Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh...

Tài liệu Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện ân thi, tỉnh hưng yên

.DOC
128
143
101

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN KIM QUYÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- NGUYỄN KIM QUYÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ÂN THI, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS KIM THỊ DUNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong Luận văn được điều tra trung thực. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình./. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 HỌC VIÊN Nguyễn Kim Quyên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt khóa học, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích làm cơ sở cho tôi thực hiện tốt Luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Kim Thị Dung đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong thời gian thực hiện Luận văn. Mặc dù trong quá trình thực hiện Luận văn có những giai đoạn không được thuận lợi nhưng những gì Cô hướng dẫn, chỉ bảo đã cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Trường; các khoa, phòng chức năng; Viện đào tạo sau đại học đã giúp tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của nhiều cơ quan, đơn vị, cá nhân. Với tình cảm chân thành, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các tập thể và cá nhân đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành Luận văn. Sau cùng tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện Luận văn. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên Luận văn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến góp ý của Thầy/Cô và các anh chị học viên. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ ix 1 1. 1 1. 2 1. 2. 1. 2. 1. 3 1. 3. 1. 3. 2 2. 1 2. 1. 2. 1. 2. 1. 2. 1. 2. 1. 2. 2 M 1 Ở T 1 ín M 2 ụ M 2 ụ M 2 ụ Đ 3 ố Đ 3 ối P 3 h C Ơ V 4 Ố C 4 ơ C 4 á Đ 1 ặ 3 V 1 ai 4 C 1 á 8 C á n 2 g 3 C 2 ơ 8 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 2. 2. 2. 2. 2. 2. 3 3. 1 3. 1. 3. 1. 3. 2 3. 2. 3. 2. 4 4. 1 4. 1. 4. 1. 4. 1. 4. 1. 4. 1. 4. 2 4. 2. 4. 2. 4. 3 Các chính c 2 á 8 C á c 3 á 0 B ài c 3 h 3 Đ 3 Ặ 5 Đ 3 ặ 5 Đ 3 ặ 5 Đ 3 ặ 7 P 4 h 0 P 4 h 0 P 4 h 1 K 4 Ế 4 T 4 h 4 T ìn b 4 à 4 T 5 h 0 H 5 iệ 4 H 6 iệ 2 H 6 iệ 6 N h n 7 g 4 N 7 h 4 N 7 h 7 G iả n 8 h 1 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 4. 3. 4. 3. 5 K 5. 1 5. 2 T ÀI P H 81 89 94 94 95 97 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CN&DV Công nghiệp và dịch vụ CTTC Cho thuê tài chính CSH Chủ sở hữu DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa HQSDV Hiệu quả sử dụng vốn NHTM Ngân hàng thương mại NN&DV Nông nghiệp và dịch vụ PCI Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VCCI Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCĐ Vốn cố định VKD Vốn kinh doanh VLĐ Vốn lưu động VINASME Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 6 DANH MỤC BẢNG STT T iê T h 2. T 2 iê 3. T 1 ì 3. S 2 ố 4. N 1 g tr ê 4. C 2 ơ h u 4. K 3 ết b à 4. T 4 ì b à 4. N 5 g b à 4. L 6 o đ ư 4. Q 7 u 4. Q 8 u 4. C 9 ơ 4. C 10 ơ b à 4. C 11 á 4. P 12 h Tên bảng 2. 1 Trang 6 9 3 8 4 1 4 5 4 7 4 8 4 9 5 1 5 2 5 2 5 3 5 4 5 5 5 7 5 8 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4. Hiệu 13 quả T 5 h 9 4. H 14 iệ C 6 N 0 4. H 15 iệ N 6 ô 1 4. T 6 16 ổ 2 4. H 17 iệ T 6 M3 4. H 18 iệ c 6 ô 4 4. H 19 iệ n 6 ô 5 4. H 6 20 iệ 6 4. H 21 iệ n 6 g 7 4. H 22 iệ n 6 g 9 4. H 23 iệ n 7 g 1 4. H 24 iệ n 7 ă 2 4. H 25 iệ n 7 h 3 4. C 7 26 á 8 4. T 8 27 rì 0 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 8 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 3. 1 4. 1 Tên biểu đồ Trang C3 ơ9 C ơ t 4 r 4 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 9 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ở mỗi nền kinh tế, quốc gia hay lãnh thổ trên thế giới các doanh nghiệp nhỏ và vừa luôn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Trong thời gian qua, các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam đã khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân với đặc thù năng động, linh hoạt và thích ứng nhanh với những thay đổi của thị trường. DNNVV là động lực quan trọng trong tạo việc làm, giúp huy động các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo ở địa phương cũng như hỗ trợ tích cực cho sự phát triển của các thành phần kinh tế khác. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng. Vốn chính là tiền đề của sản xuất kinh doanh. Song cần sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả cao mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.Vì vậy, bất cứ một doanh nghiệp nào sử dụng vốn sản xuất nói chung đều phải quan tâm đến hiệu quả mà nó đem lại. Trong các doanh nghiệp, vốn là một bộ phận quan trọng của việc đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Quy mô của vốn và trình độ quản lý, sử dụng nó là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến trình độ trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh. Do ở một vị trí then chốt như vậy nên việc quản lý và sử dụng vốn được coi là một trọng điểm của công tác tài chính doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế cùng song song tồn tại và cạnh tranh gay gắt lẫn nhau. Cùng với đó, Nhà nước không còn bao cấp về vốn đối với các doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước). Mặt khác, trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý hiện nay, các doanh nghiệp thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, tự tổ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 chức quá trình sản xuất kinh doanh, tự chủ trong việc tìm đầu vào và đầu ra cuả sản xuất kinh doanh, tự chủ về vốn. Ngoài số vốn điều lệ ban đầu thì doanh nghiệp phải tự huy động vốn. Do vậy, để tồn tại và phát triển, đứng vững trong cạnh tranh thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng đều phải quan tâm đến vấn đề tạo lập, quản lý và sử dụng đồng vốn sản xuất kinh doanh sao cho hiệu quả nhất nhằm đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho doanh nghiệp. Nằm trong tình hình chung đó, huyện Ân Thi vốn là một huyện với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nhưng nơi đây đã hình thành nên rất nhiều doanh nghiệp và DNNVV là doanh nghiệp chiếm đa số. Tuy không phải là khu công nghiệp phát triển nhưng Ân Thi là đầu mối giao thông của tỉnh có tiềm năng lớn để phát triển kinh tế. Nhờ đó mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở đây rất phát triển. Song cùng với sự biến động chung của tình hình kinh tế trong những năm gần đây hiệu quả sử dụng vốn của các DNNVV trên địa bàn chưa cao và chưa phát huy được hết tiềm năm vốn có Xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của vốn cũng như công tác quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp, tôi đã nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hiệu quả sử dụng vốn và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của các DNNVV trên địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho các DNNVV trên địa bàn huyện Ân Thi trong thời gian tới. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn của DN. - Phản ánh và phân tích thực trạng hiệu quả sử dụng vốn và các nhân tố Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của các DNNVV trên địa bàn huyện Ân Thi trong những năm 2011 - 2013. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các DNNVV trên địa bàn huyện Ân Thi trong năm tới. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của để tài là hiệu quả sử dụng vốn của các DNNVV trên địa bàn huyện Ân Thi. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu Nghiên cứu chỉ tập trung vào các DNNVV trên địa bàn huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu hiện trạng hiệu quả sử dụng vốn của các DNNVV trên địa bàn huyện Ân Thi, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các DNNVV trên địa bàn huyện Ân Thi. Thời gian nghiên cứu Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2011 đến năm 2013 Số liệu sơ cấp thu thập trong năm 2013 Giải pháp từ năm 2015 đến năm 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 2.1.1. Các khái niệm có liên quan 2.1.1.1. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa Ở Việt Nam, theo Công văn số 681/CP-KTN ngày 20/6/1998 của Chính phủ, theo đó DNNVV là những doanh nghiệp có số vốn kinh doanh dưới 5 tỷ đồng (tương đương 387.600 USD vào thời điểm ban hành Công văn số 681) và có số lao động trung bình hàng năm dưới 200 người. Tiêu chí này được xác định nhằm xây dựng một bức tranh chung về các DNNVV ở Việt Nam phục vụ cho việc hoạch định chính sách. Tiếp sau đó Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, định nghĩa DNNVV đã được hiểu thống nhất: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là các cơ sở sản xuất - kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc có số lao động trung bình hàng năm không quá 300 lao động”. Bên cạnh khái niệm trên, trong một số trường hợp người ta còn dùng thêm khái niệm doanh nghiệp cực nhỏ, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa như sự phân loại của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: “Doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ là các cơ sở sản xuất kinh doanh có số lao động ít hơn 50 người. Các doanh nghiệp có số lao động từ 10 đến 49 lao động là doanh nghiệp nhỏ, các doanh nghiệp có số lao động từ 1 đến 9 người được coi là doanh nghiệp cực nhỏ”. Với khái niệm này thì doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp còn lại trong khái niệm của Nghị định 90 tức là doanh nghiệp có lao động từ 50 đến 299 người. Theo Nghị định số 56/2009/NĐ - CP ngày 30/6/2009, DNNVV đã được phân theo khu vực kinh doanh và có phân loại cụ thể cho doanh nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên). * Tiêu thức phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa Trên thế giới Tiêu thức phân loại DNNVV ở các nước trên thế giới hiện nay chỉ mang tính chất tương đối, nó thay đổi theo từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội từng nước. Tiêu thức phân loại thường được sử dụng là: số lao động thường xuyên, doanh thu, lợi nhuận, giá trị gia tăng, nhưng hai tiêu thức thường sử dụng nhất là: vốn và lao động. Có nước chỉ dùng một tiêu thức, nhưng có một số nước dùng một vài tiêu thức để xác định DNNVV. Một số nước dùng tiêu thức chung cho tất cả các ngành nghề, nhưng cũng có một số nước lại dùng tiêu thức riêng cho từng ngành nghề để xác định DNNVV, (xem bảng 2.1). Căn cứ vào tiêu thức xác định DNNVV nêu trên có thể khái quát thành những quan niệm sau: - Quan niệm thứ nhất: tiêu chuẩn đánh giá xếp loại DNNVV phải gắn với đặc điểm từng ngành đồng thời phải tính đến số lượng vốn và lao động được thu hút vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Nhật Bản là nước theo quan niệm này. - Quan niệm thứ hai: tiêu chuẩn đánh giá xếp loại các DNNVV không phân biệt theo ngành nghề mà chỉ cần căn cứ vào số lao động và vốn thu hút vào kinh doanh, các nước theo quan niệm này gồm có: Thái Lan, Philipin … Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 5 Bảng 2.1 Tiêu thức xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước trên Thế giới N Ph Số lao D ưC nđộng o 1N hế 300 hậ tá 300 c triệ t u B B yên T C 0á há ôn 50 i g < L ng 50 an hi triệ1Kh ệp 1 , ô nh 5 n ỏ 0 P C - - g hi In ôn D K do oa 1 h 1 ne nh ô0 si ng - n 0. a hi g ệp 4 0 si q0 5 0< C C < an ôn ad g 2 C <5 A h 1 us ế 0 tr t 0 ali á C 1 0 H hế àn tá c, Q kh 3 uố ai 0 (Nguồn: Doanh nghiệp vừa và nhỏ, APEC,1998; Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ UN/ECE, 1999; Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ, OECD, 2000) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 6 - Quan niệm thứ ba: tiêu chuẩn đánh giá xếp loại DNNVV ngoài tiêu thức về lao động hay vốn kinh doanh còn quan tâm đến doanh thu hàng năm của doanh nghiệp, theo quan điểm này có Canada, Indonesia… - Quan niệm thứ thứ tư: căn cứ vào tiêu thức số lượng lao động tham gia hoặc có phân biệt ngành nghề, hoặc không có phân biệt ngành nghề. Theo quan niệm này có một số nước như: Hồng Kông, Australia, Hàn Quốc… Tiêu chí xác định DNNVV phụ thuộc vào ý đồ chính sách, khả năng hỗ trợ của Chính phủ ở từng thời kỳ nên các tiêu chí xác định DNNVV ở một số nước cũng không phải là không thay đổi. Trái lại các tiêu chí này cũng thay đổi theo thời gian tuỳ thuộc vào ý đồ và chiến lược của Chính phủ muốn hỗ trợ ngành nào hoặc doanh nghiệp có quy mô nào ở từng thời kỳ phát triển của nước đó. Ngay trong cùng một nước, các tiêu chí để xác định doanh nghiệp được nhận hỗ trợ của một tổ chức nào đó cũng không phải bao giờ cũng trùng với tiêu chí của các tổ chức khác hoặc trùng với tiêu chí theo quy định trong luật của Chính phủ. Tuy nhiên nếu là chính sách của Nhà nước thì tất nhiên chính sách đó phải tuân thủ luật pháp và phải lấy tiêu chí do luật định để xác định các đối tượng được hưởng chính sách đó. Do vậy, tiêu chí xác định DNNVV của các nước là căn cứ tham khảo tốt đối với Việt Nam. (Vũ Quốc Tuấn, Phát triển doanh nghiệp vửa và nhỏ: Bài học kinh nghiệm của các nước và thực tiễn ở Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội) Ở Việt Nam Trong thời gian qua ở Việt Nam để hỗ trợ cho các DNNVV, một số cơ quan nhà nước và các tổ chức đã đưa ra nhiều tiêu thức phân loại DNNVV: - Ngân hàng Công thương Việt Nam có nhiều tiêu thức phân loại DNNVV là doanh nghiệp có dưới 50 lao động, vốn cố định dưới 10 tỷ đồng, vốn lưu động và doanh thu hàng năm dưới 20 tỷ đồng. - Thông tư liên bộ số: 21/LĐTT ngày 17/06/1993 của Bộ Lao động và Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 7 Thương binh xã hội và Bộ Tài chính: Lao động thường xuyên dưới 100 người, doanh thu hàng năm dưới 10 tỷ đồng, vốn pháp định dưới 1 tỷ đồng. - Dự án VPE/US/95/004 hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam do UNIDO tài trợ coi DNNVV có lao động dưới 30 người vốn đăng ký 1 tỷ đồng, cũng theo dự án doanh nghiệp vừa có lao động từ 31 đến 200 người và vốn đăng ký dưới 50 tỷ đồng. - Quỹ hỗ trợ DNNVV chương trình VN - EU: doanh nghiệp được quỹ này hỗ trợ gồm các doanh nghiệp có số công nhân từ 10 đến 500 người và vốn điều lệ từ 50 nghìn đến 300 nghìn USD. - Quỹ phát triển nông thôn (thuộc Ngân hàng Nhà nước) coi DNNVV là doanh nghiệp có giá trị tài sản không quá 2 triệu USD, lao động không quá 500 người. - Theo Điều 3 Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 của Chính Phủ về trợ giúp phát triển DNNVV thì DNNVV được định nghĩa như sau: DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 Theo Nghị định này, chúng tôi xin cụ thể hoá thêm: "Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động ít hơn 50 người hoặc có tổng số vốn dưới 1 tỷ đồng; doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có số lao động từ 51 đến 300 người hoặc có tổng số vốn từ 1 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng; doanh nghiệp lớn là doanh nghiệp có số lao động trên 300 người hoặc có tổng giá trị vốn trên 10 tỷ đồng". Tóm lại, DNNVV là tổ chức kinh tế, có đầu tư và xúc tiến hoạt động sản xuất, kinh doanh thực hiện các nghĩa vụ về tài chính, đăng ký và chịu sự quản lý của các cấp chính quyền Nhà nước theo luật pháp, đáp ứng những quy định của Chính phủ về quy mô lao động và vốn. - Nghị định số 56/2009/NĐ - CP ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 8 doanh nghiệp nhỏ và vừa thì tiêu thức để xác định DNNVV thì: "DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), xem bảng 2.2: Bảng 2.2 Tiêu thức phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam QD u o y a mn ô h S ố l I. 10 N n ô g n ư II . C ô II I. T h 10 n g ư 10 n g ư Do Do anh anh ngh ng iệp hiệ S T S T ổ ố ổ ố n n gtừl từ gtừl 2 tr tr tr ên ên ên 0 10 20 200 n t n t gỷ g ỷ2từ từ từ tr tr tr ên ên ên 0 10 20 200 n t n t gỷ ỷ1từ từ gt tr tr ên ên 0 ừ 10 10 tr t t ê gỷ (Nguồn: Khoản 1 Điều 3 Nghị định số 56/NĐ-CP ngày 30/6/2009) ỷ Tuy nhiên tiêu thức xác định DNNVV nêu trên chỉ nên coi là tiêu chí chung có tính chất "khung" để định hướng và điều chỉnh các chủ trương, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất