Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc việt nam...

Tài liệu Tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi tây bắc việt nam áp dụng cho thành phố yên bái

.DOCX
203
7
131

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐẶNG VIỆT DŨNG TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM - ÁP DỤNG CHO THÀNH PHỐ YÊN BÁI Chuyên ngành: QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Mã số: 9580105 LUẬN ÁN TIẾN SỸ HÀ NỘI - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐẶNG VIỆT DŨNG TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM - ÁP DỤNG CHO THÀNH PHỐ YÊN BÁI Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị Mã số: 9580105 LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐÀM THU TRANG HÀ NỘI - NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về tính xác thực của các kết quả nghiên cứu được công bố trong luận án này. NGHIÊN CỨU SINH ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án “Tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi Tây Bắc Việt Nam - Áp dụng cho thành phố Yên Bái”, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Ban Giám hiệu trường Đại học Xây dựng, Khoa Sau Đại học, Bộ môn Quy hoạch, Bộ môn Kiến trúc Cảnh quan, các thầy cô giáo & các nhà khoa học trong và ngoài trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Đàm Thu Trang, là người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, khích lệ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu. NGHIÊN CỨU SINH iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan........................................................................................................................................................i Lời cảm ơn ……………………………………………………………………………...ii Danh mục các chữ viết tắt ……...................................................................................viii Danh mục các bảng.........................................................................................................................................ix Danh mục các hình vẽ.....................................................................................................................................x MỞ ĐẦU..............................................................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết cuả đề tài............................................................................................................................1 2. Mục đích, mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................................3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................................................3 4. Cơ sở khoa học.............................................................................................................................................4 5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................................5 6. Giá trị khoa học và những đóng góp mới của luận án................................................................5 7. Cấu trúc của luận án....................................................................................................................................5 8. Một số thuật ngữ chuyên ngành sử dụng trong luận án.............................................................6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TỔ CHỨC KTCQ TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM............................................................................................9 1.1. Tình hình tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị một số thành phố trên Thế giới...........................................................................................................................................................................9 1.1.1. Khai thác cảnh quan tự nhiên..........................................................................................................9 1.1.2. Khai thác cảnh quan nhân tạo......................................................................................................19 1.2. Tình hình tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị tại một số thành phố ở Việt Nam.......................................................................................................................................................................24 1.2.1. Một số đô thị vùng núi phía Đông Bắc....................................................................................24 1.2.2. Một số đô thị miền núi Tây nguyên..........................................................................................27 1.2.3. Một số ví dụ chưa tốt về khai thác đặc trưng cảnh quan đô thị....................................30 1.3. Thực trạng tổ chức KTCQ các đô thị MNTB.....................................................................31 1.3.1. Thành phố Điện Biên Phủ.............................................................................................................31 1.3.2. Thành phố Sơn La.............................................................................................................................32 1.3.3. Thành phố Yên Bái..........................................................................................................................33 iv 1.3.4. Thành phố Hòa Bình........................................................................................................................35 1.3.5. Thành phố Lai Châu.........................................................................................................................37 1.3.6. Thành phố Lào Cai............................................................................................................................38 1.4. Tổng quan về các công trình nghiên cứu tổ chức KTCQ các đô thị có liên quan đến luận án.......................................................................................................................................................39 1.4.1. Các luận án tiến sỹ, các đề tài nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước...............39 1.4.2. Các bài viết chuyên ngành trên các tạp chí, các hội thảo.................................................44 1.5. Nhận xét, đánh giá chung và rút ra vấn đề cần nghiên cứu giải quyết................45 1.5.1. Nhận xét đánh giá chung................................................................................................................45 1.5.2. Các vấn đề cần nghiên cứu giải quyết......................................................................................46 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI TÂY BẮC...........................................................47 2.1. Cơ sở lý thuyết......................................................................................................................................47 2.1.1. Lý thuyết về phân tích cảnh quan và phân vùng cảnh quan...........................................47 2.1.1.1. Phân tích cảnh quan.......................................................................................................47 2.1.1.2. Phân vùng cảnh quan một số khu chức năng chủ yếu của đô thị trên quan điểm kiến trúc cảnh quan............................................................................................................................50 2.1.1.3. Tạo lập bản sắc đô thị dựa trên phân vùng KTCQ...........................................53 2.1.2. Lý thuyết về thiết kế KTCQ..........................................................................................................54 2.1.2.1. Lý thuyết về tổ chức KTCQ và tạo lập bản sắc đô thị dựa trên điều kiện cảnh quan tự nhiên vùng núi.....................................................................................................................54 2.1.2.2. Tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị....................................................................59 2.1.2.3. Tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị có các yếu tố văn hóa, lịch sử......60 2.1.2.4. Tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị có các yếu tố sinh thái....................61 2.1.3. Lý thuyết về nhận diện hình ảnh đô thị và cảm thụ thị giác tạo lập bản sắc KTCQ đô thị......................................................................................................................................................................61 2.1.3.1. Nhận diện hình ảnh đô thị...........................................................................................61 2.1.3.2. Cảm thụ thị giác...............................................................................................................63 2.1.4. Tổ chức KTCQ dưới góc độ môi trường sinh thái và phát triển bền vững..............64 2.1.5. Cơ sở về tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị cho mục tiêu phát triển kinh tế du lịch.........................................................................................................................................................................66 v 2.1.5.1. Vai trò của cảnh quan với hoạt động du lịch.......................................................66 2.1.5.2. Nhu cầu thưởng thức cảnh quan của khách du lịch.........................................67 2.2. Cơ sở thực tiễn......................................................................................................................................67 2.2.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................................................67 2.2.1.1. Đặc điểm địa hình...........................................................................................................67 2.2.1.2. Đặc điểm khí hậu............................................................................................................69 2.2.1.3. Thủy văn.............................................................................................................................69 2.2.1.4. Địa chất................................................................................................................................71 2.2.2. Đặc điểm về dân cư, dân tộc........................................................................................................71 2.2.2.1. Dân cư...................................................................................................................................71 2.2.2.2. Dân tộc..................................................................................................................................72 2.2.2.3. Đặc điểm phát triển hệ thống đô thị vùng MNTB............................................74 2.2.3. Đặc điểm tổ chức KTCQ của các đô thị MNTB..................................................................76 2.2.4. Bài học kinh nghiệm của thế giới và trong nước về tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc đô thị......................................................................................................................................................................92 2.3. Các yếu tố tác động đến tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc các đô thị MNTB..................................................................................................................................................................96 2.3.1. Tác động của biến đổi khí hậu....................................................................................................96 2.3.2. Tác động của điều kiện KT-XH..................................................................................................98 2.4. Cơ sở pháp lý.........................................................................................................................................99 2.4.1. Các văn bản quản lý quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan đô thị của Chính phủ ban hành.......................................................................................................................................................................99 2.4.1. Các văn bản quản lý quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan đô thị của địa phương ban hành.......................................................................................................................................................................99 CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KTCQ TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI TÂY BẮC.............................................................................................102 3.1. Quan điểm và nguyên tắc............................................................................................................102 3.1.1. Quan điểm..........................................................................................................................................102 3.1.2. Nguyên tắc.........................................................................................................................................102 3.2. Nhận diện đặc trưng cảnh quan trong không gian đô thị các tỉnh MNTB...............................................................................................................................................................104 vi 3.2.1. Đặc trưng về hình thái địa hình tự nhiên tổng thể............................................................104 3.2.2. Đặc trưng về cảnh quan mặt nước...........................................................................................105 3.2.3. Đặc trưng về cây xanh trong cảnh quan tự nhiên..............................................................106 3.2.4. Các tổ hợp cảnh quan mang bản sắc vùng MNTB...........................................................106 3.2.5. Đặc trưng của hình thái cấu trúc đô thị.................................................................................107 3.2.6. Cảnh quan hoạt động mang bản sắc vùng MNTB...........................................................108 3.3. Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị MNTB...............................................................................................................................................................108 3.3.1. Xác định cơ sở tiêu chí đánh giá..............................................................................................108 3.3.2. Hệ thống tiêu chí đánh giá..........................................................................................................109 3.4. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc các đô thị MNTB...................................116 3.4.1. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ tổng thể của đô thị........................................................................................................................................................................116 3.4.2. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ khu vực của đô thị.........................................................................................................................................................................117 3.4.2.1. Tuyến cảnh quan ven sông suối.............................................................................118 3.4.2.2. Tuyến cảnh quan ven hồ...........................................................................................119 3.4.2.3. Trục - tuyến đường chính..........................................................................................120 3.4.2.4. Khu vực cảnh quan vùng ven đô thị.....................................................................121 3.4.2.5. Khu vực cửa ngõ - lối vào đô thị............................................................................123 3.4.3. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ nhỏ của đô thị.........................................................................................................................................................................124 3.4.3.1. Không gian quảng trường.........................................................................................125 3.4.3.2. Không gian tuyến phố đi bộ.....................................................................................125 3.4.3.3. Không gian xây dựng công trình công cộng và nhà ở.................................126 3.4.3.4. Không gian thiết lập điểm nhấn.............................................................................127 3.5. Ví dụ áp dụng cho thành phố Yên Bái.................................................................................127 3.5.1. Những vấn đề đặt ra cần nghiên cứu và giải quyết của thành phố Yên Bái .......127 3.5.2. Nhận diện đặc trưng cảnh quan của thành phố Yên Bái...............................................130 3.5.3. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc thành phố Yên Bái.....................................132 vii 3.5.3.1. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ tổng thể của thành phố..........................................................................................................................................................132 3.5.3.2. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ khu vực của thành phố..........................................................................................................................................................134 3.5.3.3. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ nhỏ của thành phố..........................................................................................................................................................139 3.6 . Bàn luận về kết quả nghiên cứu..............................................................................................142 KẾT LUẬN...................................................................................................................................................144 1. Kết luận......................................................................................................................................................145 2. Kiến nghị...................................................................................................................................................146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ..........................................................................147 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................148 PHỤ LỤC......................................................................................................................................................PL1 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTH : Đô thị hóa ĐTMNTB : Đô thị miền núi Tây Bắc HTKTCQ : Hình thái kiến trúc cảnh quan KTCQ : Kiến trúc cảnh quan KT-XH : Kinh tế - Xã hội MNTB : Miền núi Tây Bắc TBB : Tây Bắc Bộ ix DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Các giải pháp hình thành giá trị thẩm mỹ của yếu tố địa hình trong bố cục KTCQ...................................................................................................................................................................56 Bảng 2.2. Các giải pháp hình thành giá trị thẩm mỹ của yếu tố mặt nước trong bố cục KTCQ...................................................................................................................................................................57 Bảng 2.3. Hiện trạng phân loại đô thị và số lượng đô thị toàn vùng MNTB - Nguồn: Niên giám thống kê toàn quốc (2015) và Cục phát triển đô thị-BXD (2015).....................76 Bảng 2.4. Hiện trạng nền xây dựng và thoát nước các đô thị chính trong vùng MNTB...................................................................................................................................................................98 Bảng 3.1. Đề xuất bảng đánh giá bằng phương pháp tính điểm theo các nhóm tiêu chí liên quan đến đánh giá giá trị cảnh quan.........................................................................................113 x DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình H.1.1. Bản đồ địa giới vùng Tây Bắc bộ.....................................................................................3 Hình 1.1. Đặc trưng cảnh quan thành phố Rome..............................................................................9 Hình 1.2. Đặc trưng cảnh quan thành phố Genoa...........................................................................10 Hình 1.3. Đặc trưng cảnh quan thành phố Ankara .................................................................................................................................................................................. 11 Hình 1.4. Quy hoạch xây dựng vùng Paris dựa trên cấu trúc thiên nhiên..........................12 Hình 1.5. Cảnh quan thành phố Smolensk..........................................................................................12 Hình 1.6. Đặc trưng cảnh quan thành phố Praha..........................................................................13 Hình 1.7. Đặc trưng cảnh quan thành phố San Francisco..........................................................15 Hình 1.8. Núi Phú Sỹ (Nhật Bản) - Núi Nam San (Seoul-Hàn Quốc).....................................16 Hình 1.9. Khai thác cảnh quan sông nước tạo lập đặc trưng đô thị .................................................................................................................................................................................. 17 Hình 1.10. Khai thác yếu tố cây xanh tạo lập đặc trưng đô thị................................................18 Hình 1.11. Khai thác hiện tượng thiên nhiên tạo lập đặc trưng đô thị..................................19 Hình 1.12. Mạng lưới giao thông hình học kết hợp cảnh quan tự nhiên tạo lập đặc trưng thành phố Canberra.........................................................................................................................20 Hình 1.13. Cảnh quan nhân tạo thành phố Brasilia.......................................................................21 Hình 1.14. Đặc trưng cảnh quan thành phố Venice .................................................................................................................................................................................. 22 Hình 1.15. Hệ thống kênh đào thành phố Amsterdam...................................................................22 Hình 1.16. Khai thác yếu tố điểm nhấn tạo lập đặc trưng KTCQ đô thị..............................24 Hình 1.17. Tình hình tổ chức KTCQ thành phố Cao Bằng..........................................................25 Hình 1.18. Tình hình tổ chức KTCQ thành phố Lạng Sơn .................................................................................................................................................................................. 26 Hình 1.19. Tình hình tổ chức KTCQ thành phố Hà Giang.........................................................27 Hình 1.20. Tình hình tổ chức KTCQ thành phố Đà Lạt................................................................28 Hình 1.21. Tổ chức KTCQ thành phố Kontum và Pleiku .................................................................................................................................................................................. 29 Hình 1.22. Bài học về khai thác cảnh quan và tổ chức KTCQ chưa tốt ở một số đô thị .................................................................................................................................................................................. 30 Hình 1.23. Thực trạng tổ chức KTCQ thành phố Điện Biên Phủ.............................................32 Hình 1.24. Thực trạng tổ chức KTCQ thành phố Sơn La............................................................33 Hình 1.25. Thực trạng tổ chức KTCQ thành phố Yên Bái...........................................................35 xi Hình 1.26. Thực trạng tổ chức KTCQ thành phố Hòa Bình .......................................... Hình 1.27. Thực trạng tổ chức KTCQ thành phố Lai Châu ........................................... Hình 1.28. Thực trạng tổ chức KTCQ thành phố Lào Cai ............................................. Hình 2.1. Mô hình phân tích cảnh quan dựa trên tương quan giữa mật độ xây dựng với cảnh quan thiên nhiên .................................................................................................... Hình 2.2. Mô hình phân tích cảnh quan dựa trên phân vùng nhìn và các điểm nhìn .... Hình 2.3. Mô hình phân tích cảnh quan khu đất xây dựng đô thị vùng cao .................. Hình 2.4. Mô hình xác định vị trí và hình thể đô thị vùng cao theo quan điểm KTCQ.............................................................................................................................. Hình 2.5. Mô hình tổ chức một số khu chức năng chủ yếu của đô thị trên quan điểm KTCQ.............................................................................................................................. Hình 2.6. Tổ chức KTCQ tạo lập đặc trưng đô thị nhờ cây xanh .................................. Hình 2.7. Giá trị văn hóa - lịch sử tạo lập cảnh quan đặc trưng đô thị ........................ Hình 2.8. Các yếu tố cấu thành hình ảnh đặc trưng đô thị ............................................ Hình 2.9. Phương pháp chồng lớp bản đồ trong phân tích và đánh giá hiện trạng để thể hiện tiềm năng phát triển và khoanh vùng khu vực bảo tồn trong quy hoạch và thiết kế cảnh quan ....................................................................................................................... Hình 2.10. Bản đồ địa hình vùng miền núi Tây Bắc ...................................................... Hình 2.11. Sơ đồ phân vùng khí hậu xây dựng Việt Nam .............................................. Hình 2.12. Sơ đồ hệ thống sông ngòi vùng MNTB ......................................................... Hình 2.13. Sơ đồ đứt gãy địa chấn MNTB ..................................................................... Hình 2.14. Phân bố dân cư đô thị vùng MNTB .............................................................. Hình 2.15. Tỷ lệ dân số các dân tộc theo không gian địa lý .......................................... Hình 2.16. Hiện trạng hệ thống đô thị vùng MNTB ....................................................... Hình 2.17. Địa hình tổng thể thành phố Lai Châu ......................................................... Hình 2.18. Quy hoạch chung thành phố Lai Châu đến năm 2030 - Được phê duyệt năm 2013 ................................................................................................................................ Hình 2.19. Không gian làng bản truyền thống ở Lai Châu ........................................... Hình 2.20. Quy hoạch chung thành phố Điện Biên Phủ đến năm 2030 - Được phê duyệt năm 2012 ........................................................................................................................80 xii Hình 2.21. Địa hình tổng thể thành phố Điện Biên Phủ ................................................ Hình 2.22. Không gian bản làng truyền thống ở Điện Biên .......................................... Hình 2.23. Địa hình tổng thể thành phố Lào Cai ........................................................... Hình 2.24. Sơ đồ cơ cấu quy hoạch chung thành phố Lào Cai đến năm 2030 - Được phê duyệt năm 2013 ………………………………………………………………….....................83 Hình 2.25. Không gian làng bả Hình 2.26. Địa hình tổng thể th Hình 2.27. Quy hoạch chung thành phố Yên Bái đến năm 2030 - Được phê duyệt năm 2013 ................................................................................................................................ Hình 2.28. Không gian làng bản truyền thống ở Yên Bái .............................................. Hình 2.29. Địa hình tổng thể thành phố Sơn La ........................................................... Hình 2.30. Quy hoạch chung thành phố Sơn La đến năm 2030 - Được phê duyệt năm 2004 ............................................................................................................................... Hình 2.31. Không gian làng bản truyền thống ở Sơn La ............................................... Hình 2.32. Địa hình tổng thể thành phố Hòa Bình ........................................................ Hình 2.33. Quy hoạch chung thành phố Hòa Bình đến năm 2030 - Được phê duyệt năm 2012 ................................................................................................................................ Hình 2.34. Không gian làng bản truyền thống ở Hòa Bình ........................................... Hình 2.35. Giữ gìn tầm nhìn toàn cảnh của thành phố Đà Lạt ..................................... Hình 2.36. Sơ đồ phân vùng lũ các tỉnh miền núi phía Bắc ........................................... Hình 3.1. Nhận diện đặc trưng hình thái địa hình tự nhiên tổng thể theo mặt bằng của các đô thị MNTB .......................................................................................................... Hình 3.2. Nhận diện đặc trưng hình thái địa hình tự nhiên tổng thể theo mặt cắt Siluyet của các đô thị MNTB ........................................................................................ Hình 3.3. Nhận diện đặc trưng cảnh quan mặt nước các đô thị MNTB ..................... Hình 3.4. Nhận diện đặc trưng về cây xanh trong cảnh quan tự nhiên của các đô thị MNTB ......................................................................................................................... Hình 3.5. Nhận diện các tổ hợp cảnh quan mang bản sắc của các đô thị MNTB ...... Hình 3.6. Nhận diện đặc trưng của hình thái cấu trúc các đô thị MNTB .................... Hình 3.7. Nhận diện cảnh quan hoạt động mang bản sắc vùng MNTB ....................... xiii Hình 3.8. Minh họa đô thị có bản sắc được tạo lập bởi hệ thống các cấp độ không gian đô thị có bản sắc..........................................................................................................................................110 Hình 3.9. Đô thị có bản sắc được nhận diện bởi hệ thống kết nối các không gian kiến trúc cảnh quan có bản sắc trong các phạm vi của tầm nhìn....................................................111 Hình 3.10. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ tổng thể của đô thị........................................................................................................................................................................116' Hình 3.11. Sơ đồ giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ khu vực của đô thị..........................................................................................................................................................118 Hình 3.12. Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực ven sông Nậm Rốm Thành phố Điện Biên Phủ........................................................................................................................119 Hình 3.13. Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực ven hồ Đồng Tuyển Thành phố Lào Cai......................................................................................................................................120 Hình 3.14. Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực tuyến đường QL4D qua trung tâm thành phố Lai Châu...............................................................................................................121 Hình 3.15. Bảo tồn và phát huy không gian KTCQ vùng sản xuất nông nghiệp của các đô thị MNTB...................................................................................................................................................122 Hình 3.16. Bảo tồn và phát huy không gian KTCQ vùng sản xuất lâm nghiệp của các đô thị MNTB..........................................................................................................................................................123 Hình 3.17. Minh họa tổ chức không gian KTCQ tạo lập bản sắc khu vực cửa ngõ - lối vào thành phố Lai Châu............................................................................................................................124 Hình 3.18. Định hướng tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc cho không gian quảng trường, vườn hoa, sân sinh hoạt cộng đồng......................................................................................................125 Hình 3.19. Định hướng tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc cho không gian tuyến phố đi bộ..........................................................................................................................................................................125 Hình 3.20. Mô hình tổ chức KTCQ không gian xây dựng công trình công cộng...........126 Hình 3.21. Mô hình tổ chức KTCQ không gian xây dựng công trình nhà ở vùng ven.......................................................................................................................................................................126 Hình 3.22. Mô hình tổ chức KTCQ không gian thiết lập điểm nhấn tạo lập bản sắc. .127 Hình 3.23. Nhận diện hình thái địa hình tự nhiên tổng thể thành phố Yên Bái...............131 Hình 3.24. Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian cấp độ tổng thể thành phố Yên Bái...................................................................................................................................................133' xiv Hình 3.25. Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực ven sông Hồng - thành phố Yên Bái..............................................................................................................................................................135 Hình 3.26. Giải pháp tổ chức cảnh quan ven suối - Bờ suối sử dụng kè đá cuội kết hợp với thảm cây bụi tự nhiên.........................................................................................................................135 Hình 3.27. Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc khu vực ven hồ Km5.......................136 Hình 3.28. Minh họa tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc tuyến đường Nguyễn Tất Thành..................................................................................................................................................................137 Hình 3.29. Bảo tồn và phát huy không gian KTCQ làng bản truyền thống vùng ven thành phố Yên Bái......................................................................................................................................137' Hình 3.30. Bảo tồn và phát huy không gian KTCQ vùng sản xuất nông - lâm nghiệp của thành phố Yên Bái......................................................................................................................................137' Hình 3.31. Minh họa tổ chức không gian KTCQ tạo lập bản sắc khu vực cửa ngõ - lối vào thành phố Yên Bái...............................................................................................................................138 Hình 3.32. Tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian quảng trường tại đường Nguyễn Tất Thành........................................................................................................................................................139 Hình 3.33. Tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian tuyến phố đi bộ Ngô Gia Tự........................................................................................................................................................................140 Hình 3.34. Tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc không gian xây dựng công trình công cộng và nhà ở.............................................................................................................................................................141 Hình 3.35. Tổ chức KTCQ tạo lập bản sắc các không gian thiết lập điểm nhấn của thành phố Yên Bái........................................................................................................................................142 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vùng Tây Bắc Bộ (TBB) gồm 6 tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái và Hòa Bình với diện tích trên 5,64 triệu ha; với số dân hơn 3,5 triệu dân. Vùng TBB được ngăn cách bởi dãy núi Hoàng Liên Sơn và sông Hồng chảy từ phía Trung Quốc sang. Phía bắc của vùng giáp Trung Quốc; phía nam giáp vùng Bắc Trung bộ với tỉnh Thanh Hóa; phía đông giáp vùng Bắc Trung bộ và Trung du Bắc bộ với các tỉnh Ninh Bình, thành phố Hà Nội, Bắc Ninh và Bắc Giang; phía Tây giáp với nước Lào. (Hình H.1.1) Vùng TBB hẹp từ Đông sang Tây, rất đa dạng về hệ sinh thái vùng miền cùng với đa dạng về văn hóa, cộng đồng của các dân tộc cư trú theo tập tục lối sống như người Kinh, Thái, Mông, Dao, Nhắng, Hà Nhì, Mường... để lại cho đến nay nhiều giá trị văn hóa trong đó có văn hóa kiến trúc rất đặc sắc về hình thái kiến trúc cảnh quan (HTKTCQ), về quy hoạch - kiến trúc (QH-KT) ở các đô thị. Khái quát về điều kiện tự nhiên của đất nước Việt Nam có câu: “Tam sơn, Tứ hải, Nhất phần điền”, qua đó cho thấy nước ta có phần đất đồng bằng khá hạn hẹp nhưng tài nguyên núi và biển lại rất phong phú và đa dạng. Cùng với sự đa dạng về văn hoá, về cộng đồng các dân tộc thì các đô thị miền núi cũng chiếm một phần lớn về diện tích và có đặc trưng và bản sắc nổi bật trong hệ thống các đô thị của Việt Nam so với các đô thị vùng biển, đảo và vùng đồng bằng. Các quốc gia trong đó có Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức từ các vấn đề như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu…Trong hệ thống các đô thị miền núi của cả nước, các đô thị miền núi Tây Bắc (ĐTMNTB) có những nét đặc trưng riêng về dân tộc, về môi trường văn hoá, môi trường cảnh quan và điều kiện khí hậu. Bên cạnh sự phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), thay đổi phương thức sống, lao động sản xuất, vấn đề đô thị hóa (ĐTH), giao thoa văn hoá... thì thực trạng khai thác tài nguyên và phát triển đô thị của các ĐTMNTB dưới góc độ môi trường, kiến trúc cảnh quan theo hướng có bản sắc và phát triển bền vững hiện nay chưa được các cơ quan sở tại, các nhà khoa học, các nhà quy hoạch, các kiến trúc sư quan tâm đúng mức. Ở nước ta vấn đề quy hoạch, bảo tồn, gìn giữ bản sắc các đô thị miền núi cũng đã được một số tổ chức trong và ngoài nước nghiên cứu. Tuy nhiên những nghiên cứu này vẫn đang giới hạn trong một số đô thị điển hình (Sapa, Đà Lạt...) hoặc những nghiên cứu về những yếu tố đơn lẻ trong lĩnh vực kiến trúc (dạng nhà ở, môi trường ở của các dân tộc miền núi....) nên vẫn thiếu tính đồng bộ. Chính vì vậy một nghiên cứu tổng quát về tổ 2 chức kiến trúc cảnh quan cho các đô thị MNTB để tạo lập bản sắc, đặc trưng đô thị, môi trường đô thị bền vững là rất cần thiết, khi mà bản sắc của đô thị miền núi đang bị mai một rất nhanh do áp lực của “hiện đại hóa” và “đồng bằng hoá”. Cùng với sự đổi mới trong hơn 20 năm qua ở mọi lĩnh vực KT-XH, Việt Nam cũng đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật trong công cuộc xây dựng và phát triển. Quá trình ĐTH gia tăng nhanh ở khắp các tỉnh thành, địa phương trong cả nước cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực quy hoạch nói chung và quy hoạch xây dựng đô thị nói riêng. Việc quy hoạch xây dựng các khu ở và các khu vực chức năng khác nhau trong đô thị cũng đã cơ bản giải quyết được những bài toán về hạ tầng, về dân cư, phân bổ cơ cấu và thành phần lao động cũng như phần nào giải quyết hợp lý các hệ quả của quá trình ĐTH. Tuy nhiên với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, cũng đã phát sinh những hệ quả chưa tốt, ảnh hưởng ít nhiều đến cảnh quan và môi trường sống của con người. Quá trình tạo lập cảnh quan và thiết kế cảnh quan cũng chưa thật sự chuyên sâu và đồng bộ cùng với việc lập quy hoạch và thiết kế đô thị, cụ thể như việc xây dựng các khu vực của đô thị chưa chú trọng đến những tác động xấu của vấn đề sử dụng đất, không khí, khai thác nguồn nước, sự mất cân bằng hệ sinh thái hay việc thay đổi địa mạo tự nhiên của cảnh quan khu vực... sự tồn tại của môi trường thiếu bền vững như vậy sẽ ảnh hưởng không tốt đến môi trường sinh sống của con người trong tương lai. Chính vì vậy việc tổ chức kiến trúc cảnh quan rất cần thiết được quan tâm một cách nghiêm túc song song với việc lập quy hoạch và thiết kế đô thị nếu không chúng ta sẽ phải trả những cái giá đắt trong việc khắc phục và sửa chữa những sai lầm bởi những tác động tiêu cực đến môi trường sống của quá trình đô thị hóa để lại trong tương lai. Hiện nay ở Việt Nam chưa có bộ tiêu chí về lý thuyết cho việc tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị theo hướng tạo lập bản sắc đô thị theo hướng hiện đại, văn minh và phát triển bền vững, giàu bản sắc văn hóa bản địa. Điều này đòi hỏi phải có những nghiên cứu bài bản và chuyên sâu trong lĩnh vực quy hoạch cảnh quan, thiết kế kiến trúc cảnh quan, môi trường học, sinh thái học cũng như nhận diện một cách sâu sắc về hình thái kiến trúc cảnh quan của các vùng miền. Từ đó xây dựng các nguyên tắc, nguyên lý, các cơ sở khoa học để áp dụng vào công tác quy hoạch xây dựng đô thị và thiết kế kiến trúc nhằm phát triển bền vững hệ thống các đô thị ở vùng TBB. Hình thái kiến trúc cảnh quan đô thị với sự hợp nhất một cách toàn diện của những đặc điểm về địa hình, địa mạo, thủy văn, thổ nhưỡng, khí hậu và sinh thái với cảnh quan nhân tạo nhằm hướng tới mục tiêu: “Làm thế nào để hài hòa với thiên 3 nhiên”, "Làm thế nào để khai thác tối đa bản sắc của đô thị". Chính vì các lý do trên, nghiên cứu đề tài "Tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập bản sắc các đô thị miền núi Tây Bắc Việt Nam - Áp dụng cho thành phố Yên Bái" là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong bối cảnh hiện nay. 2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu a. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức kiến trúc cảnh quan các đô thị MNTB nhằm tạo lập bản sắc đô thị - Áp dụng cho thành phố Yên Bái b. - Mục tiêu nghiên cứu: Nhận diện các yếu tố tạo nên bản sắc cảnh quan của các ĐTMNTB. Xác định hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan mang tính bản sắc của các ĐTMNTB. Đề xuất các nguyên tắc, giải pháp tổ chức KTCQ nhằm tạo lập bản sắc cho các ĐTMNTB. 3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc cảnh quan các đô thị MNTB theo hướng tạo lập bản sắc đô thị. b. Phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Được giới hạn ở vấn đề cảnh quan và KTCQ các đô thị vùng MNTB - Về không gian: Đô thị (loại 2 và 3 trực thuộc tỉnh) của 6 tỉnh vùng MNTB là Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái và Hòa Bình. - Về thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng