Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo Thực hành thiết kế nhà máy Nhà máy sản xuất trà xanh đóng chai...

Tài liệu Báo cáo Thực hành thiết kế nhà máy Nhà máy sản xuất trà xanh đóng chai

.DOCX
67
97
59

Mô tả:

Nhóm 3 – ĐHTP12A GVHD: Ts. Vũ Thị Hoan Thành viên nhóm Nguyễn Thị Nhựt Linh 16012861 Lê Thúy Nga 16071581 Nguyễn Thị Nhất 16039571 Trần Thị Nhung 16018891 Nguyễn Thị Kiều 16070371 TP HCM, ngày 5 tháng 10 năm 2019 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 Quy trình sản xuất........................................................................................5 I) Quy trình sản xuất trà xanh đóng chai........................................................................5 1) Quy trình sản xuất.................................................................................................5 2) Thuyết minh quy trình:..........................................................................................6 3) Các chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm...........................................8 4) Các yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm...............................................................11 CHƯƠNG 2 Lựa chọn địa điểm......................................................................................12 I) Thông tin các khu công nghiệp được chọn để xây dựng Nhà máy...........................12 II) Xác định các nhân tố cần đánh giá và các giá trị so sánh của chúng.......................16 III) Phân tích SWOT cho các nhân tố ảnh hưởng........................................................18 IV) Xác định hệ số của các nhân tố ảnh hưởng............................................................43 V) Hệ thống đánh giá theo điểm..................................................................................44 CHƯƠNG 3 Cân bằng năng lượng..................................................................................48 CHƯƠNG 4 Lựa chọn thiết bị cho nhà máy....................................................................50 I) Thiết bị Trích ly.......................................................................................................50 II) Thiết bị nấu syrup...................................................................................................51 III) Thiết bị lọc khung bản...........................................................................................52 IV) Thiết bị trao đổi nhiệt – Làm nguội.......................................................................53 V) Thiết bị Phối trộn....................................................................................................54 VI) Thiết bị Tiệt trùng.................................................................................................55 VII) Máy Chiết rót – Ghép nắp....................................................................................56 VIII) Máy Phóng nhãn.................................................................................................57 IX) Máy Đóng lốc.......................................................................................................58 X) Máy Đóng thùng.....................................................................................................59 2 CHƯƠNG 5 Cân bằng năng lượng..................................................................................61 I) Tính điện chiếu sáng................................................................................................61 1) Chọn bóng đèn....................................................................................................61 2) Tính số bóng đèn cho nhà máy............................................................................62 II) Tính điện sử dụng cho máy và thiết bị....................................................................65 CHƯƠNG 6 Thiết kế mặt bằng.......................................................................................66 Tài liệu tham khảo...........................................................................................................69 3 Bảng phân công nhiệm vụ ST T HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Trần Thị Nhung 16018891 2 Nguyễn Thị Nhất 16039571 3 Nguyễn Thị Kiều 16070371 4 Lê Thúy Nga 16071581 5 Nguyễn Thị Nhựt Linh 16012861 CÔNG VIỆC 1. Tổng hợp Word: Quy trình sản xuất, Cân bằng vật chất 2. Tính cân bằng vật chất: Lượng trà cần sử dụng 1. Tổng hợp Word: Lựa chọn thiết bị, Cân bằng năng lượng 2. Tính cân bằng vật chất: Lượng Syrup cần sử dụng 1. Vẽ sơ đồ thiết bị: Thiết bị tiệt trùng, Máy chiết rót, Máy phóng nhãn, Máy đóng lốc, Máy đóng thùng. 2. Tìm máy và thiết bị, tính số lượng máy cần sử dụng. 1. Vẽ sơ đồ bố trí thiết bị: Nấu syrup, Thiết bị lọc, Thiết bị làm nguội, Máy phối trộn, Thiết bị trích ly 2. Tính số bóng đèn và tính cân bằng điện 1. Vẽ sơ đồ mặt bằng phân xưởng 2. Tính cân bằng vật chất: Lượng thành phẩm hao hụt 4 CHƯƠNG 1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT I) Quy trình sản xuất trà xanh đóng chai 1) Quy trình sản xuất Nước Acid citric Đường Than hoạt tnh trợ lọc Trà khô Nấốu syrup Lọc Nước B ã Trích ly Bã Lọc Phôối trộn Phụ gia B ã Lọc Tiệt trùng Làm nguội Rót chai Ghép nắốp Phóng nhãn Đóng lôốc Đóng thùng Sản phẩm 5 2) Thuyết minh quy trình: a) Trích ly Là quá trình trích và thu nhận các hợp chất hòa tan có trong lá trà khô và loại bỏ một phần bã. Nguyên lý hoạt động thiết bị trích ly: thường được lắp thêm thiết bị gia nhiệt để điều chỉnh nhiệt độ. Lá trà khô được cho vào thiết bị có chứa sẵn nước nóng, nước nóng sẽ đi qua lá trà để trích ly các chất tan có trong trà. Thiết bị trích ly có tích hợp bộ phận lọc bã, có thể lọc sạch bã trà ra khỏi dịch trà. b) Lọc c) Nấu syrup Là quá trình gia nhiệt và hòa tan các nguyên liệu sau: đường, nước, acid citric với nhau với mục đích tạo vị cho sản phẩm, dạng syrup có nồng độ 60-70%, nhất thiết phải được đun sôi. Mục đích của việc đun sôi là để tiêu diệt các vi sinh vật có trong đường và trong nước, mặt khác, tạo điều kiện tốt để saccharose chuyển hóa thành glucose và fructose, giảm độ nhớt của dịch syrup giúp cho việc lọc dễ dàng. Có thể bổ sung thêm bột than hoạt tính trợ lọc giúp tăng hiệu quả cho công đoạn lọc. d) Lọc Dịch syrup sau khi nấu phải được đưa qua thiết bị lọc khung bản để tiến hành loại cặn lắng. Thiết bị lọc khung bản: Quá trình lọc được thực hiện bằng thiết bị lọc khung bản, Dịch lọc chảy từ bản qua hệ thống ống và được lấy ra ngoài. Bã được giữ lại trên các vách ngăn lọc và được chứa trong khung. Khi bã trong khung đầy thì tiến hành tháo bã và rửa bã. e) Phối trộn Dịch syrup sau khi được làm lạnh sẽ được phối trộn với dịch trà để tạo thành hỗn hợp dung dịch trà đồng nhất có nồng độ theo yêu cầu. Mục đích của quá trình này là để hòa tan đều dịch syrup và dịch trà vào nhau, tạo thành một hỗn hợp đồng nhất về trạng thái và màu sắc. 6 Thiết bị phối trộn là các nồi inox bên trong có cánh khuấy hai tầng để tăng năng suất phối trộn, ngoài ra còn có lớp vỏ ổn định nhiệt để tránh làm cho hỗn hợp xảy các phản ứng sinh hóa làm biến đổi hương vị và màu sắc của sản phẩm. f) Lọc g) Tiệt trùng Sau khi phối trộn, hỗn hợp được tiến hành tiệt trùng. Mục đích của quá trình này là để tiêu diệt hoàn toàn vi khuẩn, vi sinh vật có trong sản phẩm, đồng thời gia tăng thời gian bảo quản và tăng chất lượng cho sản phẩm. Phương pháp sử dụng là tiệt trùng UHT, với mức nhiệt độ là 140oC và trong 30 giây, có thể diệt được 90% vi khuẩn và nấm gây hại. h) Làm nguội Làm nguội ở giai đoạn này có tác dụng ổn định màu, ổn định trạng thái cho sản phẩm, giữ nguyên giá trị dinh dưỡng và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chiết rót. Thiết bị tiệt trùng có tích hợp thiết bị làm nguội. i) Rót chai- Ghép nắp Là bước đầu trong việc hoàn thiện sản phẩm, được thực hiện trong môi trường vô trùng, các thông số kỹ thuật đều phải đạt yêu cầu của phòng vô trùng. Phôi và nắp chai PET được khử trùng và làm sạch bằng nước vô trùng trước khi đưa vào phòng chiết rót. Thiết bị được sử dụng ở công đoạn này là thiết bị tích hợp giữa súc rửa, chiết rót và đóng nắp chai trên cùng 1 hàng. j) Phóng nhãn Tác dụng lớn nhất của công đoạn này là thể hiện đầy đủ các thông tin của sản phẩm, nêu lên đặc tính của sản phẩm. Nhãn chai giúp tạo giá trị cảm quan cho sản phẩm, đồng thời quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng một cách rộng rãi. Ngoài ra, nhãn chai còn giúp bảo quản sản phẩm tránh khỏi sự tiếp xúc trực tiếp của ánh sáng mặt trời, tránh cho sản phẩm bị biến đổi màu sắc. Công đoạn này được thực hiện bằng thiết bị phóng nhãn co màng. 7 k) Đóng lốc Đây là công đoạn bao gói các chai trà xanh đã hoàn thiện thành lốc, với đơn vị sử dụng là 6 chai/ lốc. Công đoạn này có mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đóng thùng, vận chuyển đi tiêu thụ và kích thích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm với tần suất cao hơn việc không đóng lốc. Dây chuyền lốc được trang bị cửa nhôm anodised trượt bảo vệ. Khung máy được thiết kế thuận lợi cho việc vận hành và bảo trì, máy có khả năng tự điều chỉnh tốc độ máy, phát hiện các chai ở đầu vào, các chai bị đổ, kiểm soát các thông số kỹ thuật trong chu kỳ sản xuất, có cơ chế tự động dừng máy khi hết cuộn phim. l) Đóng thùng Đóng thùng là công đoạn cuối cùng để hoàn thiện sản phẩm và vận chuyển sản phẩm đến các điểm phân phối và tiêu thụ như các siêu thị lớn nhỏ, cơ sở bán lẻ, chợ, tạp hóa, cửa hàng tiện lợi,… Đóng thùng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ sản phẩm khỏi các tác động vật lí từ bên ngoài vào như va chạm mạnh, ánh nắng mặt trời tác động trực tiếp, năng suất vận chuyển sản phẩm tăng cao và tăng tính cảm quan cho sản phẩm. Thiết bị đóng thùng nên lựa chọn thiết bị tự động hóa, với chức năng tự động kẹp chai vận chuyển vào thùng carton. Các chức năng tự động hóa được thể hiện: máy tự động kẹp cổ chai đặt vào thùng carton, tự động niêm phong thùng, máy được điều khiển bằng PLC và màn hình cảm ứng, máy sẽ báo động và dừng lại khi thùng không đủ số chai. 3) Các chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu và sản phẩm a) Các chỉ tiêu chất lượng của nguyên liệu Nước TCVN 6096:2004 về nước uống đóng chai do Bộ KH và CN ban hành. Bảng 1.1 Các chỉ tiêu của trà xanh đóng chai Tên chỉ tiêu Chất chiết trong nước, % khối lượng tối thiểu Tro tổng số, % khối lượng Yêu cầu 32% Phương pháp thử TCVN 5610 (ISO 9768) TCVN 5611 (ISO 1575) 8 - Tối đa 8% - Tối thiểu 4% Tro tan trong nước, % khối lượng tro tổng số 45% TCVN 5084 (ISO 1576) 7% TCVN 9745- 2 (ISO 14502- 2) 11% TCVN 9745- 1 (ISO 14502- 1) Catechin tổng số, % khối lượng tối thiểu Polyphenol tổng số, % khối lượng tối thiểu Bảng 1.2 Các chỉ tiêu của nước nguyên liệu trong đồ uống không cồn Độ pH 6.5- 8.5 Tổng chất rắn hòa tan mg/l, không lớn hơn 500 Clorua, mg/l không lớn hơn 250 Sunphat, mg/l không lớn hơn 250 Natri, mg/l không lớn hơn 200 Florua, mg/l không lớn hơn 1,5 Amoni, mg/l không lớn hơn 1,5 Kẽm, mg/l không lớn hơn 3 Nitrat, mg/l không lớn hơn 50 Nitrit, mg/l không lớn hơn 0,02 Thủy ngân, mg/l không lớn hơn 0,001 Chì, mg/l không lớn hơn 0,01 Selen, mg/l không lớn hơn 0,01 Antimon, mg/l không lớn hơn 0,005 b) Các chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm trà xanh đóng chai Các chỉ tiêu Hóa -Lý - Kiểm tra độ Brix. 9 - Kiểm tra độ đường nghịch chuyển. (Theo TCVN 5042- tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng đề nghị và được bộ khoa học công nghệ và môi trường ban hành) Bảng 1.3 Các chỉ tiêu hóa lí của trà xanh đóng chai Chỉ tiêu hóa lý Hàm lượng đường 80 g/l trà xanh Hàm lượng Natri 50 mg/l ,pH= 4 Hàm lượng tannin 2.5mg/l Hàm lượng caffein 0.3 mg/l Cu ≤ 10 mg/lít Sn ≤ 150 mg/lít Zn ≤ 10 mg/lít Hàm lượng kim loại nặng Pb ≤ 0.3 mg/lít As ≤ 0.2 mg/lít Hg: không có Các chỉ tiêu vi sinh Bảng 1.4 Chỉ tiêu sinh vật đối với nước giải khát không cồn Tên chỉ tiêu 1. Tổng số vi khuẩn hiếu khí, số khuẩn lạc/ml, không lớn hơn 2. E. Coli, con/l, không lớn hơn Mức Không đóng chai Đóng chai 5.104 102 3 Không được có 10 Tên chỉ tiêu 3. Cl. Perfringens Mức Không đóng chai Đóng chai Không được có Không được có - Không được có 103 Không được có Không được có Không được có 4. Vi khuẩn gây nhày, (Leuconostoc) 5. Nấm men, nấm mốc có số khóm nấm/ml không lớn hơn 6. St. Aureus 4) Các yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Không được sử dụng acid vô cơ (HCl, H2SO4) để pha chế nước giải khát Hàm lượng kim loại nặng (mg/l) theo quy định của bộ y tế (QĐ 505,4-1992) Phẩm màu, hương liệu, chất bảo quản chỉ được sử dụng những loại theo danh mục quy định hiện hành. Không được sử dụng những loại phụ gia không rõ nguồn gốc, mất nhãn, bao bì hỏng. Đối với các phụ gia mới, hóa chất mới, nguyên liệu mới, muốn sử dụng để pha chế bảo quản nước giải khát phải xin phép bộ y tế. Chất ngọt tổng hợp không được dùng để pha chế nước giải khát (trường hợp dành riêng cho bệnh nhân kiêng đường phải xin phép bộ y tế và ghi rõ tên đường, mục đích sử dụng trên nhãn). 11 CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM I) Thông tin các khu công nghiệp được chọn để xây dựng Nhà máy Bảng 2.1 Thông tin 3 Khu công nghiệp được lựa chọn Các chỉ tiêu KCN Mỹ Phước 2 KCN Vĩnh Lộc 2 KCN Trà Nóc 2 Địa chỉ 230 Đại Lộ Bình Dương- thị xã Thủ Dầu Một- tỉnh Bình Dương. Quốc lộ 1- ấp Voi Lá- 102 đường 30/4 quận xã Long Hiệp- huyện Ninh Kiều- tp. Cần Bến Lức- tỉnh Long Thơ An Chủ đầu tư Tổng công ty Đầu tư và Phát triển công nghiệp – TNHH Một thành viên (Becamex IDC) Công ty Cổ phần Đầu Công ty Cổ phần Xây tư và Xây dựng KCN dựng Hạ tầng Khu Vĩnh Lộc- Bến Lức công nghiệp Cần Thơ Cách tp.HCM 45km Thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Longkhu vực phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam. Cách tp.Thủ Dầu Một 14km về phía Bắc. Vị trí địa lý Cách 32km. Tân Cảng Gần quốc lộ 1 Cách trung tp.HCM 180km. tâm Cách trung tâm tp Cần Thơ 10km. Cách cảng Cần Thơ 23km. Gần bến cảng quốc tế. Gần các bến cảng, kho bãi. Hệ thống giao thông đường bộ phát triển, nằm kế các quốc lộ lớn. Giao thông Nằm trên đường Nằm kế bên sông HậuQuốc lộ 1 nên rất con sông lớn ở khu vực thuận lợi về giao đồng bằng sông Cửu thông đường bộ. Long nên rất gần với các bến cảng (cảng Sông Hậu, cảng Cần Thơ, cảng Cái Cui). - Hệ thống giao thông đường bộ cũng rất thuận lợi ( gần các quốc lộ lớn) Tổng diện tích KCN 332,97 ha 561,5 ha 1.577.561,00 m2 Diện tích 331,28 ha 481,5 ha 1.418.300,1 m2 12 Các chỉ tiêu KCN Mỹ Phước 2 KCN Vĩnh Lộc 2 KCN Trà Nóc 2 1,69 ha 80 ha 15,9 ha đất đã cho thuê Diện tích có thể thuê Công suất 120 000 Hệ thống m3/ngày đêm (hệ cấp nước – thống cung cấp nước Nguồn chung với 6 KCN nước khác) ngầm Hệ thống xử lý nước thải Hệ thống điện 8000m3/ngày Nguồn cung cấp điện từ lưới điện quốc gia. Giai đoạn 1: công 6000 m3/ ngày đêm suất 5000-7000 3 m /ngày đêm Giai đoạn 2: công suất 700012000m3/ngày đêm 8.000 m3/ngày đêm 5808 m3/ngày đêm + Giai đoạn 1: mạng lưới điện quốc gia Nguồn cung cấp điện từ lưới điện quốc gia. + Giai đoạn 2: trạm phát nội bộ khu công nghiệp Năm đi vào hoạt động 2006 2011 1997 Giá thuê đất 45 USD/ m2 85 USD/ m2 /50 năm Từ 3-4USD/ m2 /năm Hệ thống giao thông đường bộ rất phát triển nên thuận tiện trong việc thu nhận nguồn nguyên liệu từ khu vực sản xuất (các tỉnh Tây Nguyên) Hệ thống giao thông phát triển nằm trên quốc lộ 1 nối liền từ Nam ra Bắc nên thuận tiện trong việc vận chuyển nguyên liệu từ các tỉnh Tây Nguyên về KCN. Khu vực KCN nằm ở Vùng Đồng bằng sông Cửu Long- tuy nhiên đây không phải vùng có nguồn nguyên liệu về chè xanh. Nguồn nguyên liệu Để thu nhận nguyên liệu từ vùng sản xuất (khu vực các tỉnh Tây Nguyên), phải tốn nhiều thời gian trong việc vận chuyển do 13 Các chỉ tiêu KCN Mỹ Phước 2 KCN Vĩnh Lộc 2 KCN Trà Nóc 2 quãng đường khá xa. Dân cư có khoảng 1.500.000 người ở độ tuổi lao động Mật độ dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao. Theo thống kê 2013 toàn tỉnh có 898100 người trong độ tuổi lao động. Tính đến 8/2015 KCN Trà Nóc 2 có 8371 lao động. Đến 2018 toàn tỉnh có 1282274 người, nhóm người trong độ tuổi lao động là 71,2% (912979 người). Bệnh viện trang bị nhiều máy móc hiện đại, nhà hát, siêu thị, trường học, ngân hàng. Dịch vụ bưu chính viễn thông, hệ thống ngân hàng, bệnh viện, trường học, siêu thị, dịch vụ PCCC, dịch vụ vệ sinh môi trường, khu tái định cư, trung tâm hội nghị khách hàng. Dịch vụ bưu chính viễn thông đầy đủ, cây ATM, hệ thống ngân hàng phát triển. Tel: (84)650 382 2655 Tel: (0272) 3639 789 Tel: 0292 373 3609; 0292 383 1752 (84) 650381 1777 Email: [email protected] m.vn Số lượng nhân công Có từ 7000-9000 học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm. Dịch vụ công cộng Fax: (84) 650 382 2713 Thông tin liên lạc (84) 650 381 1666 Email: [email protected] n Fax: (072) 3639 678 Website : www.kcnvinhloc2.co m.vn Fax 0292 383 0374 Email: [email protected] m Web site: www.becamex.com.v n Thời gian thuê 37 năm 42 năm (từ 20192061) 30 năm (từ 01/01/2018 đến 31/12/2047) 14 II) Xác định các nhân tố cần đánh giá và các giá trị so sánh của chúng Địa điểm đặt nhà máy cuối cùng sẽ được chọn ra theo Phương pháp đánh giá cho điểm (phương pháp tổng hợp các yếu tố liên quan). Các nhân tố chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng và đánh giá của các chuyên gia dựa vào mức độ quan trọng của các nhân tố, với thang điểm được đặt ra như sau: Nhân tố rất quan trọng 4 điểm Nhân tố quan trọng 3 điểm Nhân tố khá quan trọng 2 điểm Nhân tố ít quan trọng 1 điểm Bảng 2.2 Giá trị so sánh theo % của các nhân tố cấp 1 N Các nhân tố 1 N 2 N N 3 4 N 5 T ổng 1 00% 1 Đặc điểm khu đất 4 3 4 4 3 Cơ sở hạ tầng 3 4 2 2 4 Nguồn nhân lực 2 1 1 3 2 9 Thị trường 1 2 3 1 1 8 8 3 6% 1 5 3 0% 1 8% 1 6% Bảng 2.3 Giá trị so sánh của yếu tố cấp 2 trong nhóm Đặc điểm khu đất (36%) Các nhân tố Vị trí địa lí Giá đất cho thuê N 1 N 2 N 3 N 4 N 5 T ổng 3 4 2 1 4 4 1 3 4 3 % CSH T 1 4 5 2 10 .08% 3 10 .80% 8% 1 0% % trong tổng yếu tố 15 Diện tích cho thuê 2 3 4 3 1 Thời gian cho thuê 1 2 1 2 2 1 3 2 9. 6% 8 36% 1 5. 6% 76% 5 Tổng điểm 36 0 % Bảng 2.4 Giá trị so sánh của yếu tố cấp 2 trong nhóm Cơ sở hạ tầng (30%) Các nhân tố N 1 Giao thông Nguồn nước ngầm Nguồn điện Xử lí nước thải N 2 N 3 N 4 % % N T trong C 5 ổng tổng yếu SHT tố 4 3 4 4 4 2 4 2 3 2 3 2 1 2 3 1 1 3 1 1 1 9 3 8% 1 3 2 6% 1 1 7. 8% 2 2% 7 11 .4% 6. 6% 1 4% 4. 2% 5 Tổng điểm 30 0 % Bảng 2.5 Giá trị so sánh của yếu tố cấp 2 trong nhóm Nguồn nhân lực (18%) Các nhân tố N 1 N 2 N 3 N 4 N 5 ổng Nơi ở cho công- nhân viên 1 2 1 2 2 Số lượng nhân công 3 3 3 3 3 2 1 2 1 1 Dịch vụ T 8 % CSH T 2 6.7% 1 5 4 .81% 5 0% 7 % trong tổng yếu tố 9 % 2 4 16 công cộng 3.3% .19% 3 Tổng điểm 1 0 8% Bảng 2.6 Giá trị so sánh của yếu tố cấp 2 trong nhóm Thị trường (16%) Các nhân tố Nguồn nguyên liệu Mức tiêu thụ N 1 N 2 N 3 N 4 % N T % trong 5 ổng CSHT tổng yếu tố 1 1 2 1 1 6 2 2 1 2 2 9 Tổng điểm 4 0% 6 .4% 6 0% 9 .6% 1 5 1 6% III) Phân tích SWOT cho các nhân tố ảnh hưởng Bảng 2.7 Mức đánh giá của yếu tố Vị trí địa lí (10.08%) Vị trí địa lí của khu đất SWOT Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) Cơ hội (Oportunities) Khoảng cách đến các khu trọng điểm kinh tế Mức đánh giá Địa điểm đặt nhà máy nằm trong vùng trọng điểm kinh tế, gần với bến cảng trong nước hoặc quốc tế. Rất thuận lợi Điểm 3 Nằm gần TP. HCM, thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm, khoảng cách < 30km. Không Khu công nghiệp có tiềm năng về vị trí địa lí, thu hút nhiều loại hình nhà máy sản xuất thực phẩm 17 Thách thức (Threats) Không Vị trí địa lí của khu đất SWOT Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) Cơ hội (Oportunities) Thách thức (Threats) Khoảng cách đến các khu trọng điểm kinh tế Mức đánh giá Điểm Thuận lợi 2 Mức đánh giá Điểm Địa điểm đặt nhà máy nằm trong vùng trọng điểm kinh tế, gần với bến cảng trong nước hoặc quốc tế. Khoảng cách đến cảng quốc tế ngắn, < 5 km Khoảng cách đến TP HCM xa, > 100km, gây ảnh hưởng đến việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm Tương lai sẽ là một thị trường tiêu thụ tiềm năng Không Vị trí địa lí của khu đất SWOT Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) Cơ hội (Opportunities) Thách thức Khoảng cách đến các khu trọng điểm kinh tế Địa điểm đặt nhà máy nằm trong vùng trọng điểm kinh tế. Ít thuận lợi 1 Khoảng cách từ địa điểm đặt nhà máy đến TP HCM khá xa, >150 km Nằm xa các bến cảng quốc tế, > 30km, gây ảnh hưởng đến việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm Chưa rõ Không 18 (Threats) Bảng 2.8 Mức đánh giá của yếu tố Giá cho thuê đất (10.80%) SWOT Đặc điểm khu đất: giá cho thuê Điểm mạnh (Strengths) Giá cho thuê thấp, < 5 USD/ m2/ năm. Điểm yếu (Weaknesses Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) SWOT Chưa rõ Rất thuận lợi 4 Mức đánh giá Điểm Thuận lợi 3 Có cơ hội mở rộng quy mô đầu tư Chưa rõ Đặc điểm khu đất: giá cho thuê Giá cho thuê >10 USD/ m2/ năm. Điểm yếu (Weaknesses Giá cho thuê tuy trung bình tuy nhiên vẫn ở mức cao Thách thức (Threats) Điểm Tiết kiệm được chi phí Điểm mạnh (Strengths) Cơ hội (Opportunities) Mức đánh giá Tiết kiệm được chi phí Có cơ hội mở rộng quy mô đầu tư Chưa rõ 19 SWOT Đặc điểm khu đất: giá cho thuê Điểm mạnh (Strengths) Giá cho thuê > 20 USD/ m2/ năm vẫn nằm trong mức chấp nhận được Điểm yếu (Weaknesses) Giá cho thuê tuy trung bình nhưng vẫn ở mức cao Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) SWOT Chưa rõ Đặc điểm khu đất: giá cho thuê Không có Điểm yếu (Weaknesses) Giá cho thuê quá cao > 30 USD/ m2/ năm. Thách thức (Threats) Điểm Khá thuận lợi 2 Mức đánh giá Điểm Ít thuận lợi 1 Sự cạnh tranh từ nhiều nhà đầu tư khác Điểm mạnh (Strengths) Cơ hội (Opportunities) Mức đánh giá Không có Sự cạnh tranh từ nhiều nhà đầu tư khác Bảng 2.9 Mức đánh giá của yếu tố Số năm cho thuê (5.76%) 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan