Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tin học Giáo án liên môn tích hợp tin học 8 Bài 5. Từ bài toán đến chương trình. ...

Tài liệu Giáo án liên môn tích hợp tin học 8 Bài 5. Từ bài toán đến chương trình.

.DOCX
12
7868
150

Mô tả:

Trường THCS Lai Hưng với cuộc thi "Dạy học theo chủ đề tích hợp" Phụ lục II PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM DỰ THI - Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương - Phòng Giáo dục và Đào tạo Bàu Bàng - Trường: THCS Lai Hưng. - Địa chỉ: Lai Hưng – Bàu Bàng – Bình Dương. - Họ và tên nhóm giáo viên: 1.Trưởng nhóm: Trần Mạnh Hà Điện thoại: 0984268240. Email: [email protected] 2. Võ Thị Hiền 3. Nguyễn Thị Thu Vân. Phụ lục III Phiếu mô tả dự án dự thi của giáo viên 1. Tên dự án dạy học: Bài 5. Từ bài toán đến chương trình. (Môn: tin học lớp 8) 2. Mục tiêu dạy học 1. Kiến thức: - Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. - Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Toán, Vật lí, tự nhiên, xã hội…. để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra. 3. Đối tượng dạy học của dự án Đối tượng dạy học của dự án là học sinh. Số lượng: 42 em. Số lớp thực hiện: 1. Khối lớp: 8. Một đặc điểm cần thiết khác của học sinh đã học theo dự án. + Dự án mà nhóm chúng tôi thực hiện là một tiết Tin học lớp 8 đồng thời giảng dạy luôn đối với học sinh lớp 8 nên có nhiều thuận lợi trong quá trình thực hiện. + Các em là học sinh lớp 8 nên việc tiếp cận với kiến thức của chương trình THCS được hơn hai năm. Học sinh không còn bỡ ngỡ, lạ lẫm trước những đổi mới về phương pháp, đổi mới về kiểm tra đánh giá mà các thầy cô giáo đã áp dụng trong quá trình giảng dạy. 4. Ý nghĩa của dự án Qua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các môn học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần thiết. Điều đó đòi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy mà còn phải không ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất. Nhóm giáo viên chúng tôi trình bày và thực hiện thử nghiệm một dự án nhỏ đối với môn Tin học 7. Đồng thời chúng tôi thấy rằng “tích hợp” là một khái niệm được sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Đặc biệt trong giáo dục tích hợp kiến thức liên môn vào giải quyết các vấn đề trong một môn học sẽ giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu hơn về vấn đề đặt ra trong môn học đó. Tích hợp trong giảng dạy sẽ giúp học sinh phát huy sự suy nghĩ, tư duy, sáng tạo trong học tập và ứng dụng vào thực tế đời sống. Cụ thể: Đối với dự án này khi thực hiện sẽ giúp các em học sinh nắm được thế nào là kiến thức của nhiều môn học khối tự nhiên cũng như cách dùng từ ngữ. Từ các kiến thức liên môn đã được tích hợp trong dự án. Trong thực tế chúng tôi nhận thấy khi soạn bài có kết hợp các kiến thức của các môn học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra. Từ đó tổ chức hướng dẫn học sinh sẽ linh hoạt hơn, sinh động không. Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ, sáng tạo nhiều hơn. Từ đó vận dụng kiến thức vào thực tế tốt hơn. 5. Thiết bị dạy học, học liệu GV: - Tranh ảnh về bài học. - Trang thiết bị/Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: + Phần cứng ( Máy tính kết nối mạng internet; Đĩa CD in sản phẩm đã đóng gói; Máy chiếu projecter) HS: kiến thức về các môn liên quan như: Vật lí, Toán, Khoa học xã hội,….. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học a) Ổn định tổ chức. b) Kiểm tra bài cũ ( Hoặc kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh). c) Tổ chức các hoạt động dạy học - Vào bài- kết nối: GV nêu yêu yêu cầu định hướng bài học: Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu kiến thức của bài 5. Để học tốt bài này thì đòi hỏi chúng ta vận dụng kiến thức của nhiều môn như: Toán, vật lí, Khoa học xã hội, Ngữ văn,… - Bài mới: (Trình bày các quá trình dạy – học trên Bài giảng điện tử Powerpoint) Bài học được tiến hành trong 2 tiết học (90 phút). Tiết 1: Tìm hiểu mục I và II Tiết 2: Tìm hiểu mục III và IV Tóm tắt nội dung chính của phần nội dung bài học mà GV hướng dẫn HS tìm hiểu như sau: + Mục I: Bài toán và xác định bài toán: 1. Kiến thức: - Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. . + Mục II: Quá trình giải bài toán trên máy tính. 1. Kiến thức: - Biết được các bước giải một bài toán trên máy tính, thế nào là thuật toán? 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng lập các bước giải một bài toán đơn giản. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic Mục này cần tích hợp các kiến thức về Toán, Vật lí,…... + Mục III: Thuật toán và mô tả thuật toán. 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm thuật toán và cách mô tả thuật toán. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng mô tả thuật toán. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic. Mục này cần tích hợp các kiến thức về Toán, Vật lí, đời sống xã hội,…. + Mục IV: Một số ví dụ về thuật toán 1. Kiến thức: - Tìm hiểu một số ví dụ về thuật toán. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định và mô tả thuật toán. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic 7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập Kiểm tra học sinh bằng hình thức kiểm tra 15 phút. Câu hỏi: ? Cho hai số thực a và b. Hãy cho biết kết quả so sánh hai số đó dưới dạng “a lơn hơn b”, “a nhỏ hơn b” hoặc “a bằng b”. Hãy viết thuật toán để thực hiện bài toán đó? Yêu cầu: HS cần trình bày được các nội dung sau: - Tìm ĐKCC: cho hai số thực a,b - Tìm KQTĐ: tìm được số lớn hơn trong 2 số a,b - các bước giải bài toán: 1. Nếu a>b thì kết quả là “a lớn hơn b” 2. Nếu a ghi nhớ kiến thức. + hơn nhiều như lập bảng cửu chương, lập bảng điểm của các bạn trong lớp… - Giáo viên phân tích => yêu cầu học sinh đưa ra khái niệm bài toán. + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác Ta có thể hiểu bài toán là một công việc hay một + định bài toán. nhiệm vụ cần phải giải quyết. - Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả thu được. Ví dụ 1: Để tính diện tích tam giác ta cần + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. xác định: - Điều kiện cho trước: một cạnh và đường cao tương ứng của cạnh đó. 23p b) Xác định bài toán: - Kết quả thu được: Diện tích hình tam giác. Ví dụ 2: Bài toán tìm đường đi tránh các điểm tắt nghẽn giao thông. ? Em hãy xác định bài toán đó. Học sinh chú ý lắng nghe. - Để giải quyết được một bài toán c người ta cần xác định bài toán, tức định rõ các điều kiện cho trước và k thu được. - Điều kiện cho trước: Vị trí nghẽn giao thông và các con đường có thể đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần Ví dụ 3: Đối với bài toán nấu một món tới. ăn - Kết quả thu được: Đường đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới mà không qua điểm nghẽn giaohông. - Điều kiện cho trước: Các thực phẩm hiện có (trứng, mỡ, mắm, muối, rau…) - Kết quả thu được: một món ăn. BÀI TOÁN ÁP DỤNG KIẾN THỨC KHOA HỌC ĐỜI SỐNG 10p + Hoạt động 1: Tìm hiểu khái 2. Thuật toán và mô tả thuật toán: + Thuật toán là dãy các thao tác cầ niệm thuật toán hiện theo một trình tự xác định để thu kết quả cần tìm từ những điều kiệ ? Em hãy nêu lại khái niệm thuật toán. + Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo trước. một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. + Ví dụ 1: Mô tả thuật toán để liệt bước pha trà mời khách. 23p + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mô tả gạo B1: vo thuật toán. B2: cho gạo vào nồi ? Nêu những bước phải làm để nấu cơm. B3: Cho nồi vào nấu - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải bài toán trên máy tính. Cho cơm vào bát B4: - Cách liệt kê các bước như trên là một phương pháp thường dùng để thuật toán ? Em hãy mô tả thuật toán để liệt kê các bước pha trà mời khách. - INPUT: Trà, nước sôi, ấm và chén. - OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách. - Bước 1. Tráng ấm, chén bằng nước sôi. - Bước 2. Cho trà vào ấm. - Bước 3. Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút. - Bước 4. Rót trà ra chén để mới khách. + thuật - Nếu không có mô tả gì khác trong Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. toán, các bước của thuật toán được thực hiện một cách tuần tự theo trình tự như đã được chỉ ra. - Ví dụ: Hãy nêu thuật toán để làm món trứng tráng. - INPUT: Trứng, dầu ăn, muối và hành. - OUTPUT: Trứng tráng. + Nêu thuật toán để làm món trứng tr - Bước 1. Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào bát. - Bước 2. Cho một chút muối và hành tươi thái nhỏ vào bát trứng. Dùng đũa khuấy mạnh cho đến khi đều. - Bước 3. Cho một thìa dầu ăn vào chảo, đun nóng đều rồi đỏ trứng vào đun tiếp trong 3 phút. - Bước 4. Lật mặt trên của miếng trứng úp xuống dưới. Đun tiếp trong khoảng 1 phút. - Bước 5. Lấy trứng ra đĩa. BÀI TOÁN ÁP DỤNG KIẾN THỨC MÔN HÌNH HỌC 16p + Hoạt động 1: 4. Một số ví dụ về thuật toán Tìm hiểu ví dụ 1. - Ví dụ 1: Một hình A được ghép từ một hìn chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b v - Một hình A được ghép từ một hình chữ + Học sinh lắng nghe, xác định yêu cầu của bán nguyệt ban kính a như hìn một hình nhật với chiều rộng 2a, chiều dài bbài toán. và một dưới đây: hình bán nguyệt ban kính a như hình dưới đây: + Thuật toán để tìm diện tích của hình A gồm các bước sau: ? Em hãy nêu thuật toán để tính diện tích củ hình A của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của ? Em hãy nêu thuật toán để tính diện tích của hình A hình chữ nhật. - Input: Số a là ½ chiều rộng - Output: Diện tích của hình A. Bước 1. Tính S1 = 2a  b {Tính diện tích hình chữ nhật} Bước 2. Tính S2 = π a2/2 {Tính diện tích hình bán nguyệt} Bước 3. Tính kết quả S = S1 + S2. và kết thúc Ví dụ 2: Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên. + Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 2. - Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên. Dùng biến SUM để lưu giá trị của tổng. Đầu tiên gán cho SUM có giá trị =-0. Tiếp chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến Học sinh theo lần lược thêm các giá trị 1,2,3,...100 thức. vào SUM. ? Nêu thuật toán Bước 1. SUM  0. Bước 2. SUM  SUM + 1.. ... Bước 101. SUM  SUM + 100. - Thuật toán trên vẫn đúng nhưng quá dài dòng. Ta có thể mô tả thuật toán ngắn gọn hơn như sau: Bước 1. SUM  0; i  0. 17p Bước 2. i  i + 1. Bước 3. Nếu i <= 100, thì SUM + 1 và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. IV. Củng cố: (5phút) ? Cho hai số thực a và b. Hãy cho biết kết quả so sánh hai số đó dưới dạng “a lơn hơn b”, “a nhỏ hơn b” hoặc “a bằng b”. Hãy viết thuật toán để thực hiện bài toán đó. V. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK. VI./ Tổng kết – Rút kinh nghiệm:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan