Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty cổ phần công trình ...

Tài liệu Báo cáo thực tập tổng hợp khoa kế toán kiểm toán tại công ty cổ phần công trình thuỷ lợi nông nghiệp ninh bình

.PDF
36
41369
110

Mô tả:

Trường Đại học Thương Mại Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang ra sức cạnh tranh, ra sức tìm chỗ đứng vững trên thị trường bằng các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của mình. Việc hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú cả trong và ngoài nước vừa là cơ hội vừa là thử thách cho các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường. Do đó các doanh nghiệp phải tìm mọi cách, mọi biện pháp để cạnh tranh và phát triển. Trong doanh nghiệp lợi nhuận luôn là mục tiêu, là sự phấn đấu và là cái đích cần đạt tới. Để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu được lợi nhuận cao thì không những đầu ra của quá trình sản xuất phải được đảm bảo mà đầu vào cũng phải được đảm bảo. Nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp muốn được mọi người tiêu dùng chấp nhận, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn phấn đấu và tìm mọi biện pháp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm và đưa ra được giá bán phù hợp. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải tổ chức tốt công tác hạch toán tại đơn vị mình. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 1 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình được sự hướng dẫn bảo ban tận tình của thầy cô và các cán bộ phòng kế toán, phòng ban chức năng khác của công ty đã giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập tổng hợp này. Bài báo cáo thực tập tổng hợp này chia làm 2 phần: Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần công trình thuỷ lợi nông nghiệp Ninh Bình. Phần 2: Tổ chức công tác kế toán, phân tích kinh tế, tài chính tại Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình. Do thời gian có hạn và còn nhiều hạn chế về kiến thức lý luận, thực tiễn nên báo cáo không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý bổ sung của các thầy cô giáo và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán Công ty để báo cáo này phong phú về lý luận và phù hợp với thực tiễn hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 2 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI NÔNG NGHIỆP NINH BÌNH 1 - Quá trình hình thành và phát triển Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình Tên giao dịch: Công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình Địa chỉ: Phố Phong Đào - Phường Ninh Sơn – Thành phố Ninh Bình Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 3 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội Mã số thuế: 2700136401 Người đại diện theo pháp luật: Giám đốc: Vũ Văn Mão Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình là xí nghiệp thi công cơ giới thủy lợi Ninh Bình trước đây sau được UBND tỉnh Ninh Bình đổi mới sắp xếp thành doanh nghiệp theo loại hình: Giao Doanh Nghiệp cho tập thể người lao động theo nghị định 103/ 1999/NĐ - CP ngày 10/9/1999 của Chính Phủ. Công ty hoạt động theo hình thức công ty cổ phần tuân thủ theo luật doanh nghiệp. Là đơn vị có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, có số hiệu tài khoản riêng mở tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Ninh Bình và được sử dụng con dấu theo quy định của Pháp luật. Công ty đặt trụ sở chính tại phố Bích Đào – Phường Ninh Sơn – TP.Ninh Bình. * Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, thương mại. * Chức năng và nhiệm vụ và chủ yếu: Nạo vét bằng tàu hút bùn; Khoan phụt vữa ra cố đê, nền móng công trình; Xây dựng công trình dân dụng, thủy lợi, giao thông; Đại lý gia công sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và cơ khí. Thiết bị chính của Doanh Nghiệp là các tàu hút bùn HB16 Và các Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 4 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội máy khoan phụt vữa ra cố đê. Ngoài ra còn có các phương tiện vận tải, thiết bị sửa chữa khác. 2 – Đặc điểm hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh theo hình thức Công ty Cổ phần; Hình thức sở hữu vốn: do các cổ đông sáng lập góp; Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, thương mại; Lĩnh vực kinh doanh: Nạo vét sông ngòi, khoan phụt vữa gia cố đê...; Đặc điểm hoạt động của DN trong năm tài chính có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính. 3 - Đặc điểm tổ chức quản lý 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty: Tổng số cổ đông trong công ty có 29 CBCNV. Trong đó: Nam:25 người; Nữ: 4 người. Trình độ Đại học: 5 người; Trung cấp 2 người; Công nhân kỹ thuật các loại 22 người. Đội ngũ Kỹ sư, cán bộ kỹ thuật, đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty trẻ khỏe, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao làm cho công ty ngày càng phát triển. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 5 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội  Tổ chức bộ máy của công ty bao gồm: Hội đồng quản trị: 3 người; Ban giám đốc điều hành: 2 người  Các phòng chức năng bao gồm: Phòng tổ chức Hành chính; Phòng kỹ thuật; Phòng tài vụ;  Công ty điều hành theo mô hình: Trực tuyến tham mưu. Chủ Tịch Hội Đồng Quản trị Ban Giám Đốc Phòng Tổ chức-Hành chính Phòng Kế toán Phòng Kinh doanh 3.2. Đặc điểm phân cấp quản lý: - Chủ tịch hội đồng quản trị và ban giám đốc là người chỉ đạo và chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động kinh doanh và quản lý của công ty. - Giám đốc công ty do HĐQT bổ nhiệm. Giám đốc công ty là đại diện pháp nhân có quyền hành cao trong công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước công ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Thực hiện việc điều hành mọi hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 6 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội - Phòng kinh doanh: xây dựng kế hoạch sản xuất ngắn hạn, chiến lược dài hạn. Quản lý cung cấp, xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch, các định mức dự trữ, định mức tiêu hao vật tư. Kế hoạch thu nguyên vật liệu, kế hoạch phí lưu thông, tình hình vận tải ngoài đơn vị. - Phòng kế toán: giúp giám đốc doanh nghiệp về hạch toán kế toán và quản lý tài chính, tài sản của doanh nghiệp. Có nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ kế toán, ghi sổ kế toán, tổng hợp và báo cáo kế toán. Đảm bảo cung cấp các số liệu kế toán trung thực, nhanh chóng, chính xác theo các quy định của Nhà Nước cũng như của công ty. - Phòng tổ chức hành chính: Theo dõi quản lý nhân sự trong công ty, lập ra các kế hoạch, triển khai các chính sách do công ty đề ra. Ngoài ra có các hoạt động nhằm đảm bảo quyền lợi cho cán bộ công nhân viên trong công ty . 3.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty * Công tác tổ chức sản xuất của công ty: Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 7 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội Mỗi tàu hút bùn HB16 là một đơn vị sản xuất độc lập. Các máy khoan phụt vữa ra cố đê được chia thành 2 đội sản xuất. Có 01 đội vận tải và sửa chữa. * Chức năng của các bộ phận trong hệ thống sản xuất - Các tàu hút bùn: tiến hành hút bùn, nạo vét lòng sông cửa đáy khơi thông luồng lạch, đảm nước cho tưới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp. - Các đội gia cố đê: Hàng năm các đội này tiến hành khảo sát các tuyến đê nhằm phát hiện các điểm đê xung yếu, tổ chức gia cố bằng các phương pháp đã được hướng dẫn. - Đội vận tải và sửa chữa: thực hiện vận chuyển các nguyên liệu phục vụ cho các tổ gia cố đê. Tiến hành kiểm tra sửa chữa các trạm bơm và hệ thống kênh mương tưới tiêu nước. 4 – Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm 2010 và 2011 Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã thực sự quan tâm tới sự tồn tại và phát triển của mình mà điều này gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ tiêu quan trọng để đánh giá đó là lợi nhuận. Lợi Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 8 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội nhuận càng cao thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.Ngược lại nếu làm ăn thua lỗ thì doanh nghiệp dễ dẫn đến phá sản. Cái tất yếu đó buộc các doanh nghiệp phải hạch toán kinh tế để đảm bảo trang trải các khoản chi phí và có lãi. Hiệu quả kinh tế là thước đo cuối cùng của mội hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy cần phải xem xét và phân tích kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh. BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Đơn vị tính: VND So sánh 2011/ 2010 CHỈ TIÊU 2010 2011 (+, - ) 1. Tổng doanh 13.844.911.834 5.417.073.638 thu 2. (%) 39,127 8.427.838.196 Doanh thu 13.844.911.834 5.417.073.638 - thuần 8.427.838.196 3. Giá vốn hàng 12.909.383.603 4.578.655.812 bán 4. Lợi nhuận gộp 935.528.231 Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 39,127 35,468 8.330.727.791 838.407.826 -97.120.405 89.619 9 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội 5. CPBH + QL 797.505.004 792.401.250 -5.103.754 99,360 33.012.617 -34.567.690 48,849 37.755.212 14.456.041 -23.299.171 38,289 8. LN trước thuế 67.580.307 33.012.617 -34.567.690 48,849 9. Thuế phải nộp 16.895.077 5.777.208 -11.117.869 34,195 10. Lợi tức sau 50.685.230 27.235.409 -23.449.821 53.734 6. LN từ HĐ 67.580.307 SXKD 7. LN từ HĐTC thuế II: TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ, TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ 1 - Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình 1.1. Tổ chức bộ máy kế toán, Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty: * Các chính sách kế toán của công ty. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 10 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội - Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006 của bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. - Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: theo đơn vị tiền tệ sử dụng là đồng Việt Nam. - Phương pháp hạch toán và kế toán chi tiết hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng. - Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. * Chức năng của phòng kế toán - Kiểm tra giám sát mọi hoạt động tài chính của công ty. - Tham mưu cho giám đốc các biện pháp về tổ chức quản lý tài chính, giá cả, sử dụng vốn có hiệu quả cao nhất, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về tài chính kế toán. * Nhiệm vụ của phòng kế toán Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 11 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội - Cung cấp các số liệu kế toán trung thực, nhanh chóng, chính xác theo quy định. - Kiểm tra chứng từ kế toán, chứng từ ghi sổ, tổng hợp báo cáo tài chính. - Kiểm tra và phân tích số liệu, tài liệu kế toán, lưu trữ hồ sơ đảm bảo phản ánh một cách đầy đủ, chính xác, trung thực, kịp thời, liên tục và có hệ thống. - Tính toán chi phí và lập báo cáo kết quả kinh doanh. - Quản lý các kho hàng, tổ chức việc theo dõi và báo cáo tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho chính xác, phục vụ nhanh chóng kịp thời cho hoạt động kinh doanh của công ty. * Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán viên Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 Thủ quỹ 12 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội 1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán: 1.2.1 Tổ chức hạch toán ban đầu: - Danh mục chứng từ áp dụng: hóa đơn giá trị gia tăng, biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa. Chứng từ thực hiện: là các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã thực hiện như : Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho…. Chứng từ liên hợp vừa mang tính chất thực hiện vừa mang tính chất mệnh lệnh như hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, lệnh kiêm phiếu chi. - Sổ kế toán của công ty bao gồm: Sổ quỹ; Chứng từ ghi sổ; Bảng cân đối kế toán; Sổ chi tiết bán hàng; Sổ cái; Sổ chi tiết thanh toán; Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa; Sổ chi phí sản xuất kinh doanh. - Quy định chung của công ty về lập và luân chuyển chứng từ: Chứng từ ở phòng kinh doanh làm thủ tục nhập kho hoặc xuất kho, sau đó chuyển sang phòng tài vụ, phòng tài vụ căn cứ vào các hóa đơn để hạch toán các nghiệp vụ có liên quan. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 13 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội - Nhận xét: TËp hîp ®-îc c¸c phÇn chi, thu cña ®¬n vÞ. CËp nhËt th-êng xuyªn, chÝnh x¸c kÞp thêi; tõ ®ã ph©n biÖt ®-îc c¸c phÇn chi, thu hµng th¸ng, kú cña doanh nghiÖp. 1.2.2 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Công ty sử dụng các tài khoản tổng hợp trong hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán của Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành như: TK 111; TK 112; TK 131; TK 133; TK 142; TK 152; TK 154; TK 211; TK 214; TK 241; TK 311; TK 331; TK 333; TK 334; TK 338; TK 411; TK 412; TK 414; TK 421; Tk 431; TK 511; TK 515; TK 621; TK 622; TK 627; TK 632; TK 635; TK 642; TK 812; TK 911. 1.2.3 Tæ chøc hÖ thèng sæ kÕ to¸n: Sæ ®¨ng ký chøng tõ ghi sæ; Sæ c¸i c¸c tµi kho¶n; Sæ kÕ to¸n chi tiÕt. NhËn xÐt: H×nh thøc kÕ to¸n lµ hÖ thèng sæ kÕ to¸n sö dông trong ®¬n vÞ, bao gåm sè l-îng sæ, c¸c lo¹i sæ mèi quan hÖ c¸c lo¹i sæ trong viÖc ghi chÐp hÖ thèng ho¸ theo ®óng ph-¬ng ph¸p kÕ to¸n ®Ó lËp c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh. 1.2.4 Tổ chức hệ thống BCTC năm: Là báo cáo gồm các bảng biểu: + Bảng cân đối kế toán (mẫu số: B01-DNN); Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 14 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội + Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số: B02-DNN); + Thuyết minh BCTC (mẫu số: B09-DNN); + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (mẫu số: B03-DNN); + Bảng cân đối tài khoản (mẫu số: F01-DNN). * BCTC do ng-êi lµm c«ng t¸c kÕ to¸n cña doanh nghiÖp lËp. BCTC ph¶i ®-îc ng-êi lËp, kÕ to¸n tr-ëng vµ ng-êi ®¹i diÖn theo ph¸p luËt cña doanh nghiÖp ký. Ng-êi ký BCTC ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ néi dung b¸o c¸o. - Kỳ kế toán: Từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm. - N¬i göi: Côc thèng kª tØnh; Côc thuÕ tØnh; Së kÕ ho¹ch vµ ĐÇu tư tØnh. * Nhận xét: Thu thËp, sö lý c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh vµ cung cÊp c¸c th«ng tin vÒ t×nh h×nh tµi chÝnh, t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh cña ®¬n vÞ trong kú ho¹t ®éng ®· qua vµ nh÷ng dù ®o¸n trong t-¬ng lai th«ng tin cña b¸o c¸o tµi chÝnh lµ c¨n cø quan träng cho viÖc ®Ò ra c¸c quyÕt ®Þnh vÒ qu¶n lý, ®iÒu hµnh ho¹t ®éng kinh doanh hoÆc ®Çu t- vµo c¸c doanh nghiÖp cña c¸c nhµ ®Çu t-, c¸c cæ ®«ng, chñ nî hiÖn t¹i vµ t-¬ng lai cña doanh nghiÖp. 2. Tổ chức công tác phân tích kinh tế 2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 15 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội Tổ chức công tác phân tích kinh tế trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kết quả phân tích. Do vậy doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác phân tích kinh tế. Công ty đã chủ động trong công tác phân tích tế, nghiệp người trực tiếp chỉ đạo công tác phân tích kinh tế là giám đốc. Ngoài ra giám đốc giao cho kế toán trưởng và phòng kinh doanh để tổng hợp tình hình hoạt động tài chính, dựa vào số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty mà phân tích đánh giá một số chỉ tiêu. Qua phân tích làm rõ chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhân tố ảnh hưởng và các nguồn tiềm năng có thể khai thác, có những biện pháp, phương hướng chiến lược trong kinh doanh, chọn ra những phương án tối ưu không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì ngoài việc tổ chức công tác kế toán - tài chính trong doanh nghiệp, thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát, kế toán trưởng có trách nhiệm giúp giám đốc tổ chức phân tích hoạt động kinh tế một cách thường xuyên nhằm đánh giá đúng tình hình, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phát hiện những lãng phí, thiệt hại đã xảy ra, những việc làm không có hiệu quả, những trì trệ trong sản xuất kinh doanh để có thể đề xuất cho giám đốc những phương hướng biện pháp khắc phục. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 16 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội Thời điểm lựa chọn để tiến hành phân tích trong Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình là đầu năm, sau khi lập Báo cáo tài chính. 2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế Trong quá trình phân tích kinh tế tại Công ty Cổ phần công trình thủy lợi nông nghiệp Ninh Bình, những nội dung cơ bản sau đây được công ty chú trọng phân tích: 2.2.1 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính DN * Phân tích tình hình tăng giảm và cơ cấu của tài sản có liên hệ với doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh - Nội dung: Phân tích tình hình tài sản nhằm đánh giá được sau 1 kỳ hoạt động kinh doanh giá trị tài sản tăng hoặc giảm. Nếu tài sản của DN tăng phản ánh khả năng sản xuất và quy mô hoạt động của DN tăng và ngược lại. - Các chỉ tiêu cần phân tích: tổng tài sản (gồm TSNH và TSDH), doanh thu bán hàng và lợi nhuận kinh doanh. * Phân tích tình hình huy động nguồn vốn kinh doanh - Nội dung: Nhằm đánh giá tình hình tăng giảm và cơ cấu các nguồn vốn. Phân tích được thực hiện trên cơ sở tính toán tỷ trọng các nguồn vốn, so Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 17 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội sánh giữa số cuối kỳ và số đầu năm để thấy được tình hình tăng, giảm hoặc tính toán, so sánh các chỉ tiêu hệ số của từng nguồn vốn trên tổng nguồn vốn kinh doanh. - Các chỉ tiêu cần phân tích: nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn. 2.2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh * Phân tích tình hình tăng giảm và cơ cấu nợ phải trả - Nội dung: nhằm mục đích đánh giá được tình hình biến động tăng giảm và nguyên nhân tăng giảm của tổng số nợ phải trả và các khoản mục nợ phải trả. Đồng thời, cần phải tính toán phân tích tỷ trọng của các kỳ để từ đó xây dựng kế hoạch sử dụng vốn vay và nợ có hiệu quả hơn. - Các chỉ tiêu cần phân tích: Các khoản mục nợ phải trả trên tổng số các khoản nợ phải trả căn cứ vào các số liệu trên Bảng cân đối kế toán. * Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán - Nội dung: Đánh giá đúng tình hình thanh toán các khoản nợ phải trả trong kỳ, để thấy được DN có thanh toán kịp thời, đầy đủ và đúng hạn hay không? Đồng thời đánh giá được khả năng thanh toán các khoản nợ trong kỳ Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 18 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội kinh doanh tới như thế nào? Để từ đó đưa ra được các chính sách, biện pháp huy động tốt các nguồn vốn cho việc thanh toán các khoản nợ. - Các chỉ tiêu cần phân tích: chỉ tiêu hệ số trả nợ. 2.2.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh * Phân hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh bình quân - Nội dung: được thực hiện bằng phương pháp so sánh giữa các chỉ tiêu kỳ báo cáo với kỳ trước. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đòi hỏi cả hai chỉ tiêu đều phải tăng lên so với kỳ trước. nếu hệ số doanh thu và lợi nhuận trên vốn kinh doanh tăng tức là hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tăng và ngược lại. - Các chỉ tiêu cần phân tích: hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh, hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh. *Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Các chỉ tiêu cần phân tích: hệ số doanh thu trên vốn lưu động, hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động. - Nội dung: phân tích các chỉ tiêu trên nếu hệ số doanh thu và lợi nhuận trên vốn lưu động bình quân tăng thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại. Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 19 Trường Đại học Thương Mại Hà Nội * Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định - Các chỉ tiêu cần phân tích: hệ số doanh thu trên vốn cố định, hệ số lợi nhuận trên vốn cố định. - Nội dung: Phân tích các chỉ tiêu trên để thấy rằng, nếu hệ số doanh thu và lợi nhuận trên vốn cố định tăng thì đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng và ngược lại. 2.3.Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh dựa trên số liệu của báo cáo tài chính năm 2011 so với năm 2010 2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh - Hệ số doanh thu trên tổng vốn kinh doanh: Công thức H MVKD = Trong đó: M VKD H MVKD : Hệ số doanh thu trên vốn kinh doanh M: Doanh thu bán hàng trong kỳ VKD Trong đó : Vốn kinh doanh bình quân VKD = VKDDK  VKDCK 2 ; VKD 2010 4.861.836.837  4.068.059.069  4.464.947.953đ 2 VKD2011 = 4.068.059.069  4.052.983.725  4.060.521.397 đ 2 Đinh Thị Anh Thơ –K42DK6 20 =
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan