SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Trường PT. DTNT liên huyện Tân Phú – Định Quán
Mã số:…………………
HƯỚNG DẪN KHẮC PHỤC MỘT SỐ SỰ CỐ KHI ĐĂNG
KÝ VÀ SỬ DỤNG GMAIL CHO HỌC SINH LỚP 9
Người thực hiện: Nguyễn Đức Hùng
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lí giáo dục
Phương pháp dạy học bộ môn: Tin học
Phương pháp giáo dục
Lĩnh vực khác
Trang 1
Năm học: 2016 – 2017
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I/ THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
1. Họ và tên: Nguyễn Đức Hùng
2. Ngày tháng năm sinh: 06/02/1988
3. Nam, nữ: Nam
4. Địa chỉ: Khu 10 - thị trấn Tân Phú - Tân Phú - Đồng Nai
5. Điện thoại: CQ: 0613 856 483;
ĐTDĐ : 0914706050;
6. Fax:
E-mail: thayhungvn@gmail.com
7. Chức vụ: Giáo viên
8. Đơn vị công tác: Trường PTDTNT liên huyện Tân Phú - Định Quán.
9. Nhiệm vụ được giao: Bí thư chi đoàn, trưởng ban thanh tra nhân nhân,
giảng dạy tin học khối 7, 8, 9 và chủ nhiệm lớp 8A.
II/ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại Học Sư Phạm
- Năm nhận bằng: 2014
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tin Học
III/ KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Tin học
- Số năm có kinh nghiệm: 7 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Tạo slide bài tập trắc nghiệm và điền khuyết trong bài giảng điện tử
bằng Microsoft Powerpoint 2003.
+ Mô t số phương pháp giảng dạy tốt tin học 7.
ô
+ Trang bị cho học sinh khối 9 mô ôt số kỹ năng sinh hoạt câu lạc bô ô Tin học
Trang 2
HƯỚNG DẪN KHẮC PHỤC MỘT SỐ SỰ CỐ KHI ĐĂNG KÝ VÀ SỬ
DỤNG GMAIL CHO HỌC SINH LỚP 9
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Ngày nay, với sự phát triển nhảy vọt của khoa học công nghệ nói chung của
ngành tin học nói riêng, với những tính năng ưu việt, sự tiện dụng và được ứng
dụng rộng rãi, tin học ngày nay là một phần không thể thiếu được của nhiều ngành
trong công cuộc xây dựng và phát triển xã hội. Hơn thế nữa nó còn đi sâu vào đời
sống của con người.
Do vậy, Việt Nam nói chung và ngành giáo dục đào tạo nói riêng phải đầu tư
phát triển về mọi mặt. Đặc biệt là nguồn nhân lực tức là phải đào tạo ra một thế hệ
trẻ năng động, sáng tạo, nắm vững tri thức khoa học công nghệ để làm chủ trong
mọi hoàn cảnh công tác và hoạt động xã hội nhằm đáp ứng được nhu cầu trong
thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Môn học tự chọn Tin học ở trường học hiện hành có nhiệm vụ trang bị cho học
sinh những hiểu biết cơ bản về công nghệ thông tin và vai trò của nó trong xã hội
hiện đại. Môn học này giúp học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải
quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và kĩ năng sử dụng máy tính phục vụ học
tập và cuộc sống.
Qua thời gian trực tiếp giảng dạy môn Tin học nói chung, Tin học 9 nói
riêng bản thân tôi nhận thấy rằng nhiều học sinh tiếp thu rất nhanh về lý thuyết,
nhưng khi thực hành đăng ký sử dụng các dịch vụ trên internet gặp phải một số lỗi
nhất định. Như đăng ký dịch vụ thư điện tử thì đòi hỏi các em phải có số điện thoại
để xác minh nhưng không phải em nào cũng có điều kiện để có điện thoại (đặc biệt
là học sinh trường tôi, các em ở nội trú nên nhà trường không cho sử dụng điện
thoại), hay gửi một tệp tin có dung lượng quá lớn các em không biết cách gửi, hoặc
đôi khi các em tìm được tài liệu bổ ích download về máy lại không có thiết bị lưu
trữ. Nếu để ở máy có thể bị học sinh khác xóa hoặc máy tính có thể bị hư hỏng làm
ảnh hưởng đến bài thực hành của các em
Từ thực tế trên, trong quá trình dạy học tôi luôn băn khoăn trăn trở làm thế
nào để giúp các em khắc phục những sư cố hay gặp và giúp các em có thể sự dụng
được các tiện ích của các dịch vụ có trên internet vào việc học tập của các em giúp
các em có thể tự khám phá và tự học.
Từ những khó khăn trên khiến tôi suy nghĩ, nghiên cứu và cuối cùng tôi đã
tìm ra sáng kiến giúp các em vận dụng tối đa kiến thức tin học. Đó chính là
“Hướng dẫn khắc phục một số sự cố khi đăng ký và sử dụng gmail cho học sinh
lớp 9”
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận:
Sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của tin học là thành quả vĩ đại của con người.
Máy tính được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động của con người. Trong các lĩnh
vực kinh tế máy tính được ứng dụng để quản lý tài chính, ngân hàng, quản lý nhân
sự… trong các lĩnh vực khác như y học, giáo dục, công nghiệp và nông nghiệp tin
Trang 3
học cũng đóng góp một vai trò hết sức quan trọng và được ứng dụng trên phạm vi
toàn thế giới.
Những năm gần đây sự phát triển không ngừng của internet, đã làm cho internet
trở thành một kho dữ liệu khổng lồ, mọi người có thể truy cập hoặc chia sẻ kiến
thức trên các diễn đàn một cách dễ dàng thông qua các dịch vụ trên internet.
Qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy nhiều khi học sinh tìm được tài liệu hay của
các môn học khác hoặc làm bài tập chưa xong, các em lưu vào máy để lần sau thực
hành tiếp nhưng khi tới tiết thực hành tiếp thì bài tập hoặc tài liệu các em bị mất.
Do học sinh khác xóa hoặc máy tính bị hư, vì thế tôi đã hướng dẫn học sinh khắc
phục những lỗi khi đăng ký và hướng dẫn chia sẻ kiến thức lên trên mạng để phục
vụ cho học tập và cuộc sống của các em.
2. Cơ sở thực tiễn
Qua nhiều năm giảng dạy tin học đặc biệt là tin học 9 nội dung kiến thức trang
bị tương đối đầy đủ để cho học sinh có thể sử dụng internet và ứng dụng được kiến
thức đã học để phục vụ cho học tập và đời sống.
Trong “Bài thực hành 3: Sử dụng thư điện tử” tiết 13, 14, 15 phân phối chương
trình tin học 9. Đã hướng dẫn chi tiết cách đăng kí và sử dụng dịch vụ thư điện tử
gmail. Trong các bước đăng ký tài khoản, gmail yêu cầu người đăng ký phải xác
minh tài khoản qua số điện thoại. Để có thể bảo mật tài khoản ở mức cao tránh sự
xâm nhập của những kẻ xấu thì từ lâu google đã yêu cầu người dùng xác minh tài
khoản qua số điện thoại. Tuy nhiên đối với học sinh không phải em nào cũng được
cha mẹ trang bị cho một cái điện thoại cũng như nhà trường không cho học sinh
mang điện thoại đến trường. dẫn đến các em gặp khó khăn khi đăng ký.
Khi các em gửi thư có đính kèm tệp tin với dung lượng lớn hơn 25Mb thì gmail
không cho phép hoặc phải chia tệp ra gửi nhiều lần như vậy sẽ rất mất thời gian và
công sức, khi tìm được một tài liêu nào đó bổ ích các em muốn chia sẻ với giáo
viên và các bạn thì học sinh không biết chia sẻ bằng cách nào hoặc lưu những tệp
tin quan trọng của mình ở đâu để không bị mất mà có thể lấy ra bất kỳ lúc nào và ở
bất kỳ đâu.
Từ thực tế trên tôi đã tìm tòi học hỏi ở đồng nghiệp và trên các nguồn tài liệu để
tìm ra phương pháp tốt nhất đề giúp các em có thể khắc phục nhưng sự cố trên,
giúp các em có thể ứng dụng tối đa các dịch vụ miễn phí trên internet.
Các giải pháp này có thay thế một phần giải pháp đã có và đã được thực hiện tại
đơn vị có hiệu quả.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Gmail là dịch vụ email (thư điện tử) phổ biến nhất hiện nay của “người
khổng lồ” Google. Đăng ký Gmail hoàn toàn miễn phí. Học sinh có thể đăng ký
nhiều tài khoản Gmail và có thể sử dụng một số điện thoại để xác nhận cho
nhiều tài khoản Gmail.
Google Drive là công cụ lưu trữ và chia sẻ dữ liệu miễn phí mà Google
mang đến người dùng. Toàn bộ dữ liệu lưu trữ trên Google Drive sẽ được bảo vệ
an toàn ngay cả khi máy tính của bạn có vấn đề. Miễn phí 15GB dung lượng lưu
trữ. Có thể lưu trữ mọi loại tệp kể cả tệp có dung lượng lớn như video.
Trang 4
1. Giải pháp 1: Hướng dẫn đăng ký gmail không cần số điện thoại
Trong các bước đăng ký tài khoản, gmail yêu cầu người đăng ký phải xác
minh tài khoản qua số điện thoại để bảo mật tài khoản ở mức cao tránh sự xâm
nhập của những kẻ xấu thì từ lâu google đã yêu cầu người dùng xác minh tài khoản
qua số điện thoại như hình sau.
Để bỏ qua bước xác minh trên giáo viên có thể yêu cầu học sinh thực hiện một
trong các cách sau:
Cách 1:
Đầu tiên ta vẫn đăng kí tài khoản Gmail bình thường như đã hướng dẫn
trong Bài thực hành 3: Sử Dụng Thư Điện Tử.
−
Bước1: Truy
cập
trang
chủ
của
Google: http://www.google.com
−
Bước 2: Click vào Gmail tại góc trên bên phải của trang.
−
Bước 3: Nháy nút tạo tài khoản ở góc trái cửa sổ
−
Bước 4: Điền đầy đủ các thông tin theo yêu cầu
Giáo viên yêu cầu học sinh chú ý không nhập bất kỳ số điện thoại nào vào
ô “điện thoại di động” bỏ trống ô đó thì gmail sẽ không yêu cầu xác
minh.
Trang 5
Cách 2:
Ngay tại trình duyệt mà học sinh đã sử dụng đăng ký thư điện tử, giáo
viên yêu cầu học sinh hãy xóa hết toàn bộ lịch sử, Cache của trình duyệt
rồi tiến hành đăng kí lại như cách cách 1.
Ví dụ: Như trình duyệt Firefox 4.0
Bước 1: Từ cửa sổ trình duyệt firefox ta chọn Nhật ký duyệt web xoá
dữ liệu gần đây…
Trang 6
Bước 2:
−
−
−
−
Hộp thoại xoá các lược sử gần đây xuất hiện
Tại ô khoảng thời gian để xoá Mọi thứ
Đánh dấu vào các ô trong mục chi tiết
Nháy Xoá ngay
Cách 3:
Ta có thể đổi sang trình duyệt khác và tiến hành đăng ký như cách 1.
Đánh giá kết quả
Kết quả
Tổng Đăng ký được
số
Học
TS
%
sinh
lớp 9
Không đăng ký được
TS
%
Trước khi
áp dụng
61
0
0
61
100
Sau khi áp
dụng
61
61
100
0
0
Ghi chú
Do học sinh
ở nội trú nên
nhà trường
không cho
sử dụng điện
thoại.
Tài liệu trích dẫn từ: Đăng kí gmail không cần số điện thoại (2016).
, Đăng ngày 18/08/2016
2. Giải pháp 2: Hướng dẫn cách gửi tệp đính kèm vượt quá dung lượng cho
phép.
Khi gửi thư điện tử, gmai có cho phép người dùng đính kèm tệp tin. Tuy
nhiên với những tệp tin có dung lượng nhỏ thì việc đính kèm trong gmail là việc
làm rất dễ dàng mà ai cũng biết. Nhưng với những tệp tin có dung lượng lớn hơn
25MB thì gmail sẽ báo tệp tin vượt quá giới hạn đính kèm. Như hình dưới.
Trang 7
Để giải quyết vấn đề trên giáo viên có thể hướng dẫn học sinh sử dụng google
drive để gửi tệp tin có dung lượng lớn một các dễ dàng.
Bước 1: Đăng nhập vào hộp thư điện tử của mình.
Bước 2: Nhấn vào Soạn để soạn thư gửi đi.
1. Nháy chọn SOẠN.
Bước 3: Tại giao diện soạn thư người dùng nhập địa chỉ email cần gửi và
tiêu đề gửi sau đó nhấn vào biểu tượng google drive.
1. Nhập địa chỉ email
2. Nháy vào google drive
Bước 4: Trong phần Chèn tệp bằng cách sử dụng google drive học sinh
chọn tab Tải lên và nhấn Chọn tệp từ máy tính của bạn và chọn đến tệp
dung lượng lớn cần đính kèm qua gmail.
1. Nháy Tải lên
2. Chọn tệp từ máy
tính của bạn
Bước 5: Nhấn Tải lên để tải tệp.
Trang 8
1. Nháy Tải lên
Bước 6: Quá trình tải lên kết thúc thì tệp tin sẽ được hiển thị trong nội
dung của email, Sau khi tải xong học sinh nhấn Gửi để gửi.
1. Nháy Gửi
Như vậy học sinh có thể dễ dàng gửi các tệp tin có dung lượng lớn qua Gmail
một cách dễ dàng.
Đánh giá kết quả
Kết quả
Tổng
số
Học
sinh
lớp 9
Gửi được
Không gửi được
TS
%
TS
%
Trước khi
áp dụng
61
0
0
61
100
Sau khi áp
dụng
61
61
100
0
Ghi chú
0
Tài liệu trích dẫn: Hướng dẫn cách gửi tập tin bằng Gmail lên tới 15 GB
(2015) ,
đăng ngày 31/12/ 2015.
3. Giải Pháp 3: Lưu và chia sẻ dữ liệu trên google drive.
Trong quá trình học tập học sinh có thể tìm kiếm thông tin, tài liệu học tập
trên internet và tải các tài liệu đó về máy, thường lưu ở máy tính nhà trường. Các
em thường bị mất tài liệu do học sinh khác xóa, bị virut hoặc máy bị hư. Vì vậy để
lưu trữ dữ liệu an toàn và có thể chia sẻ tài liệu đó cho người khác giáo viên hướng
dẫn các em đưa dữ liệu lên trên google drive để lưu trữ lâu dài và không bị mất
Bước 1: Trong cửa sổ thư điện tử gmail học sinh nháy chọn Drive.
Trang 9
Bước 2: Trên giao diện google drive, tương tự như cửa sổ windows
explore bên trái hiện thị danh mục, bên phải hiện thị nội dung.
Để tạo một thư mục mới học sinh chọn Tạo Mới Thư mục.
1. Chọn TẠO MỚI.
2. Chọn Thư mục.
Sau đó học sinh đặt tên cho thư mục và chọn Tạo.
2. Nháy Tạo
1. Gõ tên
Bước 3: Tải tập tin hay thư mục từ máy tính.
Học sinh muốn lưu trữ tài liệu ở máy tính lên google drive, bằng cách nhấn
vào nút TẠO MỚI rồi chọn tải tệp tin hoặc thư mục muốn tải lên.
Trang 10
1. Chọn TẠO MỚI
1. chọn TẠO MỚI
2. Chọn tệp hoặc
thư mục để tải lên
Sau đó chọn đến tập tin hay thư mục các bạn muốn tải lên và chọn Open.
1. Chọn tệp
2. Chọn Open
Sau khi tải xong, dữ liệu sẽ được lưu trong phần Drive của tôi.
Bước 4: Chia sẻ tập tin, thư mục trên google drive.
Để chia sẻ dữ liệu trên google drive của học sinh cho bạn bè, các em chọn tệp
hoặc thư mục muốn chia sẻ. Sau đó nhấn chuột phải Chia sẻ. Các bạn có thể
chia sẻ theo ý muốn của mình như: gửi email cho bạn bè, gửi qua email dưới dạng
tệp đính kèm.
1. Chọn chia sẻ
Nhập địa chỉ email người nhận, và thêm ghi chú nếu các bạn muốn.
Nhấn Nâng cao để thiết lập quyền truy cập với người nhận.
Trang 11
1. Nhập email người
muốn chia sẻ
2. Chọn Xong
Bước 5: Học sinh cũng có thể tùy chỉnh cho tập tin, thư mục được chia sẻ
bằng cách chọn hình thức chia sẻ ở hình dưới.
Khi thực hiện xong các bước trên, tập tin hay thư mục của học sinh đã được
chia sẻ trên google driver. Những người được chia sẻ có thể sử dụng tài liệu đó một cách
bình thường.
Kết quả
Tổng
số
Học
sinh
lớp 9
Lưu và chia
sẻ được
Không lưu và chia sẻ
được
Ghi chú
TS
%
TS
%
Trước khi
áp dụng
61
0
0
61
100
Sau khi áp
dụng
61
61
100
0
0
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI:
Qua thực hiện sáng kiến kinh nghiệm, tôi nhận thấy:
- Học sinh dễ dàng đăng ký được tài khoản thư điện tử.
- Học sinh có thể gửi thư điện tử và đính kèm dữ liệu thuận tiện hơn
- Biết cách gửi kèm tệp có dung lượng lớn
- Học sinh dễ dàng sử dụng các dịch vụ và ứng dụng trên internet
vào công việc học tập cũng như tìm hiểu kiến thức môn học.
- Khắc phục tình trạng mất dữ liệu do mất thiết bị lưu trữ học máy
tính bị hỏng..
- Giúp học sinh tạo được kho dữ liệu của riêng mình trên internet.
- Giúp học sinh có thể truy cập được tài liệu của mình ở mọi nơi mọi
lúc để phục vụ cho việc học tập và giải trí của mình.
- Giúp học sinh và giáo viên có thể tương tác với nhau dễ dàng hơn.
Trang 12
- Giúp học sinh có thể chia sẻ kiến thức và tài liệu của mình cho bạn
bè và thầy cô dễ dàng hơn.
- Với những biện pháp đã áp dụng, sau khi thử nghiệm và đối chứng
đề tài ở khối 9 học kì I năm học 2016 - 2017, tôi thu được kết quả
như sau:
Tổng
số
Học
sinh
lớp 9
61
Kết quả đạt được
Trước khi áp
dụng
Sau khi áp dụng
Ghi chú
TS
%
TS
%
0
0
61
100
Với kết quả trên, tôi thấy học sinh có thể đăng ký và sử dụng tốt ứng dụng
của gmail và google drive. Nhiều em học sinh hoàn thành tốt yêu cầu của tôi đặt
ra, đặc biệt là các em rất chú ý, hứng thú, nghiêm túc trong trong việc chia sẻ thông
tin cho bạn bè và giáo viên. Điều này tạo điều kiện cho tôi niềm tin, sự phấn khởi,
để tôi có thể tiếp tục áp dụng kết quả đạt được cho những năm học sau.
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG
Sáng kiến kinh nghiệm này có thể thay thế và giải quyết được vướng mắc
khi giáo viên dạy Bài thực hành 3: Sử Dụng Thư Điện Tử mà học sinh không có
sử dụng điện thoại hay những tệp dữ liệu quá lớn mà học sinh gửi bằng cách thông
thường rất khó khăn và mất thời gian.
Sáng kiến này tôi đã được áp dụng đạt hiệu quả cao trong khi dạy tin học
khối 9 Học kì I năm học 2016 – 2017. Đã được đồng nghiệp trong tổ chuyên môn
đánh giá cao khi triển khai và thực hiện trong đơn vị.
Sáng kiến kinh nghiệm này không những có thể áp dụng cho giáo viên trong quá
trình dạy học sinh tin học 9 mà còn có thể triển khai rộng rãi trong toàn thể đội
ngũ.
Qua sáng kiến kinh nghiệm này và một số vướng mắc khi dạy học tin học,
tôi xin kiến nghị cấp lãnh đạo trong ngành giáo dục có hướng giải quyết:
+ Khi nội dung kiến thức sách giáo khao có thay đổi so với thực tế khi làm
việc hiện tại thì lãnh đạo trong ngành giáo dục cũng nên có hướng giải quyết, để
khi giảng dạy các anh em đội ngũ giáo viên không bị vướng mắc. Đặc biệt là bộ
môn tin học có tính thay đổi liên tục.
+ Cập nhật nội dung kiến thức sách giáo khoa, hay có giải pháp nào đó để
học sinh học tin học có thể cập nhật kiến thức mới nhất, cũng như những phần
mềm ứng dụng mới nhất. Do tin học có sự thay đổi hàng ngày, hàng giờ. Để các
em khi học xong có thể ứng dụng tốt vào thực tế tại thời điểm đó.
Trang 13
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Thế Long. et al (2015). Sách giáo khoa tin học quyển 4, Nhà xuất bản
Giáo dục, Hà Nội.
2. Phạm Thế Long. et al (2009). Sách giáo viên tin học quyển 4, Nhà xuất bản Giáo
dục, Hà Nội.
3. (2016). Đăng kí gmail không cần số điện thoại,
, Đăng ngày 18/08/2016
4. (2015). Hướng dẫn cách gửi tập tin bằng Gmail lên tới 15 GB,
, đăng ngày
31/12/ 2015.
Trang 14
VII. PHỤC LỤC
MỤC LỤC
Trang
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................01
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...........................................................01
1. Cơ sở lý luận..............................................................................................01
2. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................02
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP...............................................02
1. Giải pháp 1:Đăng ký gmail không cần số điện thoại.................................03
2. Giải pháp 2: Cách gửi tệp đính kèm vượt quá dung lượng cho phép........05
3. Giải pháp 3: Lưu và chia sẻ dữ liệu trên google drive...............................07
IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................10
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG..............................11
VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................12
VII. PHỤC LỤC................................................................................................13
NGƯỜI THỰC HIỆN
Nguyễn Đức Hùng
Trang 15
BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị .....................................
–––––––––––
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
................................, ngày
tháng
năm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN
Năm học: .....................................
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ nhất
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến: ...................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .............................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Họ và tên giám khảo 1: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................
Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và
Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng
kiến liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến của giám khảo 2.
GIÁM KHẢO 1
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
Trang 16
BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị .....................................
–––––––––––
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
................................, ngày
tháng
năm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN
Năm học: .....................................
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ hai
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến: ...................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .............................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Họ và tên giám khảo 2: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến:
1. Tính mới
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................
Phiếu này được giám khảo 2 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo; ghi
đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 2 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến liền trước Phiếu nhận
xét, đánh giá sáng kiến của đơn vị.
GIÁM KHẢO 2
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
Trang 17
BM04-NXĐGSK
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
Đơn vị: Trường PT. DTNT liên huyện
Tân Phú – Định Quán
–––––––––––
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––––––––––––––––
Tân Phú, ngày 25 tháng 5 năm 2017
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
Năm học: 2016 - 2017
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến: Hướng dẫn khắc phục một số sự cố khi đăng ký và sử dụng gmail cho học sinh lớp 9.
Họ và tên tác giả: Nguyễn Đức Hùng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường PT. DTNT liên huyện Tân Phú – Định Quán
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: Tin học
- Phương pháp giáo dục
- Lĩnh vực khác: ........................................................
Sáng kiến đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị
Trong ngành
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô dưới đây)
- Chỉ lập lại, sao chép từ các giải pháp, đề xuất đã có
- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ trung bình hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật mới đã có tại đơn vị và đã khắc phục được hạn chế trong thực tế của đơn vị
Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ khá
- Chỉ thay thế một phần giải pháp, đề xuất đã có với mức độ tốt hoặc giải pháp, đề xuất thay thế hoàn
toàn mới so với giải pháp, đề xuất đã có
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Không có minh chứng thực tế hoặc minh chứng thực tế chưa đủ độ tin cậy, độ giá trị
- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy sáng kiến có thay thế một phần giải pháp, đề
xuất đã có hoặc lần đầu áp dụng giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới tại đơn vị
- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được hiệu quả giải pháp, đề xuất của tác giả thay thế
hoàn toàn mới giải pháp, đề xuất đã có được triển khai thực hiện tại đơn vị
- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế một phần giải
pháp, đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện
- Có minh chứng thực tế đủ độ tin cậy, độ giá trị để thấy được sáng kiến đã thay thế hoàn toàn mới giải pháp,
đề xuất đã có trong toàn ngành; được Phòng GD&ĐT hoặc Sở GD&ĐT triển khai thực hiện
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 4 ô mỗi dòng dưới đây)
- Sáng kiến không có khả năng áp dụng
- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho Tổ/Khối/Phòng/Ban của đơn vị
- Sáng kiến chỉ có khả năng áp dụng riêng cho đơn vị
- Sáng kiến có khả năng áp dụng cho toàn ngành hoặc sáng kiến có khả năng áp dụng tốt cho cơ sở
giáo dục chuyên biệt
Xếp loại chung:
Xuất sắc
Khá
Đạt
Không xếp loại
Cá nhân viết sáng kiến cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao
chép lại nội dung sáng kiến cũ của mình đã được đánh giá công nhận.
Lãnh đạo Tổ/Phòng/Ban và Thủ trưởng đơn vị xác nhận sáng kiến này đã được tác giả tổ chức thực
hiện, được Hội đồng thẩm định sáng kiến hoặc Ban Tổ chức Hội thi giáo viên giỏi của đơn vị xem xét,
đánh giá, cho điểm, xếp loại theo quy định.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm
quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi cuốn sáng kiến.
NGƯỜI THỰC HIỆN SÁNG KIẾN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
XÁC NHẬN CỦA
TỔ/PHÒNG/BAN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu của đơn vị
Nguyễn Đức Hùng
Trang 18
Trang 19