Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Điều tra đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông cầu trên địa bàn tỉnh ...

Tài liệu Điều tra đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông cầu trên địa bàn tỉnh bắc kạn

.PDF
105
41883
82

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ------------------------ NGUYỄN MẠNH HÀ ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯƠC SÔNG CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mà SỐ: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giảng viờn hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Hựng Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hóa, đô thị hoá, kéo theo nhu cầu sử dụng nƣớc vào sản xuất tại các nhà máy, nƣớc cho sinh hoạt của ngƣời dân tại các đô thị, thị trấn. Để đảm bảo nguồn nƣớc cho các nhu cầu này, việc khai thác nƣớc mặt, nƣớc ngầm tại chỗ là những biện pháp ƣu tiên hàng đầu đối với các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý cũng nhƣ các chủ dự án tại các khu, cụm công nghiệp. Với nhu cầu sử dụng nƣớc ngày càng tăng cao, nƣớc sau khi sử dụng không xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn lại đƣợc xả thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận đó là các nhánh sông, suối (Lê Thạc Cán, 1995). Quản lý chất lƣợng nƣớc sông cũng nhƣ quản lý lƣu vực sông đã đƣợc thực hiện ở nhiều nƣớc trên thế giới trong nửa cuối thế kỷ XX và phát triển mạnh trong vài thập kỷ gần đây nhằm đối phó với những thách thức về sự khan hiếm nƣớc, sự gia tăng tình trạng ô nhiễm và suy thoái các nguồn tài nguyên và môi trƣờng của các lƣu vực sông. Hiện nay trên thế giới đã có hàng trăm các tổ chức quản lý lƣu vực sông đƣợc thành lập để quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên nƣớc, đất và các tài nguyên liên quan khác trên lƣu vực sông, tối đa hoá lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội một cách công bằng mà không làm tổn hại đến tính bền vững của hệ thống môi trƣờng trọng yếu của lƣu vực, duy trì các điều kiện môi trƣờng sống lâu bền cho con ngƣời (Lê Văn Khoa, 1995). Thực hiện quản lý nƣớc theo lƣu vực sông là một xu thế và định hƣớng mà nƣớc ta phải thực hiện trong các giai đoạn tới đã đƣợc nêu lên trong điều 64 của Luật Tài nguyên nƣớc. Tuy nhiên đây là vấn đề rất mới và trong bối cảnh nƣớc ta thì việc thực hiện không phải dễ dàng, sẽ có nhiều câu hỏi đặt ra cần phải nghiên cứu để từng bƣớc giải quyết (Phạm Ngọc Đăng et al. 2000). Sông Cầu là một con sông có lƣu vực lớn, chiều dài chảy qua 6 tỉnh gồm: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dƣơng và một phần diện tích của thành phố Hà Nội. Sông Cầu phía đầu nguồn là đoạn qua tỉnh Bắc Kạn mặc dù hiện tại qua các năm giám sát chất lƣợng nƣớc cho thấy mức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 độ ô nhiễm vẫn chƣa đến mức báo động, tại các điểm quan trắc môi trƣờng định kỳ qua các năm chƣa có biểu hiện ô nhiễm nghiêm trọng. Theo kết quả quan trắc hàng năm tại sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn cho thấy xu thế diễn biến ngày càng tăng cao nồng độ các thông số ô nhiễm, tại một số điểm quan trắc có sự ô nhiễm cục bộ, theo đánh giá, điều tra nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ô nhiễm chất lƣợng môi trƣờng lƣu vực sông Cầu đoạn qua tỉnh Bắc Kạn từ việc khai thác chế biến khoáng sản, phát triển các khu đô thị, dân cƣ tập trung làm tăng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt, phát triển các nhà máy công nghiệp tại các nhánh suối chính cũng nhƣ dọc theo sông Cầu (Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn, 2010). Việc điều tra, đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc góp phần vào quản lý tài nguyên nƣớc tại lƣu vực sông Cầu và các sông khác của lãnh thổ Việt Nam. Do đặc tính riêng biệt của lƣu vực này về tài nguyên nƣớc và các tài nguyên khoáng sản, nông, lâm nghiệp v.v., cũng nhƣ dân số và cuộc sống định cƣ, nền kinh tế và hoạt động kinh doanh, luận văn sẽ góp phần chuyển thể các chính sách quốc gia thành chƣơng trình hành động cho 6 tỉnh trong lƣu vực sông Cầu. Là một cán bộ công chức làm việc trong lĩnh vực tài nguyên và môi trƣờng và xuất phát từ nhu cầu thực tế của công tác quản lý môi trƣờng nói chung và công tác quản lý lƣu vực sông Cầu nói riêng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn nên tôi chọn đề tài: “Điều tra, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn”. 1.2. ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục đích Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Xác định nguyên nhân gây suy thoái môi trƣờng nƣớc sông và các sự cố môi trƣờng nƣớc. Đề xuất biện pháp giảm thiểu, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. 1.2.2. Yêu cầu của đề tài - Đánh giá đúng thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 - Số liệu thu đƣợc phản ánh trung thực, khách quan. - Kết quả phân tích thông số hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt sông Cầu, so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT. - Những kiến nghị đƣa ra phải có tính khả thi và phù hợp với điều kiện thực tiễn ở địa phƣơng. 1.3. Ý NGHĨA 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Đề tài là một bƣớc tiếp theo cho việc nghiên cứu, điều tra các nguồn gây tác động ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn nói riêng và trên toàn lƣu vực sông Cầu nói chung gồm 6 tỉnh là: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Vĩnh Phúc và tiến tới là một phần của thành phố Hà Nội. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài góp phần đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu qua các mùa, các năm. - Giúp cho cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực môi trƣờng đƣa ra các biện pháp quản lý cũng nhƣ các dự án phù hợp nhằm kiểm soát cũng nhƣ hạn chế đƣợc tác động của các nguồn gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc sông Cầu. - Chia sẻ thông tin liên quan đến lƣu vực sông Cầu giữa các tỉnh trong Uỷ ban Bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Cầu nhằm quản lý và thực hiện tốt Quyết định 174 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Đề án bảo vệ sinh thái cảnh quan, môi trƣờng lƣu vực sông Cầu. - Góp phần chuyển thể các chính sách, chủ trƣơng của quốc gia thành các chƣơng trình hành động của từng địa phƣơng, từng cộng đồng, doanh nghiệp trong lƣu vực sông Cầu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG Ô nhiễm môi trường là gì? Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005 của Việt Nam: "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường". Trên thế giới, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lƣợng vào môi trƣờng đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con ngƣời, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nƣớc thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lƣợng nhƣ nhiệt độ, bức xạ. Tuy nhiên, môi trƣờng chỉ đƣợc coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lƣợng, nồng độ hoặc cƣờng độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con ngƣời, sinh vật và vật liệu. Ô nhiễm nước là gì ? Hiến chƣơng châu Âu về nƣớc đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã".  Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: Do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đƣa vào môi trƣờng nƣớc chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng.  Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dƣới dạng lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trƣờng nƣớc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, ngƣời ta phân ra các loại ô nhiễm nƣớc: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý. Quản lý môi trường là gì? "Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia". Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng bao gồm:  Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng phát sinh trong hoạt động sống của con ngƣời.  Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Các khía cạnh của phát triển bền vững bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, không tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất luợng môi trƣờng sống, nâng cao sự văn minh và công bằng xã hội.  Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trƣờng quốc gia và các vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa phƣơng và cộng đồng dân cƣ. 1.2. CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT, CĂN CỨ KỸ THUẬT 1.2.1. Các căn cứ pháp luật - Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005; - Luật Tài nguyên nƣớc năm 1998; - Luật Đất đai năm 2003; - Luật Xây dựng năm 2003; - Luật Hóa chất năm 2007; - Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc “Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trƣờng”; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc "Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng"; - Nghị định số 29/2011/NĐ – CP ngày 28 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và cam kết bảo vệ môi trƣờng; - Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 06 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; - Nghị định số 83/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình; - Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về việc thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải; - Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính Phủ về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ Môi trƣờng; - Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của chính phủ về thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải; - Quyết định số 115/2001/QĐ - TTg ngày 01/08/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2010; - Quyết định của số 256/2003/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 02/12/2003 v/v phê duyệt chiến lƣợc bảo vệ Môi trƣờng Quốc gia đến năm 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 và định hƣớng đến năm 2020; - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại; - Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia 01/2008/BXD về Quy hoạch xây dựng; - Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng ban; - Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng; - Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về quản lý chất thải nguy hại; - Thông tƣ số 16/2009/BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng; - Thông tƣ số 25/2009/BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng; - Thông tƣ số 39/2010/BTNMT ngày 26/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng; - Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động. 1.2.2. Các căn cứ kỹ thuật - Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành theo Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, gồm: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 + 08:2008/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt; + 09:2008/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm; + 14:2008/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt; - Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo Thông tư số 16/2009/BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, gồm: + 05:2009/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không khí xung quanh; + 06:2009/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh; - Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo Thông tư số 25/2009/BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, gồm: + 19:2009/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ; + 24:2009/QCVN - BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp; - Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo Thông tư số 39/2010/BTNMT ngày 26/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường gồm: + 26:2010/QCVN - BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn; + 27:2010/QCVN - BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung; - Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế (Bao gồm: 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động) và các tiêu chuẩn môi trường lao động khác có liên quan; Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 1.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG CỦA VIỆT NAM 1.3.1. Chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông của Việt Nam Hiện nay, nƣớc ta có 3 vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ): vùng KTTĐ phía Bắc (gồm 07 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh) nằm trên lƣu vực sông Nhuệ - sông Đáy và lƣu vực sông Cầu; vùng KTTĐ miền Trung (gồm 05 tỉnh, thành phố: Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định); vùng KTTĐ phía Nam (gồm 07 tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà-Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước và Long An) nằm trên lƣu vực hệ thống sông Đồng Nai. Kết quả quan trắc trong một số năm tại các lƣu vực sông cho thấy, chất lƣợng nƣớc sông tại các khu vực hệ thống sông bị ô nhiễm nghiêm trọng do các chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng, chất rắn lơ lửng, kim loại nặng, mùi hôi, độ màu và vi khuẩn. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã tiến hành các đợt khảo sát, quan trắc nhằm đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại các lƣu vực, hệ thống sông kết quả nhƣ sau: Vùng lƣu vực, hệ thống sông phía Bắc Trong số các con sông đã khảo sát (sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Cấm, sông Lạch Tray, sông Bạch Đằng, sông Trới, sông Sinh, sông Cầu, sông Ngũ Huyện Khê, sông Thái Bình, sông Sặt, sông Bắc Hƣng Hải, sông Bần, sông Đáy, sông Nhuệ) không có sông nào đạt quy chuẩn nƣớc mặt loại A1 (nguồn cấp nƣớc sinh hoạt), một số sông (sông Cầu và sông Ngũ Huyện Khê tại Bắc Ninh, sông Cà Lồ tại Hƣơng Canh - Vĩnh Phúc, sông Sặt tại Hải Dƣơng, sông Bắc Hƣng Hải và sông Bần tại Hƣng Yên) không đạt quy chuẩn nƣớc mặt loại B1 (dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi) do có các thông số BOD 5 và COD vƣợt quy chuẩn đối với nƣớc mặt QCVN 08:2008/BTNMT loại B1. Lưu vực sông Cầu: Dân số sống trong lƣu vực này chiếm khoảng 7 triệu trên một diện tích độ 10 ngàn km2. Trong lƣu vực này, ngoài khu sản xuất công Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 nghiệp lớn nhất Thái Nguyên, qua việc khai thác mỏ và hoá chất, còn có trên 800 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và quy mô công nghiệp nhỏ nhƣ các làng nghề tập trung. Lƣợng chất thải lỏng thải hồi vào lƣu vực sông Cầu ƣớc tính khoảng 24 triệu m3 trong đó có nhiều kim loại độc hại nhƣ Selenium, Mangan, Chì, Thiếc, Thuỷ Ngân và các hợp chất hữu cơ từ các nhà máy sản xuất hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc sát trùng, thuốc trừ sâu rầy, trừ nấm mốc … Đây không phải là lƣu vực có nguy cơ ô nhiễm nữa mà là một lƣu vực đã bị ô nhiễm hoàn toàn. Lưu vực sông Nhuệ: Dân số trong lƣu vực này khoảng 10 triệu trên một diện tích 7.700 km2. Đây là một vùng có mật độ dân số cao trên 1000 ngƣời/km2 và cũng là một trung tâm kinh tế quan trọng. Do đó ngoài nƣớc thải công nghiệp, cần phải kể thêm nƣớc thải sinh hoạt, tất cả đều đổ thẳng ra sông hồ. lƣợng nƣớc thải sinh hoạt ƣớc tính khoảng 120 triệu m3/ năm. Riêng tại Hà Nội, có 400 xí nghiệp và khoảng 11 ngàn cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp thải hồi trung bình 20 triệu m3/năm. Hà Tây là nơi trọng điểm của làng nghề chiếm 120 làng trên tổng số 286 làng nghề trong khu vực Vùng lƣu vực, hệ thống sông miền Trung Các con sông lớn trong vùng chảy qua các khu công nghiệp và đô thị có hàm lƣợng các chất ô nhiễm tập trung cao ở phía hạ lƣu: Hàm lƣợng COD và BOD5 đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại B1. Hàm lƣợng Coliform từ 40 - 6.400 MPN/100ml, vƣợt QCVN là 2,5%, phần lớn các kim loại nặng và các muối dinh dƣỡng đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại B1. Nƣớc thải tại các khu công nghiệp đƣợc quan trắc có hàm lƣợng chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, Coliform, N-NH4+, Ni tơ tổng vƣợt tiêu chuẩn cho phép (TCCP). Nƣớc thải tại các khu đô thị: Độ đục, hàm lƣợng chất rắn lơ lửng, hàm lƣợng chất hữu cơ, hàm lƣợng N-NH4+, Nitơ tổng vƣợt tiêu chuẩn cho phép. Vùng lƣu vực, hệ thống sông phía Nam Lưu vực sông Vàm Cỏ Đông: là lƣu vực chịu ảnh hƣởng ít nhất của nƣớc thải công nghiệp trên toàn vùng lƣu vực và hệ thống sông phía Nam, tuy nhiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 chất lƣợng nƣớc tại đây cũng đã có dấu hiệu ô nhiễm. Ở một vài điểm, COD và hàm lƣợng chất dinh dƣỡng đã vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT loại B. Lưu vực sông Sài Gòn: Chất lƣợng nƣớc mặt trên sông Sài Gòn năm 2010 giảm so với các năm 2006, 2007, 2008, 2009, đặc biệt về hàm lƣợng chất hữu cơ, dinh dƣỡng và vi sinh trong nƣớc mặt, giá trị của các chỉ tiêu này vẫn còn nằm ở mức cao. Đáng chú ý, thay vì tồn tại chủ yếu trong nƣớc ở dạng hợp chất NH3 nhƣ năm 2007, các chất dinh dƣỡng đã đƣợc ghi nhận nhiều ở dạng NO2 trong năm 2010. So với các lƣu vực còn lại, lƣu vực sông Sài Gòn đang là lƣu vực có mức ô nhiễm cao nhất, bao gồm các mặt ô nhiễm hữu cơ và ô nhiễm vi sinh. Đây cũng là lƣu vực tiếp nhận một lƣợng khá lớn nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải đô thị. Lưu vực sông Đồng Nai và Thị Vải: là nơi tập trung của nhiều khu công nghiệp, đặc biệt là các khu công nghiệp, các nhà máy đã hình thành khá lâu đời. Tuy nhiên, mức độ tập trung các nhà máy gây ô nhiễm nghiêm trọng nhƣ sản xuất phân bón, hóa chất,… chủ yếu tập trung ở phía hạ lƣu và nhánh sông Thị Vải trong đó đáng chú ý là khu công nghiệp Phú Mỹ 1 và Công ty cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam (Công ty Vedan) là hai đơn vị xả thải các chất gây ô nhiễm cao nhất. Các thông số ô nhiễm nhƣ hữu cơ, chất rắn lơ lửng, vi sinh.. vƣợt tiêu chuẩn cho phép hàng chục thậm chí hàng trăm lần. Do tác động của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, chất lƣợng môi trƣờng nhất là chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở các lƣu vực sông và vùng KTTĐ đang bị ô nhiễm ở mức báo động, đặc biệt gay gắt vào mùa khô. Lưu vực sông Tiền Giang và Hậu Giang: Đây là một vùng hết sức đặc biệt và cũng là lƣu vực lớn nhất và đông dân nhất với diện tích 39 ngàn km 2 và gần 30 triệu cƣ dân. Phát triển kinh tế nơi đây đặt trọng tâm là nông nghiệp và chăn nuôi thuỷ sản. Vì đây không phải là một trọng điểm công nghiệp cho nên những vấn nạn môi trƣờng không giống nhƣ tình trạng của 3 lƣu vực kể trên. Nhƣng việc khai thác nông nghiệp và thuỷ sản đã trở thành một vấn đề cần phải lƣu tâm trong hiện tại. việc ô nhiễm hoá chất do dƣ lƣợng phân bón và thuốc bảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 vệ thực vật là kết quả của việc khai thác tối đa nguồn đất cho nông nghiệp. Đã có nhiều chỉ dấu cho thấy các hoá chất độc hại nhƣ DDT, Nitrat, hoá chất BVTV thuộc nhóm organo-phosphate, nguyên nhân của những mầm bệnh ung thƣ đã hiện diện trong nƣớc. Thêm nữa, viễn cảnh nguồn nƣớc ở lƣu vực này bị ô nhiễm Asen do việc đào trên 300 ngàn giếng để dùng cho sinh hoạt và tƣới tiêu cũng sẽ là một quốc nạn trong tƣơng lai không xa. Việc khai thác chăn nuôi thuỷ sản trên sông, ngoài việc làm cản trở dòng chảy của sông, việc di chuyển trên sông sẽ khó khăn, mà còn là một vấn nạn môi trƣờng không thể tránh khỏi Kết quả quan trắc cho thấy, phần lớn nƣớc sông ở Bắc Kạn nói riêng và Việt Nam nói chung vẫn có chất lƣợng nƣớc tốt ở thƣợng nguồn nhƣng nƣớc ở hạ nguồn càng ngày bị ô nhiễm bởi nƣớc thải từ các khu đô thị và các khu công nghiệp. Đặc biệt, mức ô nhiễm rất cao vào mùa khô, khi lƣu lƣợng nƣớc tại các vùng này giảm trong khi đó các nguồn thải gây ô nhiễm thì ngày càng tăng cao. 1.3.2. Chất lƣợng các Hồ Việt Nam Hệ thống hồ, ao, kênh và sông nhỏ tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế tiếp nhận và chuyển nƣớc thải từ các khu công nghiệp và khu dân cƣ. Gần đây, chúng bị ô nhiễm nghiêm trọng, vƣợt quá từ 5 đến 10 lần mức quy chuẩn quốc gia về nguồn nƣớc mặt loại B. Hầu hết các hồ trong các thành phố đều bị phú dƣỡng. Nhiều hồ bị phú dƣỡng đột biến và tái nhiễm hữu cơ. Các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hạ Long… mới đang trong giai đoạn thiết kế và xây dựng cơ sở xử lý nƣớc thải. Một số các thành phố và thị trấn nhỏ cũng bắt đầu xây dựng các dự án xử lý nƣớc thải chủ yếu dựa vào nguồn tài trợ quốc tế. HiÖn nay c¸c hå chøa n-íc vµ hå ®iÒu hoµ cña Hµ Néi nãi riªng vµ c¸c hå cña ViÖt Nam nãi chung ®Òu bÞ « nhiÔm, c¸c chØ tiªu « nhiÔm chñ yÕu lµ: hà m lƣợng oxi hßa tan (DO), hà m lƣợng nhu cầu oxi hãa sinh học (BOD5), hà m lƣợng nhu cầu oxi hãa hãa học (COD), cyanua (CN-), dÇu mì, kim lo¹i nÆng, vi sinh ®Òu vƣợt tiªu chuẩn cho phÐp nhiều lần. C¸c hå ®Òu cã hiÖn t-îng bÞ phó Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 d-ìng, trong hå cã rÊt nhiÒu t¶o xanh (®Æc biÖt lµ hå Ba MÉu), c¸c hå gÇn khu vùc d©n c- trong néi vµ ngo¹i thµnh c¸c khu ®« thÞ, thµnh phè lín nh- Hµ Néi cã l-îng coliform rÊt lín v-ît tiªu chuÈn cho phÐp (QCVN 08/2009/QCVN – BTNMT cét B) tõ 100 ®Õn trªn 200 lÇn, vµo mïa kh« cã thÓ v-ît tíi h¬n 700 lÇn. ChÊt l-îng n-íc c¸c hå và o mïa kh« « nhiÔm h¬n mïa m-a do mïa kh« Ýt m-a, l-îng n-íc trong hå c¹n, nh×n chung chÊt l-îng n-íc ®-îc c¶i thiÖn h¬n ®èi víi mét sè hå ®· ®-îc kÌ vµ t¸ch riªng n-íc th¶i. HiÖn t-îng ®æ ®Êt lÊn chiÕm vµ vøt r¸c xuèng hå kh¸ phæ biÕn ®· lµm thu hÑp kh«ng Ýt diÖn tÝch mÆt n-íc cña c¸c hå, ®Æc biÖt lµ ®èi víi c¸c hå ch-a ®-îc kÌ bê vµ ch-a cã ®-êng hµnh lang xung quanh hå. T¹i nhiÒu hå, ho¹t ®éng nu«i c¸ vÉn diÔn ra ngay c¶ trong t×nh tr¹ng n-íc bÞ « nhiÔm. 1.3.3. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm nguồn nƣớc Sự gia tăng dân số cùng với tăng trƣởng nhanh về công nghiệp hóa và đô thị hóa đã làm tăng nhu cầu về nƣớc trong khi nguồn nƣớc sẵn có không tăng lên. Điều này làm suy thoái nghiêm trọng nguồn nƣớc cả về chất lƣợng và số lƣợng. Đến giai đoạn năm 2010 - 2015, dự báo lƣợng nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp và các nghành nghề khác sẽ tiếp tục tăng mạnh. Do đó, môi trƣờng nƣớc mặt ở lƣu vực các con sông trên sẽ ngày càng bị ô nhiễm, đặc biệt là các vùng trọng điểm, các khu vực tập trung nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp và làng nghề. Mặt khác, Quyết định số 328/2005/QĐ-TTg và 256/2003/QĐ-TTg của thủ tƣớng chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch quốc gia kiểm soát môi trƣờng đến năm 2010 và phê duyệt Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến năn 2020 đã đƣa ra các mục tiêu cụ thể để làm giảm mức độ gia tăng ô nhiễm môi trƣờng tại các khu công nghiệp, cụm công nhiệp, khu dân cƣ, làng nghề. Phát triển kinh tế không đi đôi với bảo vệ môi trƣờng, kết quả tất yếu là tình trạng môi trƣờng ngày càng xuống cấp và cƣờng độ ô nhiễm ngày càng tăng lên. Tình trạng cho đến nay có thể nói là đã đến giai đoạn gần nhƣ bế tắc. Bộ trƣởng Tài nguyên và Môi trƣờng cũng đã kêu gọi địa phƣơng cứu lấy các con sông trƣớc khi quá muộn, đừng để nhƣ trƣờng hợp của sông Đáy và sông Tô Lịch. Nếu nhƣ chúng ta không có những biện pháp thích đáng thì tƣơng lai là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 những dòng sông Việt Nam trở nên những dòng sông chết cũng nhƣ việc phát triển sẽ bị ảnh hƣởng vì môi trƣờng không thể tiếp nhận thêm nguồn nƣớc thải đƣợc nữa. Những việc cần làm để có thể cứu vãn tình hình cần đƣợc triển khai nhanh chóng, một trong những nhiệm vụ đó là việc đánh giá chính xác mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông là rất cần thiết để phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng. Các hoạt động đô thị và công nghiệp: Phần lớn nƣớc thải đô thị (chủ yếu là nƣớc thải từ các hộ gia đình và các cơ sở kinh doanh dịch vụ) đƣợc thải trực tiếp vào môi trƣờng mà không qua tiền xử lý. Theo các số liệu ban đầu, chỉ 4,3% tổng lƣợng nƣớc thải công nghiệp ở Việt Nam đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng. Nƣớc rò rỉ từ các bãi rác cũng là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm vì nó có mức ô nhiễm cao. Hiện nay, vẫn có nhiều bãi rác không có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng. Nƣớc thải đô thị, nƣớc thải công nghiệp và nƣớc rò rỉ từ bãi rác xâm nhập vào đất gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Đây là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm các hợp chất chứa Nitơ… cho nguồn nƣớc ngầm. Có khoảng 1000 bệnh viện thải hàng nghìn mét khối nƣớc thải mỗi ngày vào môi trƣờng mà không qua xử lý hoặc không qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng. Đây là nguồn chứa nhiều chất ô nhiễm nguy hiểm sẽ gây ra ô nhiễm môi trƣờng. Nhiều bệnh truyền nhiễm từ các bệnh viện và các cơ sở y tế là mối nguy hiểm tiềm ẩn cho các cộng đồng địa phƣơng nếu không có các biện pháp xử lý rác thải. Các hoạt động nông nghiệp và các vùng nông thôn Một lƣợng lớn thuốc bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng trong nông nghiệp, khoảng từ 0,5 đến 3,5kg/ha/mùa. Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón khoáng chất sẽ gây ra phú dƣỡng hoặc ô nhiễm nƣớc. Thêm vào đó, hoạt động của hơn 1.450 làng nghề trên cả nƣớc cũng xả một lƣợng lớn chất thải (nƣớc thải và chất thải rắn) vào môi trƣờng và theo nhiều cách khác nhau đã làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nƣớc ở nhiều nơi, đặc biệt là các làng nghề sản xuất giấy, giết mổ gia súc/ gia cầm, nhuộm và dệt vải. Nuôi tôm trên cát ở các vùng ven biển (đặc biệt là các tỉnh ven biển miền Trung) cũng gây ra ô nhiễm và làm cho nƣớc biển xâm hại đến tầng nƣớc ngầm. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 1.4. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU 1.4.1. Ngành sản xuất (1) Tổng quan về ngành sản xuất trên toàn quốc 1) Sở hữu doanh nghiệp ở Việt Nam Một trong những đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp ở Việt Nam là cơ cấu sở hữu doanh nghiệp. Từ năm 2001 đến nay, có khoảng 3.183 doanh nghiệp nhà nƣớc đã đƣợc tái cơ cấu, bao gồm 2.056 doanh nghiệp đã đƣợc cổ phần hóa và 181 doanh nghiệp bị thanh lý hoặc phá sản. Hầu hết các tỉnh và địa phƣơng đã hoàn thiện kế hoạch cổ phần hóa. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực trong việc cải cách các doanh nghiệp nhà nƣớc, nhƣng phần quản lý của nhà nƣớc vẫn đóng vai trò kinh tế quan trọng, đóng góp khoảng 40% vào GDP của Việt Nam. Quá trình cải cách các doanh nghiệp nhà nƣớc còn gặp nhiều khó khăn và không đạt tiến độ nhanh nhƣ mong muốn. Quá trình này mới chỉ cải tổ đƣợc các doanh nghiệp quy mô nhỏ (với tổng vốn ít hơn 5 tỉ đồng) và chỉ vài doanh nghiệp lớn. Những doanh nghiệp nhà nƣớc này cũng gặp nhiều khó khăn về quản lý môi trƣờng, vì phần lớn các doanh nghiệp sử dụng công nghệ sản xuất rất cũ và lạc hậu, gây ra khối lƣợng ô nhiễm lớn cho môi trƣờng. Các Bộ chủ quản cũng gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình cổ phần hóa, cải cách và hiện đại hóa (VD: Bộ Công thƣơng, Bộ xây dựng và Bộ NN & PTNT) với một số lƣợng lớn các doanh nghiệp nhà nƣớc là các tổng công ty lớn, quản lý nhiều nhà máy gây ra ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng trên toàn quốc. Cũng trong khoảng từ năm 2001 đến na y, gần 170 doanh nghiệp ở mọi quy mô đã đăng ký tổng số vốn là 305.000 tỷ đồng. Trong chỉ riêng năm 2005, ƣớc tính có 45.000 doanh nghiệp mới đƣợc thành lập với tổng vốn trên 110.000 tỷ đồng; và các doanh nghiệp tƣ nhân bao gồm cả các hộ gia đình và các doanh nghiệp cá nhân chiếm 40% tổng GDP cả nƣớc và tạo ra 49% việc làm phi nông nghiệp ở các vùng nông thôn. 2) Các vùng công nghiệp ở Việt Nam Một đặc điểm nữa của ngành công nghiệp Việt Nam là các khu công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và quản lý môi trƣờng công nghiệp. Trong nhiều trƣờng hợp, ngành sản xuất ở Việt Nam đƣợc phân làm hai (2) loại, tùy thuộc vào vị trí địa lý của cơ sở: một là các cơ sở sản xuất nằm trong vùng công nghiệp và một loại nằm ngoài vùng công nghiệp. Có nhiều vùng công nghiệp trên toàn quốc và chúng gây ra lƣợng ô nhiễm công nghiệp đáng kể. Trên thế giới, các vùng công nghiệp thƣờng đƣợc trang bị cơ sở hạ tầng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 15 chung có các thiết bị xử lý nƣớc thải. Nhƣng ở Việt Nam lại hoàn toàn khác. Vì chính phủ áp dụng chính sách ƣu đãi đa chiều cho các nhà đầu tƣ, phần lớn các vùng công nghiệp đều không có trang thiết bị xử lý nƣớc thải phù hợp, nên đã thải ra môi trƣờng một lƣợng ô nhiễm lớn. Việc thành lập các vùng công nghiệp ở Việt Nam là một nhân tố quan trọng góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa trên cả nƣớc. Các nhà đầu tƣ đăng ký hoạt động tại các khu công nghiệp hƣởng lợi về nhiều mặt nhƣ giảm trừ thuế; phụ phí và đƣợc sử dụng cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng xá, điện, nƣớc, nhà kho và các trang thiết bị khác bao gồm cả các trang thiết bị xử lý nƣớc thải. Những ƣu đãi đầu tƣ nhƣ vậy, đƣợc thực hiện cùng chính sách “một cửa” của các Ban quản lý khu công nghiệp đã góp phần làm tăng đầu tƣ trong và ngoài nƣớc cho các vùng công nghiệp. Chính quyền địa phƣơng cũng hỗ trợ mạnh mẽ cho việc phát triển các vùng công nghiệp, và cạnh tranh giữa các vùng công nghiệp để thu hút đầu tƣ và sử dụng hết diện tích của các vùng công nghiệp thuộc sự quản lý của mình. Vùng công nghiệp ở Việt Nam thƣờng đƣợc phân làm hai loại: Khu công nghiệp và khu chế xuất. Đến tháng 5 năm 2005, Việt Nam có 71 vùng công nghiệp, trong đó có ba (3) khu chế xuất. Khoảng 30 tỉnh có các vùng công nghiệp này. Các vùng công nghiệp hiện hành ở Việt Nam có khoảng 3.351 công ty, 50% là công ty nƣớc ngoài và thuê khoảng 640.000 lao động. Những công ty này chiếm 16% cơ sở công nghiệp trên toàn quốc và thuê 22% lao động. Từ năm 2000 đến năm 2005, tỉ lệ sản lƣợng của các vùng công nghiệp trên tổng sản lƣợng công nghiệp tăng từ 13.7 % đến 26.4 %, và tiếp tục tăng nhanh. Còn 52 vùng công nghiệp nữa đang đƣợc xây dựng; 15 sẽ đƣợc phát triển ở bốn (4) tỉnh phía Nam. Phần lớn các vùng công nghiệp là ở vùng kinh tế. Các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dƣơng và Thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập 38 vùng công nghiệp với 2.142 doanh nghiệp, thuê 432.000 lao động. Những vùng này chiếm 27 % tổng số cơ sở công nghiệp và 30% nhân công công nghiệp đƣợc thuê ở các tỉnh này. Các vùng công nghiệp ở miền Nam Việt Nam có mức tăng thị phần lớn trong hoạt động công nghiệp. (Nguồn: Ngân hàng Thế giới: Đánh giá và phân tích tác động ô nhiễm của ngành sản xuất ở Việt Nam, năm 2008) (2) Ngành công nghiệp sản xuất ở lưu vực sông Cầu Theo số liệu thống kê năm 2008 có khoảng 2000 doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động trên toàn lƣu vực sông Cầu, trong đó phần lớn nhất, chiếm 28% tổng số doanh nghiệp là ở Bắc Giang, tiếp đó là Hải Dƣơng với 23% Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 và Bắc Ninh với 22%, nhƣ đƣợc mô tả tại Biểu đồ. Nguồn: Ngân hàng Thế giới (WB) Quan trắc môi trường Việt nam Hình 1.1. Biểu đồ phân bổ các cơ sở sản xuất CN tại lƣu vực sông Cầu Ngành sản xuất chính tại lƣu vực sông Cầu là luyện kim, chế biến thực phẩm, chế biến sản phẩm lâm nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng và sản xuất phƣơng tiện giao thông. Các cụm công nghiệp và các nhà máy sản xuất lớn tập trung chủ yếu tại các tỉnh Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Bắc Giang và Thái Nguyên. Xét về tổng mức xả thải, nƣớc thải từ ngành khai thác và chế biến khoáng sản chiếm tỉ lệ cao nhất (55%), tiếp đó là ngành công nghiệp luyện kim (29 %), ngành sản xuất giấy (7 %) và nông nghiệp và chế biến thực phẩm (4%) nhƣ trình bày tại Biểu đồ. Nguồn: Ngân hàng thế giới (WB) Quan trắc môi trường Việt Nam Hình 1.2: Biểu đồ khối lƣợng nƣớc thải từ những ngành công nghiệp lớn tại lƣu vực sông Cầu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Tại lƣu vực sông Cầu, có khoảng 31 vùng công nghiệp gồm cả một (1) vùng công nghiệp đang hoạt động tại tỉnh Thái Nguyên. Những vùng công nghiệp này sẽ đƣợc kiểm tra kỹ càng để quản lý công tác kiểm soát ô nhiễm vì chúng thải ra một khối lƣợng nƣớc thải lớn và có chế độ quản lý môi trƣờng khác biệt. 1) Ngành luyện kim, thiếc và sản xuất máy Ngành luyện kim, thiếc và sản xuất máy tập trung chủ yếu ở tỉnh Thái nguyên và một phần nhỏ tại khu công nghiệp Thanh Bình của Bắc Kạn, có tổng lƣợng nƣớc thải khoảng 16.000 m3/ngày, trong đó, nƣớc thải của khu vực luyện kim có tác động nghiêm trọng đến chất lƣợng nƣớc. Nƣớc thải từ các cụm công nghiệp chảy theo hai kênh và chảy vào sông Cầu với lƣợng nƣớc thải trung bình ƣớc tỉnh khoảng 1,3 tỉ mét khối/ một năm. Ngành sản xuất thép thải ra nhiều chất ô nhiễm độc hại nhƣ dầu, phenol và xyane, nhƣng gần đây các cụm công nghiệp cũng đã trang bị hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng lại chỉ nhằm mục đích giảm mức ô nhiễm. Khu công nghiệp Sông Công nằm ở thị trấn Sông Công thuộc tỉnh Thái Nguyên. Cụm công nghiệp có 22 nhà máy nhƣ nhà máy chế biến kim loại, nhà máy sản xuất cơ khí và nhà máy chế tạo động cơ (motivate machinery plant). Trƣớc đây, hầu hết các nhà máy trong khu công nghiệp đều không lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải trừ một số nơi có hệ thống xử lý sơ bộ còn rất đơn giản. Hiện tại, báo cáo cho thấy các nhà máy trong khu công nghiệp Sông Công không xả nƣớc thải do áp dụng hệ thống không xả nƣớc thải vào dây chuyền sản xuất. 2) Sản xuất giấy Sản xuất giấy là nguồn ô nhiễm đáng kể tại lƣu vực sông với tổng lƣợng nƣớc thải lên đến 3.500 m3/ngày và gây ra tác động nghiêm trọng đến chất lƣợng nƣớc. Nƣớc thải từ các nhà máy giấy chứa các chất ô nhiễm vô cơ, sinh vật lơ lửng và nƣớc có màu đen với nồng độ kiềm cao cùng với mùi rất khó chịu. Từ năm 2005 đến nay, có một công ty đã đổi mới công nghệ và năm 2005 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 có thêm một công ty đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải để làm giảm ô nhiễm. Một nhà máy sản xuất giấy xuất khẩu cũng trực tiếp xả nƣớc thải vào Suối Phƣợng Hoàng ở tỉnh Thái Nguyên. Có 02 nhà máy sản xuất giấy đế xả nƣớc thải vào sông Cầu đoạn qua thị xã Bắc Kạn và huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn. 3) Chế biến thực phẩm Các cơ sở chế biến thực phẩm tại các tỉnh dọc lƣu vực sông Cầu cũng xả khoảng 2000 m3/ngày. Nƣớc thải chứa hợp chất hữu cơ, gulcid, lipit, vi khuẩn và coliforrm và đƣợc xả trực tiếp vào các cống thải, mƣơng, rãnh mà không qua xử lý. Kết quả là nƣớc mặt có mùi rất khó chịu. 4) Các ngành công nghiệp khác Ngoài những ngành nêu trên, các nhà máy, các công ty, các cơ sở sản xuất của những ngành khác cũng xả nƣớc thải ra lƣu vực sông Cầu. Đó là các cơ sở sản xuất dƣợc phẩm, nhà máy dệt, các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, nhà máy vật liệu đóng gói, nhà máy sản xuất phụ tùng xe máy. Những cơ sở nằm trong các khu công nghiệp và cụm công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc xả nƣớc thải không qua xử lý hoặc chỉ đƣợc xử lý sơ bộ ra sông Cà Lồ. Nƣớc thải từ cụm công nghiệp và các nhà máy sản xuất tại tỉnh Bắc Giang (nhƣ Cụm công nghiệp Đình Trần, cụm công nghiệp Sông Khê – Nội Hoàng, nhà máy hóa chất và phân bón Hà Bắc…) đƣợc xả vào các thủy vực xung quanh, sau khi đƣợc xử lý sơ bộ bằng máy… Một số các nhà máy quy mô lớn nhƣ nhà máy sản xuất kính (thủy tinh), nhà máy thuốc lá (Tỉnh Bắc Ninh) xả nƣớc thải gần nhƣ không qua xử lý vào sông Ngũ Huyện Khê. 1.4.2. Ngành khai thác mỏ Ngành khai thác mỏ tập trung ở các tỉnh thƣợng lƣu sông là Bắc Kạn và Thái Nguyên. Những hoạt động khai thác là khai thác vàng, sắt, chì, kẽm, than đất sét và nhiều loại khoáng sản khác đƣợc thực hiện bởi cả các công ty nhà nƣớc và các công ty tƣ nhân. Các công ty này xả một lƣợng nƣớc thải lớn có chứa nhiều kim loại nặng độc hại. Phần lớn các mỏ đang hoạt động ở lƣu vực sông Cầu không có hệ thống xử lý nƣớc thải, và nƣớc thải từ các hoạt động khai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất