Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tin học Skkn giúp dạy tốt và học tốt bài “bài toán và thuật toán tin học 10”....

Tài liệu Skkn giúp dạy tốt và học tốt bài “bài toán và thuật toán tin học 10”.

.DOCX
17
3804
109
  • 1
    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
    TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN.
    Mã số: ................................
    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    GIÚP DẠY TỐT VÀ HỌC TỐT BÀI
    “BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN TIN HỌC 10”
    Người thực hiện: PHAN THỊ TÀI
    Lĩnh vực nghiên cứu:
    - Quản lý giáo dục
    - Phương pháp dạy học bộ môn: TIN HỌC
    - Lĩnh vực khác: .......................................................
    Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
    Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
    Năm học: 2014-2015
    Trang 1
  • SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
    I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
    1. Họ và tên:PHAN THỊ TÀI
    2. Ngày tháng năm sinh: 20-06-1983
    3. Nam, nữ:Nữ
    4. Địa chỉ:20/2- Tổ 12- KP 1- P Tân Hiệp – TP Biên Hòa- Đồng Nai
    5. Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ:0909790083
    6. Fax: E-mail:phanthitai@gmail.com
    7. Chức vụ: Giáo viên
    8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc
    chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…):Giảng dạy môn Tin học
    9. Đơn vị công tác:Trường THPT Ngô Quyền
    I. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
    - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất:Thạc sĩ
    - Năm nhận bằng:2013
    - Chuyên ngành đào tạo: Truyền số liệu và mạng máy tính
    II. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
    - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Tin học
    Số năm có kinh nghiệm:8
    - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Giúp dạy tốt và học tốt
    bài “ Tp và quản lí tệp”
    2
    Trang 2
  • GIÚP DẠY TỐT VÀ HỌC TỐT BÀI “ BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN TIN HỌC 10”
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Tin học ngày nay không còn xa lạ với tất cả mọi người, lứa tuổi học sinh cũng
    vậy. Các em được trang bị một lượng kiến thức vừa đủ về môn Tin học giúp thêm vào
    cho hành trang thực tế của các em trong thời buổi công nghệ thông tin.
    Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy truyền đạt môn Tin học 10, giáo viên đã
    gặp không ít khó khăn trong khi giảng dy bài : “Bài toán thuật toán”, cũng như học
    sinh, các em đa số không hiểu, khó tiếp thu, hoặc các em chỉ thể tìm được Input,
    Output của bài toán mà không thể nào tự tạo thuật toán cho bài toán. Với thời lượng 5 tiết
    như phân phối chương trình thì thật khó để HS nắm bắt được kiến thức hoặc nếu có,c
    em chỉ cảm thấy mơ hồ, khó hiểu.
    Để giúp giáo viên, học sinh dễ dàng hơn trong quá trình dạy học, qua khảo sát,
    tìm hiểu đúc kết kinh nghiệm tôi nghĩ đến viết đề tài: Giúp dạy tốt học tốt bài
    –Bài toán và thuật toán”.
    II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
    1. Cơ sở lí luận
    Lập trình một môn khó lạ với học sinh, các em phải vừa biết suy luận giỏi
    như toán, lại n phải biết cách trình bày từng bước một cách logic. Các em quen với
    cách áp dụng một quy luật, một công thức chưa quen với việc phải thực hiện từng
    bước logic, khoa học sao cho máy tính hiểu, chính vậy các em cảm thấy thật hồ
    trong quá trình tiếp thu.
    2. Thực tiễn
    a) Học sinh:
    Học sinh xem nhẹ môn học nên chưa thật sự cố gắng, nếu thấy khó quá thì bỏ qua,
    không hợp tác với giáo viên để giải quyết những vấn đề khó.
    Do học sinh mới làm quen với môn Tin học việc xây dựng thuật toán từ bài
    toán, dùng y tính để giải bài toán còn xa lạ, bỡ ngỡ n chưa hình thành kỹ năng khi
    đứng trước một bài toán
    Nhiều học sinh chưa chủ động, chưa thái độ tích cựcy dựng bài nội dung
    quá khó và lạ.
    b) Giáo viên:
    Đa số giáo viên trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, chủ yếu tự tìm tòi, đúc kết kinh
    nghiệm, không được học hỏi nhiều từ giáo viên giỏi có nhiều kinh nghiệm.
    Chưa giải pháp tích cực để tạo hứng thú thu hút học sinh tham gia vào hoạt
    động xây dựng bài.
    c) Mục tiêu của đề tài
    Giúp học sinh hiểu rõ hơn về khái niệm “bài toán” và “thuật toán”.
    Giúp học sinh có cái nhìn trực quan, sinh động hơn về môn Tin học
    Rèn học sinh có khả năng tư duy, sáng tạo, đam mê môn học.
    3
    Trang 3
  • III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
    Giải pháp 1: Giúp học sinh hiểu được khái niệm “Bài toán” trong tin học
    Giáo viên đưa ra 1 ví dụ để học sinh quan sát:
    Ví dụ 1: Giải phương trình bậc 2: ax
    2
    + bx+ c= 0 (a
    0).
    Ví dụ 2: Giải bài toán
    “Trăm trâu ăn cỏ
    Trâu đứng ăn năm
    Trâu nằm ăn ba
    Lụ khụ trâu già
    Ba con một bó”
    Hỏi có bao nhiêu trâu mỗi loại?
    Ví dụ 3: Bài toán quản lí học sinh trong một kì thi tốt nghiệp bằng máy tính:
    SBD Họ và tên Môn
    Toán
    Môn
    Văn
    Môn
    Anh
    Môn
    Sinh
    Môn
    Sử
    Môn
    Địa
    Tổn
    g
    điểm
    Xếp
    loại
    K1000
    1
    Lê Thị Hồng Lam 5 9 9 8 7 8
    Mai Thị Huế 8 7 8 9 6 6
    K1000
    2
    Nguyễn Thiên
    Nga
    9 6 6 7 9 7
    K1000
    3
    Mai Thanh Nhàn 7 8 7 9 6 3
    K1000
    4
    Trần Hữu Lộc 6 7 3 6 7 9
    Giáo viên đặt câu hỏi:
    Em hãy cho biết trong mỗi bài toán thì đề bài cho gì và yêu cầu chúng ta làm gì?
    Muốn học sinh trả lời:
    Đề cho Yêu cầu
    Ví dụ 1 Các hệ số a, b, c bất kì Nghiệm của phương trình
    Ví dụ 2 Có 100 con trâu, 100 bó cỏ
    Mỗi con trâu nằm ăn 5 bó
    Mỗi con trâu đứng ăn 3 bó
    3 con trâu già ăn chung 1 bó
    Số lượng con trâu mỗi loại
    Ví dụ 3 Số báo danh, họ tên, điểm số các
    môn thi, tổng điểm và kết quả
    Tổng điểm của mỗi học sinh, kết quả
    Giáo viên hỏi học sinh:
    Hãy cho biết sự giống nhau khác nhau giữa bài toán trong toán học bài toán
    trong tin học
    4
    Trang 4
  • Muốn học sinh trả lời:
    Bài toán trong toán học yêu cầu chúng ta giải cụ thể để đưa ra kết quả, còn bài
    toán trong Tin học thì yêu cầu máy tính giải và đưa ra kết quả cho chúng ta với bài toán
    dạng tổng quát giải theo lớp bài chứ không phải 1 bài cụ thể.
    Giáo viên giảng giải và giải thích cặn kẽ cho học sinh nắm rõ hơn:
    Bài toán trong tin học một việc o đó ta muốn máy tính thực hiện để từ thông
    tin ban đầu cho ra kết quả.
    Thông tin ban đầu của bài toán gọi là Input
    Kết quả của bài toán được gọi là Output
    Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh tìm Input và Output của 3 bài toán trên.
    Kết luận:
    Tổng quát lại để học sinh nắm rõ, khái niệm bài toán trong tin học không chỉ
    hẹp trong phạm vi môn toán, một vấn đề cần giải quyết trong thực tế, đề từ những
    dữ kiện ban đầu , ta làm sao máy tính cho ra kết quả như mong muốn.
    Giáo viên cho thêm 1 số ví dụ thực tế như:
    VD :Người làm việc xây dựng phải biết cách làm sao t những viên gạch, những
    bao xi măng, cây sắt, khoanh thép… để có được cái nhà hoàn chỉnh.
    VD: T mảnh vải, người thợ may làm sao để cho ra 1 cái áo.
    VD: T những hạt gạo làm sao để nấu thành cơm.
    ....v...v....v
    Giải pháp 2:
    Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm “thuật toán” trong tin học
    Giáo viên gợi tình huống:
    Làm thế nào từ Input của bài toán, máy tính cho ra Output
    Học sinh trả lời:
    Ta cần tìm cách giải bài toán và làm cho máy tính hiểu được cách giải đó.
    Học sinh sẽ thắc mắc :
    Như vậy chúng ta vẫn phải giải bài toán mà còn phức tạp hơn trong Toán học.
    Giáo viên giải thích:
    Nếu trong Toán học thì chúng ta giải trực tiếp một bài toán cụ thể, để lấy kết quả,
    còn trong Tin học , chúng ta tìm cách giải bài toán tổng quát máy nh sẽ giải cho ta
    một lớp (rất nhiều) các bài toán đồng dạng, tức cùng một dạng bài toán.
    Ví dụ:
    Bài toán giải phương trình bậc 2, bậc 3 hệ số a, b, c bất kỳ, bài toán tìm diện tích
    tam giác với độ dài 3 cạnh được nhập bất kì, bài toán tìm UCLN của 2 số nguyên bất kì,
    bài toán quản lí học sinh, ..v..v
    Giáo viên đưa ra khái niệm Thuật toán và các tính chất của một thuật toán:
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan