ở mô ̣t s ố Trường Tiểu H ọc GV dạy lớp 3 cũng đã tổ chức các trò chơi học tập nhằm củng cố các kiến thức số học . Nhưng qua tìm hiể u cho thấ y, ngân hàng trò chơi ho ̣c tâ ̣p nhằ m củng cố kiế n thức số ho ̣c lớp 3 chưa đươ ̣c nhiề u và cò n gă ̣p r ất nhiều khó khăn về cách tổ chức . Dựa vào mô ̣t số lí do cơ bản trên tôi xin ma ̣nh da ̣n lựa cho ̣n khoá luâ ̣n : “Một số trò chơi nhằ m củng cố kiế n thức số học cho học sinh lớp 3” làm vấn đề nghiên cứu . Tôi hi vo ̣ng rằ n g 1 khoá luận sẽ góp phần nào đó cho việc bổ sung vào ngân hàng trò chơi học tập Toán 3 về kiế n thức số ho ̣c , đồ ng thời khắ c phu ̣c đươ ̣c mô ̣t số khó khăn trong quá trình tổ chức TCHT của GV. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu mô ̣t số TCHT nhằ m củng cố kiế n thức số ho ̣c ở Toán 3, thử nghiê ̣m sư pha ̣m bằ ng phương pháp đố i chứng đố i với hai lớp 3 ở Tiểu Học. - Nâng cao sự hiể u biế t của bản thân về kiế n thức s ố học ở Toán 3 trong Trường Tiể u H ọc, đồ ng thời hiể u sâu hơn , cụ thể hơn phương pháp nghiên cứu khoa ho ̣c và sau này vâ ̣n du ̣ng trong công tác đa ̣t kế t quả tố t hơn. 2.2. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu - Nghiên cứ u mô ̣t số vấ n đề lí luâ ̣n l iên quan đế n viê ̣c tổ chức trò chơi ho ̣c tâ ̣p nhằ m củng cố kiên thức số ho ̣c ở toán 3. - Tìm hiểu thực trạng tài liệu trò chơi kiến thức số học ở Toán 3. - Sưu tầ m mô ̣t số trò chơi ho ̣c tâ ̣p nhằ m củng cố kiến thức số ho ̣c ở Toán 3. - Thử nghiê ̣m sư pha ̣m. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Mô ̣t số trò chơi ho ̣c tâ ̣p nhằ m củng cố kiế n thức số ho ̣c ở Toán 3. 3.2. Khách thể nghiên cứu. Học sinh và GV Trường Tiể u H ọc Quyết Thắ ng – TP Sơn La – Sơn La và Trường Tiể u Ho ̣c Xã Yên Dương – Tam Đảo – Vĩnh Phúc. 4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u 4.1. Phương pháp nghiên cứu lí luâ ̣n 4.2. Phương pháp điề u tra quan sát 4.3. Phương pháp thử nghiê ̣m sư pha ̣m 5. Đóng góp của khoá luâ ̣n - Khoá luận giúp cho người nghiên cứu có cơ hội tìm hiểu sâu và rộng về vấn đề nghiên cứu. - Là tài liệu tham khảo hữu ích cho GV, SV ngành giáo du ̣c Tiể u Học. 2 6. Cấ u trúc khoá luâ ̣n - Ngoài các phần mở đầu, kế t luâ ̣n, tài liệu tham khảo, khoá luận gồ m 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luâ ̣n và thực tiễn. Chương 2. Mô ̣t số TCHT nhằ m củng cố kiế n thức số ho ̣c ở Toán 3. Chương 3. Thử nghiê ̣m sư pha ̣m. 3 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN 1.1. Cơ sở tâm lí ho ̣c Với HS Tiể u H ọc nói chung và HS khối lớp 3 nói riêng thì hoạt động “vui chơi” không giữ vai trò chủ đa ̣o nữa mà nhường vai cho các hoạt động “học tâ ̣p”. Nhưng hoa ̣t đô ̣ng vui chơi vẫn còn g iữ mô ̣t ví trí không kém phầ n quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động tâm l í nói chung và hoạt động “ học tập” nói riêng. Bởi vâ ̣y viê ̣c tham gia các trò chơi ho ̣c tâ ̣p là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng không thể thiế u đố i với các em HS Tiểu Học. Mặt khác, qua nghiên cứ u mô ̣t số nhà tâm lí học cho thấy khả năng duy trì chú ý của HS Tiểu Học đă ̣c biê ̣t là đầ u cấ p Tiể u H ọc còn chưa cao. Sự tâ ̣p trung chú ý học tập của các em trong một tiết học còn rất thấp khoảng20 - 25 phút trong mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c. Mà thời gian dành cho một tiết học chính ở Tiểu học là30 - 35 phút. Như vâ ̣y để duy trì khả năng chú ý và kić h thić h ý chí ho ̣c tâ ̣p và củng cố kiế n thức cho HS thì GV cầ n phải tổ chức mô ̣t số trò chơi ho ̣c tâ ̣p. Trò chơi toán học nhằm mục đích là thông qua trò chơi để củng cố kiến thức của bài học, luyện tập lại kiến thức của bài mới, phát hiện ra kiến thức mới của bài học. Thông qua trò chơi học sinh nắm được kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng. Ở lớp 3, kiế n thức số ho ̣c giúp cho các em củng cố và nâng cao phép cô ̣ng , phép trừ trong phạm vi 100 000. Bên ca ̣nh đó ở lớp 3 các em đã được biết đến các phép tính về phép nhân, phép chia trong phạm vi 1000. Những kiế n thức này sẽ là những kiến thức vững chắc cho các em học ở các lớp cao hơn . Dựa vào đă ̣c điể m tâm lí nêu trên để giúp các em HS lớp 3 củng cố và ghi nhớ kiế n thức số học sâu sắ c thì GV có thể tổ chức mô ̣t s ố trò chơi học tâ ̣p vừa có thể vui chơi vừa kích thích được sự hứng thú thích học của các em ở các tiết học tiếp theo. 1.2. Khái niệm trò chơi học tập 1.2.1. Khái niệm “trò chơi” Trò chơi là một cuộc vận động sinh hoạt t ổ chức cho một số người cùng tham gia, theo mô ̣t quy ước , luâ ̣t lê ̣, nguyên tắ c đươ ̣c hướng dẫn trước , diễn ra trong mô ̣t khoảng thời gian nhấ t đinh, ̣ tại một nơi trong phòng, hay ngoài trời. 1.2.2. Khái niệm “Trò chơi học tập” 4 Trò chơi ho ̣c tâ ̣p là trò chơi có nô ̣i dung tri thức gắ n liề n với hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh và gắ n liề n với nô ̣i d ung bài ho ̣c, giúp HS củng cố kiến thức và mô ̣t số ki ̃ năng cầ n thiế t của bài ho ̣c đồ ng thời giúp các em x ua tan mo ̣i căng thẳ ng trong giờ ho ̣c, gây hứng thú trong những tiế t ho ̣c sau. 1.3. Vai trò của trò chơi ho ̣c tâ ̣p đố i với môn Toán ở Tiể u ho ̣c TCHT là phương tiê ̣n, là con đường cơ bản giúp các em phát triển trí tuệ. Thông qua trò chơi ho ̣c tâ ̣p giúp HS có thể rèn luyện một số kĩ năng Toán học và thúc đẩy hoạt động trí tuệ, tư duy Toán ho ̣c. Nhờ viê ̣c sử du ̣ng TCHT mà quá trình dạy học trở thành một hoạt động hấp dẫn, thu hút và kić h thić h HS tham gia mô ̣t cách tić h cực. TCHT trong môn Toán ở Tiể u ho ̣c làm thay đổ i hiǹ h thức ho ̣c tâ ̣p, tạo ra bầ u không khí trong lớp trở nên sôi nổ i, thoải mái hơn. Đồng thời nó giúp cho các em ghi nhớ và củng cố kiến thức Toán học một cách tự giác và tích cực hơn, qua đó cũng giúp các em giảm bớt những căng thẳ ng, mê ̣t mỏi sau mỗi tiế t ho ̣c. Bên ca ̣nh đó, qua các trò chơi ho ̣c tâ ̣p ở môn Toán nói riêng nế u có vâ ̣n đô ̣ng thể chấ t thì phầ n nào đó còn giúp các em rèn luyện sức khoẻ, phát triển các tố chấ t khéo léo, khả năng phản xạ nhanh, làm cho các em dễ thích ứng với sự biế n đổ i của thực tế cuô ̣c số ng sau này. TCHT trong môn Toán ở Tiể u Học còn góp phần làm cho tâm hồn trẻ thơ phát triển lành mạnh. Qua các TCHT này có thể giáo du ̣c các em mô ̣t số phẩ m chấ t đa ̣o đức như: Tính trung thực, ngay thẳ ng, tính tự lập, tích cực và tính có tổ chức cho trẻ… * TCHT đố i với kiế n thức số học ở Toán lớp 3 Ngoài một số vai trò nêu trên thì TCHT đối vớ kiến thức số học ở Toán 3 có ý nghĩa như sau: TCHT đố i với kiế n thức số ho ̣c ở Toán 3 giúp các em củng cố , ghi nhớ khắ c sâu ma ̣ch kiế n thức số ho ̣c ở Toán 3, tạo nền tảng vững chắ c cho những lớp cao hơn . Chẳ ng ha ̣n như giúp các em củng cố ki ̃ năng t ính toán, so sánh các số (trong pha ̣m vi 100 000). Điề u này có ý nghiã vô cùng quan tro ̣ng để góp phần vào việc giúp các em có thể vận dụng vào trong thực tế cuộc sống sau này. 5 1.4. Đặc điểm cấu trúc trò chơi học tập 1.4.1. Đặc điểm của trò chơi học tập TCHT là loa ̣i trò chơi mà nhiê ̣m vu ̣ trí thức đươ ̣c thực hiê ̣n dưới hiǹ h thức chơi mô ̣t cách vui vẻ , thoải mái. Nội dung học tập được lồng ghép vào nội dung chơi, đô ̣ng cơ ho ̣c tâ ̣p đươ ̣c hoà quyê ̣n vào đô ̣ng cơ chơi . Viê ̣c tham gia vào trò chơi ho ̣c tâ ̣p nhằ m thưc hiê ̣n cả nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p và vui chơi. TCHT có cấ u trúc rõ ràng gồ m: nô ̣i dung chơi, hành động chơi và luật chơi. Ba thành phầ n này có mỗi quan hê ̣ mâ ̣t thiế t với nhau , tác động lẫn nhau để ta ̣o nên hiê ̣u quả của TCHT. TCHT bao giờ cũng có mô ̣t kế t quả nhấ t đinh ̣ , các em cảm nhận được kết quả hành động của min ̀ h, kế t quả này có ý nghĩa quan trọng đối với HS mang la ̣i niề m vui vô ha ̣n ở HS, thúc đẩy tính tích cực, củng cố và phát triển vốn hiểu biết của học sinh. TCHT luôn tồ n ta ̣i mố i quan hê ̣ giữ a GV - HS, giữa HS - HS. GV là người tổ chức TCHT, HS là người tham gia TCHT. Nhưng để trò chơi đa ̣t hiê ̣u quả cầ n có sự phối hợp ăn ý giữa sự tổ chức điề u khiể n của GV và sự tham gia nhiê ̣t tiǹ h giữa các em HS, sự đoàn kế t với nhau giữa các em HS. Tính tự lập và sáng kiến của HS được thể hiện trong quá trình các em thực hiê ̣n các thao tác chơi , hành động chơi, tự lựa cho ̣n các phương thức hành đô ̣ng trong các tình huố ng chơi , trong viê ̣c vâ ̣n dụng linh hoạt sáng tạo n hững hiể u biế t, kỹ năng, kỹ xảo của mình để giải quyế t nhiê ̣m vu ,̣ nhâ ̣n thức nhằ m phu ̣c vu ̣ cho chiế n thuâ ̣t chơi của mình 1.4.2. Cấ u trúc trò chơi học tập Thông thường mô ̣t TCHT thường có cấ u trúc cơ bản sau đây: CẤU TRÚ C TRÒ CHƠI NỘI DUNG CHƠI HÀNH ĐỘNG CHƠI 6 LUẬT CHƠI Nô ̣i dung chơi chính là nô ̣i dung chứa đựng nhiê ̣m vu ̣ nhâ ̣n thứ c của hoa ̣t đô ̣ng trí tuê:̣ Quan sát, tư duy, tưởng tươ ̣ng, chú ý, ngôn ngữ… Hành động chơi là hệ thống các thao tác , chủ yếu là thao tác trí óc nhằm thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ nhâ ̣n thức mà trò chơi đă ̣t ra. Luâ ̣t chơi là những quy đinh ̣ mà nhấ t thiế t trẻ phải tuân thủ trong khi chơi mà nếu phá vỡ chúng thì trò chơi cũng bị phá vỡ . Luâ ̣t chơi quy đi ̣nh phương pháp hành động , cách thức tổ chứ c và đi ều khiển hành vi, các mối quan hệ của HS trong khi chơi. Luâ ̣t chơi trong TCHT còn là tiêu chuẩ n đánh giá hành động chơi của HS đúng hay sai. 1.5. Căn cƣ́ thiế t kế và tổ chƣ́c trò chơi ho ̣c tâ ̣p môn Toán ở Tiể u ho ̣c 1.5.1. Căn cứ thiế t kế trò chơi * Dựa vào đặc điểm tâm lý của HS Muố n tổ chức đươ ̣c TCHT mô ̣t cách có hiê ̣u quả trong các môn ho ̣c nói chung và môn toán nói riêng thì GV cầ n phải hiể u đươ ̣c t âm lý HS Tiểu Học. Mà các các kiến thức học tập ở đây của HS sẽ gắn liền với TCHT , gắ n liề n với những tri thức mà hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p mang la ̣i . TCHT dành cho các em cũng không it́ nhưng GV cầ n tim ̀ hiể u xem tâm lý của các em hứng thú với da ̣ng TCHT nào để có thể tự min ̀ h thiế t kế h oă ̣c sưu tầ m TCHT bổ ić h . Dựa vào đ ặc điể m tâm lý này GV sẽ tổ chức những TCHT nhằm giúp HS củng cố và ghi nhớ kiế n thức mô ̣t cách vững chắ c và sâu sắ c. * Dựa vào mục đích sử dụng trò chơi TCHT môn Toán không chỉ nhằm giải trí mà còn góp phần củng cố kiến thức, kỹ năng học tập . Khi đưa TCHT vào trong da ̣y ho ̣c thì GV cầ n xác đinh ̣ mục đích của việc sự dung TCHT đó nhằm gi úp HS củng cố hay tiếp thu được gì, kiế n thức kỹ năng và giáo dục điề u gì sau khi chơi. Sử dụng TCHT trong quá trình dạy học cũng nhằm làm cho quá trình học tâ ̣p của các em giảm b ớt căng thẳng mệt mỏi , kích thích hứng thú học tập cho các em vào giờ ho ̣c tiế p theo. * Dựa vào nội dung của bài học 7 Khi thiế t kế mô ̣t trò chơi ho ̣c tâ ̣p thì GV cầ n xác đinh ̣ đươ ̣c trò chơi ho ̣c tâ ̣p đó phải gắ n liề n với tri thức, kĩ năng của một nội dung kiến thức nào đó của bài học. Tức là , khi xây dựng hay thiế t kế mô ̣t trò chơi ho ̣c tâ ̣p nào đó thì GV cầ n dựa vào phần nội dung kiến thức , kĩ năng Toán ho ̣c mà các em đã đ ược học và cầ n củng cố, khắ c sâu để thiế t kế TCHT mô ̣t cách khoa ho ̣c và có hiê ̣u quả nhấ t. * TCHT cầ n có tính chấ t “mới” - GV thiế t kế và sử du ̣ng TCHT cầ n có tiń h chấ t mới về hiǹ h thức, nô ̣i dung và cách thứ c chơi. Tránh việc sử dụng mô ̣t TCHT cho nhiề u lầ n chơi sẽ gây ra sự nhà m chán , không kić h thić h đươ ̣c sự hứng thú của HS . Đồng thời khi thiết kế TCHT thì GV cũng cầ n phải dựa vào mức đô ̣ của TCHT mà thiế t kế sao cho TCHT phải đươ ̣c tăng dầ n về mức đô ̣ : Từ dễ đến khó , từ châ ̣m dần đến nhanh dầ n. Và như vậy thì TCHT sẽ kích thích đượ c sự tò mò và hấp dẫn được HS và hiê ̣u quả đa ̣t đươ ̣c sẽ cao. 1.5.2 Hoạt động tổ chức trò chơi học tập môn Toán Tiểu học a. Chuẩn bi ̣ + Đồ dùng + Đối tượng chơi + Đáp án của trò chơi + Dự kiế n các tình huố ng và hướng giải quyế t những vấ n đề nảy sinh trong lúc chơi. b. Tổ chức + GV hoă ̣c người quản trò giới thiê ̣u tên trò chơi. + Giới thiê ̣u tên những đồ dùng cầ n thiế t để tham gia chơi. + Chia đô ̣i chơi, nhóm chơi hoặc cả lớp. + Phổ biế n luâ ̣t chơi. c. Lưu ý khi nhận xét kế t quả trò chơi - Mức đô ̣ đúng của trò chơi : Đội hoặc cá nhân nào thực hiê ̣n đúng đáp án thì đô ̣i (cá nhân) đó mới đươ ̣c công nhâ ̣n kế t quả và tiń h điể m. - Về chấ t lươ ̣ng đa ̣t đươ ̣c của đô ̣i chơi : Đội nào thực hiê ̣n đươ ̣c đúng nhiề u hơn sẽ giành phần thắng. 8 - Tính khoa học của kết quả trò chơi : Dù được nhiều điểm , đúng nhưn g cũng đảm bảo về mặt hình thức trình bày kết quả cũng phải khoa ho ̣c, hơ ̣p lí , thẩ m mi .̃ - Tính phạm luật của trò chơi: Trò chơi có quy định theo đúng luâ ̣t chơi, để đảm bảo tin ́ h công bằ ng cho các đô ̣i thi . Nếu đội nào không thực hiê ̣n theo đúng quy đinh ̣ lu ật chơi thì sẽ bị phạt hoặ c chấ p nhâ ̣n thua cuô ̣c và bi ̣loa ̣i khỏi cuô ̣c chơi. - Với những trò chơi có mức đô ̣ phức ta ̣p : Nếu cần thiết GV có thể cho HS chơi thử (chơi nháp ) và không tính điểm, sau khi các em nắ m rõ đươ ̣c luâ ̣t chơi thì tiến hành chơi. - Khi nhâ ̣n xét kế t quả trò chơi: GV hoă ̣c người quản trò có thể tổ chức cho HS tự nhâ ̣n xét về quá trin ̀ h chơi của miǹ h và nhâ ̣n xét phầ n chơi của đô ̣ i ba ̣n đã đa ̣t được. Sau đó GV đưa ra ý kiế n nhâ ̣n xét về ưu điể m và nhươ ̣c điể m trò chơi mô ̣t cách chin ́ h xác , công bằ ng, khách quan tránh thiên vị và tránh quá khen hay quá chê một đội chơi (cá nhân) nào đó một cách chủ quan . GV cầ n nhâ ̣n xé t sao cho đô ̣i t hắ ng cảm thấ y phấ n khởi mà đô ̣i thua cũng cảm thấ y hài lòng , các em HS khác cảm thấ y vui vẻ muố n chơi tiế p các trò chơi trong những lầ n tiế p theo. 1.6. Thƣ̣c tra ̣ng về viêc̣ tổ chƣ́ c trò chơi ho ̣c tâ ̣p nhằ m củng cố kiế n thƣ́c số học ở Toán 3 1.6.1. Mục đích - Tìm hiểu thực trạng về việc tổ chức TCHT nhằ m củng cố kiế n thức số ho ̣c Toán 3 ở Trường Tiể u Học Xã Yên Dương và Trường Tiểu Học Quyết Thắng. - Tìm hiểu khó khăn, thuâ ̣n lơ ̣i của GV trong quá trình tổ chức TCHT, đồ ng thời tìm hiể u về mức đô ̣ hứng thú của HS khi tham gia TCHT. 1.6.2. Điề u tra đố i với GV 9 Bảng 1 Tên trường Khố i Tiể u Ho ̣c xã Yên Dương Tiể u ho ̣c 3 3 Quyế t Thắ ng Tuổ i Trình độ Chấ t lươ ̣ng nghề đào ta ̣o giảng dạy Nguyễn Thi ̣Hồ ng 19 Trung Cấ p Giỏi Trầ n Thi Lan ̣ 26 Đa ̣i Ho ̣c Giỏi Bùi Hồng Ngọc 18 Cao Đẳ ng Khá Hoàng Thị Tâm 15 Đa ̣i Ho ̣c Giỏi Nguyễn Thi ̣Huê ̣ 28 Trung Cấ p Khá Cầm Thị vân 30 Cao Đẳ ng giỏi Tên GV Qua điề u tra thực tra ̣ng với 6 GV khố i lớp 3 ở hai trường Tiể u Học nêu trên cho thấ y hầ u hế t đô ̣ tuổ i của GV từ 38 - 54, thâm niên công tác trong nghề lâu năm (cao nhấ t là 30 năm, thấ p nhấ t là 15 năm). Với đô ̣i ngũ GV có nhiề u kinh nghiê ̣m trong nghề nghiê ̣p nên đã rấ t vữn g vàng trong chuyên môn , có nh iề u kinh nghiê ̣m giảng da ̣y , đã chú tro ̣ng viê ̣c tổ chức TCHT cho HS nói chung , tổ chức TCHT nhằ m củng cố kiế n thức số ho ̣ c ở To án 3 nói riêng và đã đa ̣t đươ ̣c mô ̣t số kế t quả nhấ t đinh. ̣ Tôi đã tiế n hành phát phiế u điề u tra cho GV khố i 3 môn Toán ở hai trường Tiể u Học nêu trên, kế t quả điề u tra cho thấ y: + Số lươ ̣ng TCHT còn it́ , GV thường sử du ̣ng trò chơi sẵn có mà chưa thiế t kế hoă ̣c sưu tầ m đươ ̣c những trò chơi mới. + Tổ chức trò chơi còn nhiề u khó khăn, còn đơn điệu chưa thực sự hấp đẫn, thu hút các em HS tham gia đặc biệt đối với một số HSDTTS do vốn Tiếng viê ̣t còn nghèo nàn. Từ thực trạng ở trên và để khắc phụ c mô ̣t số ha ̣n chế nêu trên , theo tôi thì GV nên cố gắ ng dành nhiề u thời gian hơn cho viê ̣c tự thiế t kế và sưu tầ m mô ̣t số TCHT nhằ m củng cố kiế n thức Toán ho ̣c, đồ ng thời giúp các em HS giảm bớt đi sự căng thẳ ng trong ho ̣c tâ ̣p cũng như kích thích hứng thú ho ̣c tâ ̣p ở các tiế t ho ̣c tiế p theo. 10 1.6.3. Điề u tra đố i với học sinh Tôi đã tiế n hành phát phiế u điề u tra về mức đô ̣ hứng thú khi tham gia chơi các TCHT (Toán 3) cho HS lớp 3 của 2 trường Tiể u H ọc nêu trên và thu được kế t quả như sau: Bảng 2 Mức đô ̣ hứng thú (%) Tên trường Lớp Số lươ ̣ng Rấ t hứng Hứng Bình HS thú thú thường Tiể u Ho ̣c xã Yên Dương 3C 35 23 37 40 Tiểu Học Quyết Thắng 3A3 37 32 38 30 Qua điề u tra trực tiế p ở hai trường tôi thấ y : Số GV thường xuyên tổ chức TCHT cho HS trong quá trin ̀ h da ̣y ho ̣c môn Toán nói chung còn rấ t it́ ỏi . Số lươ ̣ng TCHT môn toán thì nhiề u nhưng GV còn gă ̣p khó khăn khi lựa cho ̣n trò chơi sao cho phù hơ ̣p với đố i tươ ̣ng ho ̣c sinh , đồ ng thời TCHT để củng cố kiế n thức số ho ̣c ở Toán 3 thì vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tổ chức , tham gia của giáo viên và học sinh cả về số lượng và chấ t lươ ̣ng. Thực tế cũng cho thấ y đa số GV cũng đã đư a TCHT vào môn Toán ở lớp 3. Đa số các HS hứng thú khi đươ ̣c thầ y cô tổ chức TCHT , nhưng số lươ ̣ng TCHT nhằ m củng cố kiế n thức số ho ̣c cho HS lớp 3 còn ít chưa đáp ứ ng đủ nhu cầ u tham gia “chơi và học” của các em. Hình thức tổ chức trò chơi học tậ p còn đơn điê ̣u chưa hấ p dẫn và thu hút đông đảo các em HS tham gia. GV thường sử du ̣ng TCHT sẵn có , ít có thời gian để thiết kế hay sưu tầm TCHT mới. Xuấ t phát từ thực tra ̣ng , theo tôi GV nên lựa cho ̣n các hình thức tổ chức TCHT sao cho phù hơ ̣p với từng đố i tươ ̣ng H S, từng vùng miề n khác nhau . Với HS lớp 3 là người HSDTTS thì GV lựa chọn những TCHT đơn giản dễ tham gia, tránh những TCHT phứ c ta ̣p, trừu tươ ̣ng vì vốn Tiếng Việt của các em còn nghèo nàn nên nắm giữ luật chơi còn khó khăn . Đồng thời, trong quá trin ̀ h tổ 11 chức TCHT thì GV nên ta ̣o cơ hô ̣i cho mo ̣i HS có thể tham gia TCHT mô ̣t cách sôi nổ i, đem la ̣i hiê ̣u quả ho ̣c tâ ̣p tố t nhấ t cho các em. 1.7. Tiể u kế t chƣơng 1 Trong chương này, chúng tôi đề cập đến cơ sở lí luận về việc đưa các trò chơi học tâ ̣p vào từng tiế t ho ̣c của HS khố i lớp 3. Trong quá triǹ h học tập đặc biệt là môn Toán trin ̀ h đô ̣ tiế p thu của từng HS khác nhau . Do đó , sẽ có học sinh rất hứng thú ho ̣c Toán, nhưng ngươ ̣c la ̣i sẽ có HS rấ t e nga ̣i khi ho ̣c toán. Khả năng tập trung chú ý của HS TIểu Học còn rất kém. Do đó , GV cầ n phải tổ chức mô ̣t số TCHT để củng cố kiế n thức và kić h thić h ý chí ho ̣c tâ ̣p của HS. Kế t quả điề u tra đố i với GV đều có bằng cấp từ Trung Cấp trở lên và có chất lươ ̣ng giảng da ̣y từ khá trở lên . Các GV đều có phương pháp tổ chức đưa các TCHT vào trong bài ho ̣c và đươ ̣c HS rấ t hứng thú tham gia . Tuy nhiên còn gă ̣p mô ̣t số khó khăn cu ̣ thể như tôi đã nêu trên. Kế t quả điề u tra đố i với HS là các em đã rất hứ ng thú tham gia các trò chơi , tuy nhiên các em vẫn không tránh khỏi pha ̣m quy đă ̣c biê ̣t là đố i với các em học sinh dân tô ̣c thiể u số . 12 CHƢƠNG 2. MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM CỦ NG CỐ KIẾN THƢ́C SỐ HỌC Ở TOÁN 3 2.1. Trò chơi củng cố về phép cộng, phép trừ Trò chơi 1: Kế t thân với đội baṇ a. Mục đích. + Giúp học sinh củ ng cố ki ̃ năng đă ̣t (ghi) kế t quả phép tiń h cô ̣ng trong phạm vi 1000. + Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái. b. Chuẩ n bi.̣ + Đội chơi: Hai đô ̣i chơi mỗi đô ̣i gồ m 5 HS. + GV có thể kẻ sẵn bảng hoă ̣c chuẩ n bi ̣sẵ n các tấ m bià (ghi phép tiń h và kế t quả). c. Luâ ̣t chơi. + Hai đô ̣i sẽ tiến hành bố c thăm xem đô ̣i naò đi trước để kế t thân với đội kia. + Nế u đô ̣i 1 đi trước, đô ̣i 1 sẽ có nhiệm vụ là đặt ra một phép tính (đã ho ̣c) vào khung bên tay trái, đô ̣i 2 có nhiệm vụ ghi kết quả vào phép tính đó vào các ô tròn ở bên phải rồi nối kế t quả với phép tiń h đó để kết thân với đô ̣i 1. Sau đó đế n lươ ̣t đô ̣i 2 sẽ đă ̣t mô ̣t số vào ô tròn bên phải , đô ̣i mô ̣t sẽ có nhiê ̣m vu ̣ đă ̣t mô ̣t phép tính đúng với kết quả mà đội 2 đã dă ̣t ra để kế t thân với đ ội 2. Cứ như thế cho đế n hế t lươ ̣t . Đội nào mà chưa đặt được hoă ̣c đă ̣t châ ̣m phép tính (kế t quả phép tính) để kết thân thì đội đó sẽ nhường quyền kết thân cho các bạn ở dưới lớp, lươ ̣t đi của 2 đô ̣i coi như chưa kế t thân đươ ̣c đô ̣i kia . Thời gian chơi là thời gian cả lớp hát hế t bài “Lớp chúng mình đoàn kết”. 13 532 367 + 120 183 415 + 415 162 + 370 617 830 487 + 130 487 108 + 75 * Lưu ý: Trò chơi này có thể sử dụng trong các dạng toán đại số , cũng có thể áp dụng trong từng khố i lớp khác nhau. Trò chơi 2: Truyền điện a. Mục đích. + Luyện tập và củng cố kỹ năng làm các phép tính cộng trừ không nhớ trong phạm vi 1000. + Luyện phản xạ nhanh ở các em. b. Chuẩn bị. + Không cần chuẩn bị bất kỳ đồ dùng nào. c. Cách chơi. + Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ mô ̣t em xung phong. Ví dụ em đo ̣c to 1 số trong phạm vi 1000 chẳng hạn 356 và chỉ nhanh vào em B bất kỳ 14 để “truyền điện”. Lúc này em B phải nói tiếp, ví dụ “trừ 156” rồi chỉ nhanh vào em C bất kỳ. Thế là em C phải nói tiếp “bằng 200”. Nếu C nói đúng thì được quyền đo ̣c to mô ̣t số như A rồi chỉ vào một bạn D nào đó để “truyền điện” tiếp. Cứ làm như thế nếu bạn nào nói sai (chẳng hạn A nói 358 truyền cho B, mà B nói “trừ 149” tức là sai dạng tính hoặc là C đọc kết quả tính sai) thì phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay cho những bạn nói đúng và nhanh. * Lưu ý: Có thể sử dụng trò chơi “t ruyề n điê ̣n” trong tấ t cả các bài Toán về bảng nhân hoă ̣c bảng chia của Toán lớp 2 và lớp 3. Trò chơi 3: Ai nhiều điểm nhấ t a. Mục đích. + Luyê ̣n tâ ̣p củng cố cô ̣ng 3 số có nhớ mô ̣t lầ n trong pha ̣m vi 1000. + Tâ ̣p cho HS tin ́ h tự giác ho ̣c tâ ̣p và cách tiń h nhanh hơn. b. Chuẩ n bi.̣ + Hai châ ̣u cảnh có đánh số đô ̣i 1, đô ̣i 2. + Mô ̣t số bông hoa bằ ng giấ y màu cứng , mă ̣t trước màu trắ ng ghi các phép tính như: 324 + 405; 761 + 128; 25 + 721 256 + 125; 417 + 168; 555 + 209 + Phấ n mầ u + Đồng hồ bấm thời gian. + Chọn ba ho ̣c sinh khá nhấ t làm ban giám khảo và thư ki.́ c. Luâ ̣t chơi. + Chia lớp thành hai đô ̣i. + Khi nghe hiê ̣u lê ̣nh bắ t đầ u lầ n lươ ̣ t từng đô ̣i cử người lên bố c hoa trên bàn GV, người chơi có trách nhiê ̣m làm nhanh phép tính ghi trên bông hoa, sau đó cài nhanh bông hoa lên cây của đô ̣i miǹ h . Người này làm xong cài nhanh rồ i đến lượt người khác cứ như vậy cho đến hết 2 phút. Sau khi hế t giờ GV cử hai 15 bạn lên đọc lần lượt các phép tính và kết quả đồng thời giơ cho cả lớp cùng xem bông hoa đó, ban giám khảo đánh giá và thư kí ghi la ̣i kế t quả. + Cách tính điểm: mỗi câu đúng sẽ đươ ̣c 10 điể m. + Tổ ng hơ ̣p số điể m của các đội, đô ̣i nào nhiề u điể m hơn thì thắ ng cuô ̣c. Đội 2 Đội 1 * Lưu ý : Sau giờ chơi giáo viên nêu nhận xét đánh giá các đội chơi khuyến khích tổ giám khảo, thư ký, nhắc nhở các em những sai sót vấp phải để lần sau các em chơi tốt hơn. Hướng dẫn học sinh cách đánh giá, cho điểm. Trò chơi 4: Ai đúng? Ai sai? a. Mục đích. + Nắ m vững cách đo ̣c, cách viết, cấ u ta ̣o các số tự nhiên đế n lớp triê ̣u. b. Chuẩ n bi.̣ + GV chuẩ n bi ̣mỗi đô ̣i 10 tờ giấ y khổ A 4 để trắng, 5 bút dạ. Cô phát cho mỗi em 2 tờ giấ y và 1 bút dạ (chuẩ n bi ̣vào mô ̣t tờ , ghi cách đo ̣c của đô ̣i ba ̣n vào mô ̣t tờ ). Mỗi đô ̣i 5 em ho ̣c sinh lên bảng đứng thành mô ̣t hàng . Hai đô ̣i “bố c thăm” giành quyề n đo ̣c trước. c. Luâ ̣t chơi. + Thời gian chuẩ n bi là ̣ 2 phút, năm em sẽ bàn nhau và mỗi em viế t sẵn mô ̣t số có từ 5 đến 7 chữ số vào một mặt của tờ giấy (viế t to để ở dưới lớp nhiǹ rõ ); ghi cách đo ̣c ở góc trên bằng chữ nhỏ , khi cầ m giơ lên đố i phương không nhiǹ thấ y. Mă ̣t còn la ̣i ghi cách đo ̣c mô ̣t số nào đó và cũng ghi cách viết ở góc trên 16 bằ ng chữ nhỏ . Hế t thời gian thứ nhấ t cô hô “ lầ n thứ nhấ t bắ t đầ u” thì đô ̣i đi trước sẽ nêu cách đo ̣c số min ̀ h chuẩ n bi ̣ (mỗi số đo ̣c to 2 lầ n), đô ̣i kia phải viế t lại được. Sau khi đo ̣c đủ 5 số thì đổ i vai trò ngươ ̣c la ̣i. Lầ n thứ 2 thì đội đi trước phải nhìn các số của đội kia viết rồi đọc to cho cả lớp nghe và ngươ ̣c la ̣i. Sau khi 2 đô ̣i kế t thúc đo ̣c và viế t , cô giáo cùng cả lớp sẽ làm tro ̣ng tài để kiể m tra kế t quả. Cứ mỗi ý đo ̣c , viế t đúng đươ ̣c 10 điể m, đo ̣c châ ̣m vấ p sửa lỗi thì bi ̣trừ 2 điể m. Nế u làm đáp án sai thì trừ 5 điể m, đô ̣i nào nhiề u điể m hơn sẽ thắ n g cuô ̣c và được khen trước lớp. * Lưu ý: Với trò chơi “Ai đúng? Ai sai?” có thể áp du ̣ng đố i với tấ t cả các khố i lớp ở Tiể u Học. Mỗi khố i sẽ phải nêu đươ ̣c từng đă ̣c điể m cấ u ta ̣o, cách đọc, cách viết của các số tự nhiên. Càng cuối cấp Tiểu Học yêu cầu càng khó hơn. Trò chơi 5: Đoàn kết a. Mục đích. + Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm nhanh. + Thời gian chơi: 5 – 7 phút. b. Chuẩ n bi.̣ + GV không cầ n chuẩ n bi gì. ̣ c. Luâ ̣t chơi. + Giáo viên hô: “Đoàn kết, Đoàn kết” + Học sinh hỏi: “ Kết mấy, kết mấy?”. + Giáo viên hô: “Kết 400 + 300” hoặc “500 + 40”, “100 + 20”… + Học sinh phải nhẩm nhanh được kết quả và kết thành nhóm theo yêu cầu. cứ như vâ ̣y lầ n lươ ̣t tấ t cả các ba ̣n đề u có thể tính nhẩ m mô ̣t cách nhanh nhấ t. Ai nhanh được tuyên dương, ai chậm bị phạt tuỳ theo yêu cầu của lớp. * Lưu ý: Có thể sử dụng cho các bài học về phép tính nhân, phép chia, phép trừ. Trò chơi 6: Con số may mắ n a. Mục đích. 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất