Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phanh của xe bus 60 chỗ khi vận ch...

Tài liệu Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phanh của xe bus 60 chỗ khi vận chuyển trên đường

.DOC
74
152
105

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------------- NGUYỄN HUY HẢI KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ PHANH CỦA XE BUS 60 CHỖ KHI VẬN CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------------- NGUYỄN HUY HẢI KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ PHANH CỦA XE BUS 60 CHỖ KHI VẬN CHUYỂN TRÊN ĐƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ: 60 52 01 03 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG TIẾN HÒA HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Đặng Tiến Hòa và các thầy cô giáo trong Khoa Cơ điện, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Các số liệu, thông tin tham khảo trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng. Kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực . Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Huy Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page i LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập cũng như trong thời gian làm đề tài tôi đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của các thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp. Đặc biệt là PGS.TS Đặng Tiến Hòa, đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong việc định hướng nghiên cứu và các phương pháp giải quyết vấn đề để tôi hoàn thành luận văn này. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu cũng như những hiểu biết của bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy cô, đồng nghiệp nhằm bổ sung cũng như hoàn thiện hơn nữa trong quá trình nghiên cứu tiếp theo. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã ủng hộ, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Huy Hải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC KÝ HIỆU CHÍNH SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Sự phát triển của ngành vận tải ô tô 4 1.2. Khái niệm và đặc điểm của xe bus 5 1.2.1. Khái niệm về xe bus 5 1.2.2. Đặc điểm nhận dạng xe bus 5 1.2.3. Tính năng kỹ thuật của xe bus 60 chỗ (xe DAEWOO GDW6901HG3) 6 1.2.3.1. 7 Tuyến 1.2.3.2. 10 Sơ hình đồ và chung thông hệ số kỹ thống thuật phanh của xe xe bus bus 60 60 chỗ chỗ 1.3. Đường giao thông ở thành phố 11 1.4. Vấn đề an toàn giao thông 12 1.5. Tổng quan về phanh ô tô 14 1.5.1. Nhiệm vụ và yêu cầu hệ thống phanh trên ô tô 14 1.5.1.1. 14 1.5.1.2. 14 Nhiệm Các yêu vụ cầu quá đối với Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật trình hệ thống phanh phanh Page 3 1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng phanh ô tô 1.5.2.1. 15 1.5.2.2. 17 Gia tốc chậm Thời dần 15 cực gian Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật đại khi phanh phanh Page 4 1.5 1 .2. 8 1.5 2 .2. 2 1.5 2 .2. 3 1.5 2 .3. 5 1.5 2 .3. 5 1.5 2 .3. 7 1.5 2 .3. 9 1.5 3 .3. 0 1.6 3 . 1 1.6 3 .1. 1 1.6 3 .2. 1 Chương 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG LỰC HỌC QUÁ TRÌNH PHANH Ô TÔ BUS 60 CHỖ (XE DAEWOO GDW6901HG3) 33 2.1. Thiết lập mô hình động lực học khi phanh xe 33 2.1.1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu 33 2.1.2. Thiết lập phương trình vi phân chuyển động 34 2.2. Xác định các thông số của mô hình 40 2.2.1. Xác định mô quán tính 41 2.2.3. Xác định tọa độ trọng tâm 41 2.2.4. Xác định độ cứng của nhíp 42 2.2.5. Xác định độ cứng của lốp xe 42 2.3. Lựa chọn các phương án khảo sát 43 Chương 3 KHẢO SÁT HỆ THỐNG PHANH 45 3.1. Xây dựng thuật giải và chương trình tính toán 45 3.2. Một số kết quả khảo sát quá trình phanh xe 45 3.2.1. Khảo sát sự thay đổi tải trọng lên các cầu xe khi phanh 45 3.2.2. Ảnh hưởng của vận tốc ban đầu và tốc độ đạp phanh đến hiệu quả phanh 49 3.2.3. Ảnh hưởng của tải trọng chuyên chở đến hiệu quả phanh 50 3.2.4. Ảnh hưởng của hệ số bám đến hiệu quả phanh 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 4 3.3 . K ẾT 1. Kế 2. Ki TÀ I PH Ụ 45 54 54 54 55 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 5 CÁC KÝ HIỆU CHÍNH SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN K ý a b L h G M M 1M 2 m 1m 2J y c 1c 2k 1k c2 L c kL L k L r 1 ξ 1 ξ 2 ψ ϕ Z Z 1Z 2 Đ ơ mK ho mK ho mC hi mC hi kTổ gng kK ghố kK ghố kK ghố kK ghố kK ghố kM gô NĐ /ộ NĐ /ộ NH sệ NH sệ NĐ /ộ NĐ /ộ NH sệ NH sệ mBá mn mDị mch mDị mch H ệ RG a óc mDị mch NPh ản NPh ản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên Bảng Trang 1.1. Thông số kỹ thuật xe bus 60 chỗ (xe DAEWOO GDW6901HG3) 9 1.2. Hệ số bám trên các loại đường 1.3. Phụ thuộc của hệ số bám ψx vào tốc độ chuyển động V (trị số % so với giá trị hệ số bám ban đầu) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật 28 29 Page vii DANH MỤC HÌNH ST T T r Tê a 1.2 10 . 1.3 11 . 1.4 16 . 1.5. Đồ thị đ19 u 1.6 20 . 1.7 24 . 1.8 28 . 1.9 28 . 1.1 29 0. 1.1 30 1. 2.1 33 . 2.2 35 . 2.3 43 . 3.1 47 . 3.2 48 . 3.3 50 . 3.4 51 . 3.5 52 . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình đất nước đổi mới tiến lên công nghiệp hóa hiện đại hóa thì giao thông là một trong những nghành được quan tâm nhiều nhất. Vì muốn kinh tế phát triển thì phải có mạng lưới giao thông hoàn thiện, khi giao thông phát triển thì hàng hóa giữa các vùng miền mới được luân chuyển một cách thuận lợi. Phương tiện giao thông cũng ngày một tăng theo, đặc biệt là ô tô. Ô tô trở thành phương tiện chủ lực cho việc vận chuyển hành khách và hàng hóa góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nước. Nhưng một nghịch lý thường diễn ra là khi mạng lưới giao thông phát triển, số lượng xe lưu thông trên đường tăng theo thì một hệ lụy tất yếu là những vụ tai nạn giao thông ngày càng tăng theo.Cụ thể là : “Theo số liệu công bố cuối năm của tổng cục thống kê, tính từ ngày 16.11.2012 đến ngày 15.11.2013 cả nước đã xảy ra 31,3 nghìn vụ tai nạn giao thông, làm chết 9,9 nghìn người và làm bị thương 32,2 nghìn người. Trong hai tháng đầu năm 2014 trên cả nước đã xảy ra 2.051 vụ tai nạn giao thông làm hơn 1.800 người chết và hơn 1.300 người bị thương” Theo thống kê của Ủy ban ATGT Quốc gia, năm 2013 cả nước đã xảy ra 29.385 vụ tai nạn giao thông (TNGT), làm chết 9.369 người, bị thương 29.500 người. So với cùng kỳ năm 2012 giảm 1.610 vụ (-5.19%), giảm 55 người chết (0,58%), giảm 3.045 người bị thương (-9,36%). Năm 2013, tiếp tục giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết và số người bị thương vì TNGT, và là năm thứ hai số người chết vì TNGT tiếp tục giảm xuống dưới 10.000 người. Có 37 tỉnh, thành phố giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết và số người bị thương, trong đó, có 3 tỉnh giảm cả 3 tiêu chí ở mức trên 20% là: Đồng Nai, Quảng Nam, Tây Ninh; 13 tỉnh, thành phố có số người chết giảm từ 10% đến dưới 20%. Tuy nhiên, năm 2013, có 19 tỉnh có số người chết vì TNGT tăng. [10] Là một người làm công tác kỹ thuật tôi thấy một trong những nguyên nhân mang tính kỹ thuật dẫn đến các vụ tai nạn giao thông xuất phát từ hệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 1 thống an toàn trên xe mà đặc biệt là hệ thống phanh. Phanh là hệ thống an toàn chủ động hết sức quan trọng nên việc nghiên cứu hoàn thiện và nâng cao hiệu quả phanh cũng như những tính chất động lực học của xe khi phanh ngày càng được quan tâm. Trong cuộc sống thường ngày ở các đô thị thì việc phát triển kinh tế gắn liền với việc chống ùn tắc giao thông, mà một trong những giả pháp hữu hiệu chống ùn tắc ở các đô thị là phát triển mạng lưới phát triển giao thông công cộng, đặc biệt là phương tiện xe bus. Cụ thể, năm 2004, với 41 tuyến xe bus và gần 700 đầu xe, Transerco đã vận chuyển được 285,3 triệu hành khách, vượt 16% so với kế hoạch và tăng 64% so với năm 2003. Hoạt động xe bus của Transerco đã được chọn là một trong 10 sự kiện kinh tế - xã hội tiêu biểu trong năm của thủ đô. Liên tục trong các năm tiếp theo với việc không ngừng đầu tư đổi mới phương tiện, nâng cao chất lượng phục v, mở rộng vùng phục vụ, hình ảnh những chiếc xe bus sắc đỏ vàng với thương hiệu “Hanoibus” dã dần trở nên thân thuộc với người dân thủ đô, trở thành phương tiện giao thông công cộng chủ lực của Hà Nội. Sau 10 năm (20042014), xe bus Hà Nội đã “mua được thói quen” đi lại bằng phương tiện công cộng của người dân. Luồng tuyến tăng 2,4 lần, lượng xe tăng 4 lần và khách đi xe bus tăng 30 lần. Đến nay, lượng hành khách của Transerco đã vượt trên 450 triệu khác/năm. Hơn thế, xe bus đã có những đóng góp tích cực trong việc giảm ùn tắc và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn. [11] Những thành tựu của xe bus Hà Nội trong 10 năm qua là rất đáng ghi nhận, nhưng trên thực tế là trong mắt không ít người dân, hình ảnh xe bus không phải lúc nào cũng thân thiện. Đâu đó vẫn còn hiện tượng những chiếc xe bus bỏ bến, phục vụ xe còn khiến hành khách chưa hài lòng, hay những chiếc xe bus nhả khói đen hoặc một số vụ tai nạn gây chết người còn diễn ra do chất lượng phương tiện hay những lý do khác...Vì thế, mục tiêu của Transerco là không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, trong đó yếu tố kỹ thuật của xe bus cũng là vấn đề rất được quan tâm. Vì vậy tôi chọn đề tài “Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phanh của xe bus 60 chỗ khi vận chuyển trên đường” làm luận văn của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phanh của xe bus nhằm góp phần bổ xung những cơ sở khoa học để lựa chọn chế độ tải trọng và tốc độ chuyển động hợp lý nâng cao tính an toàn chuyển động khi vận chuyển hành khách. - Xây dựng được mô hình động lực học khi phanh xe bus. - Xây dựng chương trình để khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phanh của xe bus (tải trọng chuyên chở, vận tốc, hệ số bám). - Xác định được mô men quán tính của xe không tải, hệ số đàn hồi và hệ số giảm chấn của hệ thống treo làm các tham số đầu vào của mô hình lý thuyết. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài a) Nghiên cứu tổng quan: - Tìm hiểu về tình hình sử dụng xe bus để vận chuyển hành khách hiện nay. - Tìm hiểu tính năng kỹ thuật của bus. - Tổng quan về tình hình nghiên cứu tính năng phanh của ô tô. b) Nghiên cứu lý thuyết: - Xây dựng mô hình nghiên cứu động lực học khi phanh của xe bus. - Xây dựng chương trình trên vi tính để giải các bài toán động lực học khi phanh và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phanh của xe bus. Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Sự phát triển của ngành vận tải ô tô Từ khi đất nước đổi mới, kinh tế Việt Nam đã tứng bước phát triển và có sự tăng trưởng của mọi mặt trong mọi lĩnh vực và đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao. Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước thì ô tô dần trở thành phương tiện đi lại cũng như để vận chuyển hàng hóa đáp ứng nhu cầu thiết yếu của con người đồng thời góp phần to lớn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Muốn đất nước phát triển thì giao thông vận tải cũng phải phát triển, do đó giao thông đường hàng không, đường thủy và đường bộ ngày càng phát triển. Mỗi loại có một ưu thế riêng, nhưng ở đây ta chỉ xét đến nghành đường bộ, có thể nói ở đường bộ thì ô tô là số một với khả năng vận chuyển và cơ động. Ô tô có thể hoạt động ở mọi địa hình từ đồng bằng, miền núi, trung du....và vận chuyể một lượng hàng hóa nhiều hơn bất cứ một loại phương tiện nào. Vì vậy phát triển nghành công nghiệp ô tô sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế của đất nước. Bởi công nghiệp ô tô phát triển thì kéo theo hàng loạt nghành công nghiệp khác phát triển theo như là: Kim loại, hóa chất, cơ khí, điện tử, tự động hóa, năng lượng.v.v... Ở Việt Nam nền công nghiệp ô tô hiên nay gồm : + Các công ty liên doanh như: Toyota Việt Nam, Ford Việt Nam, Vidamco, Honda Việt Nam, GM Việt Nam ... + Các công ty cơ khí quốc doanh như: Công ty ô tô 1-5, công ty ô tô 3-2, công ty ô tô Hòa Bình, tổng công ty cơ khí GTVT Sài Gòn (Sam co),... + Các doanh nghiệp tư nhân như: Vinasuki Xuân Kiên, ô tô Trường Hải,.... Mới đây thủ tướng chính phủ đã ký quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển nghành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu phát triển nghành này trở thành nghành công nghiệp quan trọng của đất nước, đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường nội địa về các loại xe tải, xe khách thông dụng và một loại xe chuyên dụng; phấn đấu trở thành nhà cung cấp linh kiện, phụ tùng và một số cụm chi tiết có giá trị cao trong chuỗi sản xuất công nghiệp ô tô trên thế giới. Về dự kiến tỷ trọng lượng xe sản xuất, lắp giáp trong nước so với tổng nhu cầu nội địa: Xe ô tô đến 9 chỗ nghồi đến năm 2020 chiếm tỷ trọng 60%; đến năm 2025 chiếm 65% và đến 2030 chiếm 70%. Xe ô tô trên 10 chỗ nghồi đến năm 2020 chiếm tỷ trọng 90% và đến 20230 chiếm 92%. Xe ô tô tải đến năm 2020 chiếm tỷ trọng 78% và đến năm 20230 chiếm 80%. Xe chuyên dụng đến năm 2020 chiếm tỷ trọng 15% và đến năm 20230 chiếm 20%. Về dự kiến sản lượng xe, dự kiến đến năm 2020 đạt hơn 227.000 chiếc; đến năm 2025 là hơn 466.000 chiếc và đến năm 2030 là gần 863.000 chiếc (trong đó ô tô dưới 9 chỗ nghồi hơn 452.000 chiếc, ô tô tải hơn 356.000 chiếc). Về dự kiến xuất khẩu xe nguyên chiếc và phụ tùng, dự kiến đến năm 2020 xuất khẩu 30.000 chiếc; xuất khẩu linh kiện, phụ tùng đến năm 2020 đạt 4 tỷ USD, đến năm 2030 đạt 6 tỷ USD. [12] Vì vậy, theo Bộ Công thương, bên cạnh việc tiếp tục ưu tiên phát triển các dòng xe tải, xe bus, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam cần có thêm định hướng phát triển rõ ràng đối với dòng xe du lịch. Để thay thế việc phát triển dàn trải như hiện nay, và để đạt được quy mô sản xuất trong nước đủ lớn phục vụ chương trình nội địa hoá. Việc đề xuất xây dựng chính sách phát triển tập trung có chọn lọc cụ thể ở một dòng xe nhất định để phát huy nguồn lực của doanh nghiệp và ngành công nghiệp vào việc phát triển là yêu cầu tất yếu. [7] 1.2. Khái niệm và đặc điểm của xe bus 1.2.1. Khái niệm về xe bus Xe bus là ô tô cho khách trong thành phố có thiết kế từ 17 chỗ ngồi trở lên và có diện tích sàn xe dành cho khách đứng (diện tích dành cho một 2 khách đứng là 0.125m và được thiết kế theo quy chuẩn của Bộ Giao Thông Vận Tải quy định (điều 14 nghị định số 91/2009/NĐ-CP). 1.2.2. Đặc điểm nhận dạng xe bus Xe bus là loại xe khách trong thành phố có thiết kế chỗ ngồi và chỗ đứng cho hành khách (sức chứa = số ghế ngồi + vị trí đứng có tay vịn). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 5 Về màu sơn: Có màu sơn đặc trưng theo mẫu đã quy định. Hiện nay tại Hà Nội quy định xe bus là màu vàng đỏ. Về thông tin niêm yết trên xe: + Bên ngoài xe: Niêm yết số hiệu tuyến, điểm đầu, điểm cuối của tuyến lên phía trước xe, số điện thoại đường dây nóng phái kính sau xe. + Hai bên thành xe: Niêm yết giá vé và số điện thoại của doanh nghiệp, công ty... + Bên trong xe: Hành trình của tuyến bus (lộ trình tuyến); Biển kiểm soát của xe; Trách nhiệm của hành khách đi xe bus (Nội quy đối với hành khách) và một số nội dung cam kết chất lượng phục vụ của doanh nghiệp, công ty... 1.2.3. Tính năng kỹ thuật của xe bus 60 chỗ (xe DAEWOO GDW6901HG3) Xe DEAWOO GDW6901HG3 là loại xe được công ty TNHH xe bus DEAWOO Việt Nam sản xuất, lắp giáp trên cơ sở các cụm chi tiết, tổng thành, hệ thống của ô tô GDW6901HG-7 do DEAWOO GUILIN Trung Quốc sản suất. Xe DEAWOO GDW6901HG3 là loại xe có hệ thống truyền lực bằng cơ khí, ly hợp một đĩa dạng ma sát khô, trợ lực khí nén. Hộp số có 5 số tiến, 1 số lùi, có cầu sau chủ động. Hệ thống treo phụ thuộc, nhíp lá dạng nửa elip, giảm trấn thủy lực giúp xe giảm tối đa các rung động từ mặt đường và chịu tải tốt. Với bán kính quay vòng theo vết bánh xe trước phía ngoài là 8,77 m, mô men xoắn 883N.m giúp xe vận hành mạnh mẽ và linh hoạt. Hệ thống lái trợ lực giúp người lái luôn thoải mái và nhệ nhàng khi điều khiển trong vận hành. Động cơ DL06, Diesel, 4 kỳ, 6 xi lanh thẳng hàng, tăng áp mạnh mẽ, bền bỉ và kinh tế. Hệ thống phanh khí nén dẫn động hai dòng giúp tăng hiệu quả phanh và nhẹ nhàng khi sử dụng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 6 1.2.3.1. Tuyến hình và thông số kỹ thuật của xe bus 60 chỗ Sơ đồ tuyến hình của xe được thể hiện trên hình 1.1 sau đây. Hình 1.1. Tuyến hình xe bus 60 chỗ (xe DAEOO GDW6901HG3) Việc bố trí ghế nghồi trong khoang khách được thực hiện như sau: - Dãy ghế trái gồm : 05 hàng ghế 01 chỗ nghồi, 03 hàng ghế 02 chỗ nghồi và 01 ghế lái. - Dãy ghế phải gồm : 02 hàng ghế 01 chỗ nghồi, 03 hàng ghế 02 chỗ nghồi. - Dãy ghế cuối cùng 05 chỗ nghồi. Ghế hành khách được bố trí với khoảng cách từ lưng đệm tựa ghế trước đến bụng đệm tựa ghế sau không nhỏ hơn 630mm. Kích thước ghế đảm bảo quy chuẩn của ô tô khách (thành phố). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 7 - Khách đứng được bố trí dọc khoang giữa lòng xe, có các tay nắm, tay vịn tại các vị trí hành khách đứng. Tổng cộng 25 chỗ nghồi (kể cả ghế cả ghế lái) + 35 chỗ đứng. Việc thông gió và chiếu sáng được thực hiện bằng phương pháp tự nhiên nhờ các ô kính nằm dọc hai bên thân xe và hệ thống thông gió điều hòa nhiệt độ. Trong xe bố trí dèn trần để đảm bảo độ chiếu sáng tối thiểu tại mỗvị trí ghế ngồi không nhỏ hơn 70 lux. Hai thành bên ô tô bố trí các ô cửa sổ kiểu kính di trượt, phía trước và sau ô tô lắp kính cố định. Các loại kính cửa sổ sử dụng trên ô tô đều là loại kính an toàn vỡ vụn. Kính chắn gió là kính an toàn 2 lớp. Cửa lên xuống của hành khách bố trí ở thân xe bên phải gồm: 01 cửa xoay ở phía trước lốp trước và 01 cửa xoay ở phía trước lốp sau. Cửa thoát hiểm và dụng cụ phá cửa thoát hiểm (loại búa nhỏ bọc nhựa) đuợc bố trí hai bên thân xe. Gương chiếu hậu bố trí ở đầu xe, mỗi bên guơng, đảm bảo cho người lái quan sát được không gian phía sau bên ngoài thân xe. Hệ thống cột chống tay vịn bố trí dọc lối đi, đảm bảo tại cácvị trí cho hành khách đứng thuận lợi. Gạt mưa gồm 02 chiếc được bố trí nằm ngang dưới kính phía trước ô tô. Thông số kỹ thuật của xe bus 60 chỗ (xe DAEWOO GDW6901HG3) được thể hiện trong bảng 1.1 sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 8 Bảng 1.1. Thông số kỹ thuật xe bus 60 chỗ ( DAEWOO GDW6901HG3) T T Đ T1 C S Ơm 2 hi Kí m ch m 9 th 3 K m 0 ho 4 V m 20 ệt m 0 5 K hố 6 K 1190 hố 7 iSố N ng g D 8 Ki L ểu 0 lo 9 D c un 1 Tỉ m 1 0 Đ số m 1 1 1 ườ m 1 1 ng C kx 1 2 ôn W 250 g N. / 1 M 80 3 ô m/ 14 m (v Ph0 1 Ph 4 ươ un 1 V Ph 5 ị ía 1 L Ki 6 y ểu hợ m p aT9 1 H 7 ộp D số S5 1 T Số 8 ỷ I: số 7, tr 07 uề 6; 1 C 9 9 H ỡ R 2 Ta 0 ệ ng t tr 2 H Ki 1 ệ ểu t tr 2 T 22 ỷ 2 Ắ 2,4: 3 c x24 2 M 4 M á V 2 24 5 á V Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 9
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất