Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho ngành giáo dục ở huyện h...

Tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho ngành giáo dục ở huyện hòa an

.DOC
68
95
52

Mô tả:

Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn cuối khóa ( Ký và ghi rõ họ tên) SV: Đàm Thị Bích Ngọc i Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. NSNN: ngân sách nhà nnưc 2. GD: giáo dục 3. UBND: ủy an nhân dân 4. HĐND: hô ̣i đông nhân dân 5. TSCĐ: tài sản cố định 6. CNH-HĐH: công nghiê ̣p hóa-hiê ̣n đai hóa 7. KT-XH: kinh tế-xx hô ̣i 8. NSTW: ngân sách trung nơng 9. NSĐP: ngân sách địa phnơng 10.NS: ngân sách 11.CQTC: cơ quan tài chính 12.KBNN: kho ac nhà nnưc 13.THCS: trung học cơ sở SV: Đàm Thị Bích Ngọc ii Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, MÔ HÌNH Bảng 2.1: Quy mô phát triển các ngành học tai huyê ̣n H̀a An giai đoan 20092012 Bảng 2.2: Chất lnợng GD đao đức các ngành phổ thông huyện H̀a An giai đoan 2010-2012 Bảng 2.3: Chất lnợng GD văn hóa các ngành học phổ thông huyện H̀a An giai đoan 2010-2012 Bảng 2.4: Số liê ̣u v̀ đô ̣i ng̃ giáo viên iên chế của các ngành học. Bảng 2.5: Dự toán chi thnờng xuyên NSNN cho GD huyê ̣n H̀a An giai đoan 2009-2011 Bảng 2.6: Cơ cấu chi thnờng xuyên NSNN cho GD huyện H̀a An theo các nhóm mục chi Bảng 2.7: Chi thanh toán cá nhân thuô ̣c sự nghiê ̣p giáo dục huỳn H̀a An Bảng 2.8: Chi nghiê ̣p vụ chuyên môn thuô ̣c sự nghiê ̣p giáo dục huyê ̣n H̀a An Bảng 2.9: Chi mua śm, sưa ch̃a tài sản thucc sự nghiệp GD huyện H̀a An Bảng 2.10: Chi khác thuô ̣c sự nghiê ̣p giáo dục huyê ̣n H̀a An Hình 2.1: Mô hình quản lý ngân sách GD trên địa àn huyện H̀a An Hình 2.2: Mô hình cấp phát vốn cho sự nghiệp GD huyện H̀a An SV: Đàm Thị Bích Ngọc iii Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa MỤC LỤC Danh mục các ch̃ viết t́t……………………………………………………... Danh mục các ảng iểu, mô hình…………………………………………….. Lời mở đầu…………………………………………………………………….. Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp Giáo dục…………………………………………………………. 1.1 Sự cần thiết, khái niệm, phân loai và vai tr̀ của chi thnờng xuyên cho sự nghiệp GD………………………………………………………… 1.1.1. Sự cần thiết quản lý chi thnờng xuyên cho GD……………….. 1.1.2. Khái niệm v̀ chi thnờng xuyên NSNN cho GD………………. 1.1.3. Phân loai v̀ chi thnờng xuyên NSNN cho GD………………... 1.1.4. Vai tr̀ của chi thnờng xuyên cho GD……………….………… 1.2. Nci dung chi NSNN cho GD 1.2.1. Nguôn vốn chi cho GD 1.2.2. Nci dung chi NSNN cho GD 1.3 Nci dung quản lý chi thnờng xuyên NSNN cho GD 1.3.1. Nh̃ng nguyên t́c trong quản lý chi thnờng xuyên NSNN cho GD 1.3.2. Nci dung quản lý chi thnờng xuyên NSNN cho GD 1.3.2.1. Lập dự toán chi thnờng xuyên NSNN cho GD 1.3.2.2. Chấp hành dự toán chi thnờng xuyên NSNN cho GD 1.3.2.3. Quyết toán chi thnờng xuyên NSNN cho GD Chương 2: Thực trạng về quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD trên địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 2.1. Khái quát tình hình kinh tế- xx hci và GD trên địa àn huyện H̀a An, tỉnh Cao Bằng 2.1.1. Khái quát tình hình kinh tế- xx hci của huyện H̀a An, Cao Bằng 2.1.2. Sự nghiệp GD trên địa àn huyện H̀a An thời gian qua SV: Đàm Thị Bích Ngọc iv Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa 2.1.2.1. Quy mô phát triển các ngành học 2.1.2.2. Chất lnợng giáo dục toàn diện của các ngành học 2.1.2.3. Tình hình đầu tn xây dựng cơ sở vật chất và chất lnợng giáo viên cho các trnờng 2.2. Thực trang chi và quản lý chi thnờng xuyên NSNN cho sự nghiệp GD huyện H̀a An 2.2.1. Tình hình chi cho sự nghiệp GD huyện H̀a An 2.2.1.1. Chi từ nguôn vốn NSNN 2.2.1.2. Chi từ nguôn vốn khác 2.2.2. Mô hình quản lý chi thnờng xuyên cho GD 2.2.2.1. Mô hình quản lý chi thnờng xuyên cho GD 2.2.2.2. Mô hình cấp phát vốn 2.2.3. Quản lý chu trình NSNN cho GD ở huyện H̀a An 2.2.3.1. Khâu lập dự toán 2.2.3.2. Khâu chấp hành dự toán 2.2.3.3. Khâu quyết toán 2.3. Đánh giá thực trang chi và quản lý chi thnờng xuyên NSNN cho GD huyện H̀a An 2.3.1. Ưu điểm 2.3.2. Han chế và nguyên nhân Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD trên địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng 3.1. Phnơng hnưng phát triển sự nghiệp GD ở huyện H̀a An 3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thnờng xuyên NSNN cho sự nghiệp GD ở huyện H̀a An 3.2.1. Giải pháp kế hoach hóa nguôn vốn chi cho GD huyện H̀a An 3.2.2. Giải pháp v̀ quản lý sư dụng các khoản chi thnờng xuyên NSNN cho GD huyện H̀a An SV: Đàm Thị Bích Ngọc v Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa 3.2.2.1. Thực hiê ̣n cơ chế tự chủ tài chính đối vưi đơn vị sự nghiê ̣p thực hiê ̣n chế đô ̣ tự chủ 3.2.2.2. Bố trí hợp lý cơ cấu chi tiêu cho GD 3.2.2.3. Quản lý đông c chi thnờng xuyên NSNN cho GD 3.2.3. Giải pháp khác 3.2.3.1. Tổ chức hiệu quả công tác quản lý tài chính ở trnờng học 3.2.3.2. Có sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan liên quan đến ngân sách GD Kết luận……. SV: Đàm Thị Bích Ngọc vi Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa LỜI MỞ ĐẦU Trong sự phát triển của mỗi xx hci thì tri thức con ngnời đnợc xem nhn là y ếu tố quan trọng có tính chất quyết định, nó đx trở thành yếu tố hàng đầu thể hiện quỳn lực và sức manh của mct quốc gia. Vì vâ ̣y các nnưc trên thế giưi đ̀u ý thức đnợc rằng giáo dục không chỉ là phúc lợi xx hci, mà thực sự là đ̀n ẩy quan trọng để phát triển kinh tế, phát triển xx hci. Giáo dục ngày nay không đơn thuần là quá trình giáo dục văn hóa tn tnởng, đao đức, lối sống mà phải coi đấy là nguôn lực nô ̣i sinh, coi chiến lnợc phát triển con ngnời là mô ̣t ô ̣ phâ ̣n không thể tách rời trong chiến lnợc phát triển kinh tế đảm ảo thực hiê ̣n thành công tiến trình CNH-HĐH c̃ng nhn sự phát triển chung của đất nnưc. Chỉ khi đnợc giáo dục, con ngnời mưi đnợc phát triển toàn diê ̣n cả v̀ nhân cách và trình đô ̣, đnợc trang ị đầy dủ nh̃ng kiến thức cần thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển v̀ mọi mă ̣t. Nguyên Tổng Bí thn Đỗ Mnời c̃ng đx nói nhân dịp khai giảng năm học 1995 - 1996: “Con người là nguồn lực quý báu nhất, đồng thời là mục tiêu cao cả nhất. Tất cả do con người và vì hạnh phúc của con người, trong đó trí tuệ là nguồn tài nguyên lớn nhất của quốc gia. Vì vậy, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài là vấn đề có tầm chiến lược, là yếu tố quyết định tương lai của đất nước”. Do vậy, giáo dục, đào tao gĩ vai tr̀ cốt tư đối vưi mỗi quốc gia. Nhận thức rõ đnợc tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục đối vưi quá trình phát triển kinh tế- xx hci, Đảng và Nhà nnưc ta đx luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, dành mọi sự nu tiên v̀ nguôn lực để đầu tn cho giáo dục. Nhnng Sự nghiệp Giáo dục ngày hôm nay đang đứng trnưc nh̃ng vận hci và nh̃ng thư thách lưn lao trong khi NSNN c̀n eo hẹp, nhu cầu chi cho giáo dục lai cực kỳ lưn và tăng lên theo thời gian, ỏ xa điểm cân ằng gĩa cung và cầu trong giáo dục. SV: Đàm Thị Bích Ngọc vii Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa Vưi mâu thuẫn đó, vấn đ̀ đáng quan tâm là sư dụng nguôn vốn NSNN nhn thế nào để đat đnợc điểm tối nu v̀ hiệu quả trong đầu tn cho giáo dục. Để kh́c phục nh̃ng tôn tai khiếm khuyết đó thì nhất thiết phải đna ra các giải pháp nhằm tăng cnờng tính hiệu quả trong quản lý chi NSNN cho giáo dục. Vì vâ ̣y, sau mô ̣t thời gian thực tập tai Ph̀ng Tài chính - Kế hoach huyện H̀a An em đx đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đ̀ tài : “Giải pháp tăng cnờng quản lý chi ngân sách Nhà nnưc cho ngành giáo dục ở huyện H̀a An”. Mục tiêu của đ̀ tài: Ńm ṽng thực trang v̀ tình hình phát triển giáo dục trên địa àn huyện H̀a An c̃ng nhn quá trình kiểm soát chi thnờng xuyên tình hình sư dụng NSNN cấp cho sự nghiệp GD, từ đó đ̀ xuất mct số giải pháp nhằm kh́c phục nh̃ng nhnợc điểm c̀n tôn tai v̀ giáo dục trên địa àn huyện. Đối tnợng nghiên cứu là chi NSNN cho sự nghiệp GD huyện H̀a An. Pham vi nghiên cứu đ̀ tài: Pham vi v̀ không gian là địa àn huyện H̀a An, tỉnh Cao Bằng; Pham vi v̀ thời gian là quản lý chi thnờng xuyên cho sự nghiệp GD ở huyện H̀a An năm 2009, 2010, 2011, 2012. Trong quá trình nghiên cứu đ̀ tài, tôi có sư dụng mct số phnơng pháp nhn: thu thập d̃ liệu, phân tích, so sánh, đánh giá số liệu qua các năm từ đó tìm ra nguyên nhân, đna ra nh̃ng giải pháp mang tính thiết thực nhằm thúc đẩy sự phát triển sự nghiệp GD huyện H̀a An, tỉnh Cao Bằng. Kết cấu luận văn gôm 3 chnơng: Chương 1: Những vấn đề chung về quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp giáo dục đào tạo Chương 2: Thực trạng về quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD trên địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD trên địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng Trong quá trình nghiên cứu đ̀ tài, đnợc sự hnưng dẫn trực tiếp của thầy PGS.TS. Pham Văn Đăng cùng vưi sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong SV: Đàm Thị Bích Ngọc viii Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa Ph̀ng Tài chính-Kế hoach, ph̀ng Giáo dục-Đào tao huyện H̀a An đx tao đìu kiện cho việc nghiên cứu đ̀ tài. Đ̀ tài này đnợc hoàn thành trong thời gian thực tập khá han hẹp, trình đc chuyên môn c̀n han chế, khả năng nhận thức lý luận và thực tiễn c̀n chna śc én, xuất phát từ sự thiếu kinh nghiệm của mct sinh viên śp ra trnờng, cho nên ch́c ch́n sẽ không tránh khỏi nh̃ng thiếu sót và han chế. Vì vậy, tôi rất mong nhận đnợc sự phê ình, góp ý của các thầy cô giáo cùng toàn thể nh̃ng ai quan tâm đến đ̀ tài này để chuyên đ̀ đnợc hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành iết ơn sự giúp đỡ của thầy cô, đặc iệt là thầy PGS.TS. Pham Văn Đăng - ngnời trực tiếp hnưng dẫn tôi và các cô chú, anh chị trong Ph̀ng Tài chính-Kế hoach, ph̀ng GD-ĐT huyện H̀a An, tỉnh Cao Bằng. SV: Đàm Thị Bích Ngọc ix Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NSNN CHO SỰ NGHIỆP GD 1.1. Sự cần thiết, khái niệm, phân loại và vai trò của chi thường xuyên cho sự nghiệp GD 1.1.1. Sự cần thiết quản lý chi thường xuyên cho sự nghiệp GD Con ngnời là vốn quý nhất của xx hci. Con ngnời sáng tao ra xx hci, làm cho xx hci phát triển đến nh̃ng đỉnh cao của ǹn văn minh, sự phôn vinh. Trong quá trình đó, con ngnời c̃ng tự hoàn thiện mình, trở thành con ngnời có trí tuệ cao và cách sống văn minh. Nguôn lực con ngnời là nhân tố quyết định đối vưi sự phát triển của mỗi quốc gia, đông thời nó c̃ng là mục tiêu của sự phát triển đó. Ở Việt Nam, khi các nguôn lực tài chính và vật chất khác c̀n han hẹp thì nguôn lực con ngnời là nguôn lực quý áu nhất để phát triển đất nnưc. Nói đến nguôn lực con ngnời chính là đ̀ cập đến sức manh trí tuệ và trình đc của họ. Song trí tuệ và trình đc của con ngnời không phải tự nhiên mà có, nó là kết quả của sự giáo dục, đào tao và tự rèn luyện lâu dài. Vì vậy, có thể nói GD - ĐT là mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia, nhằm tao ra mct nguôn nhân lực có trí tuệ cao, có tay ngh̀ thành thao, có phẩm chất tốt đẹp, đáp ứng ở mức cao nhất nh̃ng yêu cầu của xx hci. Ngay từ nh̃ng lúc c̀n tiến hành sản xuất theo nh̃ng phnơng pháp giản đơn nhất, cổ xna nhất, con ngnời đx có ý thức phải tích l̃y và truỳn day kinh nghiệm lao đcng, nghĩa là đx nảy sinh nh̃ng nhu cầu v̀ hoat đcng GD. C̀n trong xx hci ngày nay, khi thời đai công nghệ thông tin phát triển, tri thức tràn ngập toàn cầu thì nhu cầu giáo dục càng trở nên quan trọng hơn ña, hoat đcng giáo dục đnợc diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi trong nhà trnờng c̃ng nhn toàn xx hci. SV: Đàm Thị Bích Ngọc 1 Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa Nhận thức rõ đnợc tầm quan trọng của sự nghiệp GD đối vưi quá trình phát triển KT-XH, Đảng và nnưc ta đx luôn coi GD là quốc sách hàng đầu, giành mọi sự nu tiên v̀ nguôn lực để đầu tn cho GD. Nguôn kinh phí đầu tn cho GD hiện nay ao gôm nguôn kinh phí do NSNN cấp và nguôn kinh phí khác, nhnng nguôn vốn từ NSNN phải gĩ vị trí quan trọng, chiếm tỷ trọng lưn so vưi tổng kinh phí đầu tn cho GD. Hàng năm, nguôn kinh phí đầu tn cho GD là rất lưn và tăng mỗi năm cùng vưi sự tăng trnởng kinh tế. Vì vậy, công tác quản lý chi thnờng xuyên cho GD là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả sư dụng kinh phí NS c̃ng nhn chất lnợng GD. 1.1.2. Khái niệm về chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD Chi thnờng xuyên NSNN diễn ra trên pham vi rcng và đa dang. Căn cứ vào tính chất và phnơng thức quản lý NSNN, chi NSNN đnợc chia ra thành: chi thnờng xuyên, chi đầu tn, chi trả nợ, chi dự tr̃. Chi thnờng xuyên NSNN là quá trình phân phối, sư dụng vốn từ quỹ NSNN để đáp ứng cho các nhu cầu chi ǵn lìn vưi việc thực hiện các nhiệm vụ thnờng xuyên của Nhà nnưc v̀ quản lý kinh tế- xx hci. Chi thnờng xuyên NSNN cho sự nghiệp GD là quá trình phân phối, sư dụng vốn từ quỹ NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi của toàn ngành GD nhằm đảm ảo thực hiện tốt các nhiệm vụ đx đặt ra. 1.1.3. Phân loại về chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD Các hoat đô ̣ng sự nghiê ̣p thuô ̣c pham vi chi NSNN phát sinh ở tất cả các ngành, lĩnh vực hoat đô ̣ng của ǹn kinh tế quốc dân. Vì vâ ̣y, muốn nhâ ̣n diê ̣n nô ̣i dung chi thnờng xuyên NSNN cho các hoat đô ̣ng sự nghiê ̣p, ngnời ta có thể vâ ̣n dụng các tiêu chí khác nhau để phân loai, cụ thể: Nếu căn cứ theo lĩnh vực hoat đô ̣ng KTXH, chi thnờng xuyên NSNN cho các hoat đô ̣ng sự nghiê ̣p ao gôm: SV: Đàm Thị Bích Ngọc 2 Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa Chi sự nghiê ̣p nông, lâm, thủy lợi Chi sự nghiê ̣p giao thông Chi sự nghiê ̣p khoa học, công nghê ̣ Chi sự nghiê ̣p giáo dục- Đào tao Chi sự nghiê ̣p y tế Chi sự nghiê ̣p Văn hóa-Thể thao Chi sự nghiê ̣p thông tấn-Báo chí, phát thanh-Truỳn hình Các khoản chi sự nghiê ̣p khác: chi cho các trung tâm ảo trợ xx hô ̣i để nuôi dnỡng ngnời già yếu, chi cho các trang trai 05,06… Nếu căn cứ theo nô ̣i dung kính tế và tính chất phát sinh, chi thnờng xuyên NSNN cho các hoat đô ̣ng sự nghiê ̣p ao gôm:  Chi thanh toán cá nhân  Chi nghiê ̣p vụ chuyên môn  Chi mua śm, sưa ch̃a và xây dựng nhỏ  Chi thnờng xuyên khác Nếu căn cứ theo cấp ngân sách, chi thnờng xuyên NSNN cho các hoat đô ̣ng sự nghiê ̣p ao gôm:  Đơn vị dự toán cấp I  Đơn vị dự toán cấp II  Đơn vị dự toán cấp III Chi thnờng xuyên NSNN cho sự nghiê ̣p GD là tâ ̣p hợp các khoản chi nhằm đảm ảo cho hoat đô ̣ng của các cơ sở GD công lâ ̣p thực hiê ̣n các nhiê ̣m vụ giảng day, học tâ ̣p, thí nghiê ̣m, thực hành theo sự phân công của nhà nnưc. Vì vâ ̣y, phân loai chi thnờng xuyên NSNN cho GD ao gôm 4 nhóm sau: - Khoản chi thanh toán cá nhân - Khoản chi nghiệp vụ giảng day - Khoản chi cho mua śm, sưa ch̃a - Khoản chi khác 1.1.4. Vai trò của chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD         SV: Đàm Thị Bích Ngọc 3 Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa Giáo dục hết sức cần thiết đối vưi sự phát triển của xx hci và tăng trnởng kinh tế. Không có mct xx hci văn minh hay ǹn kinh tế phát triển nếu không có mct nguôn nhân lực phát triển cả v̀ thể lực lẫn trí lực. Đất nnưc ta đang trong thời kỳ CNH-HĐH phấn đấu đna đất nnưc thoát khỏi tình trang đói nghèo và lac hậu, tiến lên mct nnưc có ǹn công nghiệp hiện đai, ǹn văn hóa tiên tiến, ǵn tăng trnởng kinh tế vưi công ằng xx hci. Muốn vậy phải có đci ng̃ tri thức, các nhà kinh doanh, quản lý, chuyên gia giỏi ở nhìu lĩnh vực mà ǹn tảng của nó là giáo dục. Giáo dục đnợc coi là chìa khóa tiến vào tnơng lai. Mặt khác, để có đnợc đci ng̃ cán c lao đcng có đủ năng lực tiếp cận vưi nh̃ng công nghệ hiện đai, nh̃ng phnơng pháp quản lý tiến tiến thì giáo dục phải luôn đi trnưc mct nưc đối vưi các ngành ngh̀ kinh tế khác, giáo dục phải là cơ sở để tao tìn đê cho sự phát triển ǹn kinh tế. Vì vậy, việc đầu tn cho giáo dục là vô cùng cần thiết và chi NSNN cho sự nghiệp GD đóng mct vai tr̀ đặc iệt quan trọng, là khoản chi mang tính chất tiêu dùng xx hci, không trực tiếp tao ra của cải vật chất nhnng là mct khoản chi mang tính tích l̃y và là nhân tố quyết định đến tính tẳng trnởng kinh tế trong tnơng lai. Vai tr̀ của chi NSNN cho sự nghiệp GD đnợc thể hiện qua mct số nci dung sau:  Chi NSNN có tính chất quyết định đến sự tồn tại-hoạt động của bộ máy toàn ngành GD: nguôn vốn chi NSNN cho GD chiếm mct tỷ trọng rất lưn trong tổng vốn đầu tn cho GD và tăng lên mỗi năm. Bằng việc chi NS, nhà nnưc thực hiện việc cung cấp các phnơng tiện vật chất cần thiết nhằm đảm ảo cho quá trình học tập và giảng day, đảm ảo đời sống vật chất cho đci ng̃ cán c viên chức nhn: chi trả lnơng, phụ cấp lnơng, các khoản phúc lợi tập thể, khen thnởng…phù hợp vưi từng đối tnợng nhằm khuyến khích họ nâng cao tinh thần, trách nhiệm trong công việc. Ngoài ra, hàng năm do quy mô GD đnợc mở rcng, do nhu cầu hoat đcng cùng vưi sự xuống cấp tất yếu của TSCĐ, NSNN c̀n chi mct khoản khá lưn cho việc cải tao,nâng cấp trang thiết ị giảng day đx ị xuống SV: Đàm Thị Bích Ngọc 4 Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa cấp, hn hỏng; mua śm đổi mưi trang thiết ị giảng day hiện đai, tu sưa xây mưi các trnờng học nhằm đáp ứng tốt hơn đìu kiện học tập. Đây là khoản chi hết sức cần thiết góp phần nâng cao chất lnợng GD.  Chi NSNN có vái trò điều chỉnh cơ cấu GD theo cấp học, theo vùng miền khác nhau: Trong mỗi thời kỳ phát triển KT-XH, Đảng và nhà nnưc lai có các đnờng lối, chủ trnơng khác nhau trong việc phát triển sự nghiệp GD theo từng cấp học và từng vùng mìn. Nhà nnưc có thể sư dụng các định mức chi, mang lnưi trnờng học để phát triển cấp học này hay hỗ trợ cho các vùng mìn có đìu kiện tự nhiên, đìu kiện kinh tế xx hci khó khăn, trình đc dân trí c̀n thấp nhằm đìu chỉnh sự phát triển GD thep định hnưng phát triển của mình.  Chi NSNN góp phần quan trọng, quyết định tới sự phát triển của toàn ngành GD cũng như sự phát triển nền kinh tế: giáo dục đnợc coi là quốc sách hàng đầu đối vưi quá trình phát triển kinh tế, do vậy phát triển sự nghiệp GD đnợc coi là mục tiêu, đcng lực quan trọng thúc đẩy kinh tế xx hci phát triển, đ̀i hỏi phải có sự cố ǵng nỗ lực của toàn xx hci. Hiện nay, nguôn kinh phí NSNN đóng vai tr̀ quan trọng trong việc hiện đai hóa cơ sở vật chất, thực heienj tốt các chủ trnơng chính sách v̀ phát triển GD của nhà nnưc. Nói cách khác nguôn kinh phí từ NSNN đóng vai tr̀ chủ yếu trong việc đna sự nghiệp GD phát triển để đáp ứng đnợc nhu cầu phát triển của ǹn kinh tế hiện nay. Mặc dù NSNN hiện nay vẫn c̀n han hẹp, lai đnợc sư dụng chi cho nhìu lĩnh vực khác nhau, song vưi tầm quan trọng của GD thì hàng năm nhà nnưc đx giành sự nu tiên rất lưn đầu tn cho GD nhằm phát huy vai tr̀ quyết định của nó đến sự phát triển toàn ngành GD c̃ng nhn sự phát triển KT-XH của đất nnưc. 1.2. Nội dung chi thường xuyên NSNN cho GD 1.2.1. Nguồn vốn chi cho GD Nguôn vốn chi cho GD hiện nay ao gôm nguôn vốn NSNN và nguôn vốn ngoài NSNN  Nguôn vốn NSNN SV: Đàm Thị Bích Ngọc 5 Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa NSNN, nếu nhìn nhận ở khía canh ên ngoài, là mct ản dự toán thu, chi ằng tìn của nhà nnưc trong mct năm. Nếu xét v̀ ản chất ên trong và trong suốt quá trình vận đcng, NSNN đnợc coi là mct pham trù kinh tế, phản ánh mối quan hệ kinh tế gĩa nhà nnưc vưi các chủ thể KT-XH. Nó là khâu cơ ản, chủ đao của tài chính nhà nnưc, đnợc nhà nnưc sư dụng để đcng viên, phân phối mct c phận của cải xx hci dnưi dang tìn tệ vè tay Nhà nnưc để đảm ảo duy trì sự tôn tai và hoat đcng ình thnờng của c máy nhà nnưc và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ v̀ kinh tế, chính trị, xx hci,…mà Nhà nnưc phải gánh vác. Chi NSNN nhằm duy trì và phát triển cucc sống ccng đông trong xx hci, trong đó GD là mct lĩnh vực quan trọng, giành đnợc sự nu tiên. Ngay trong nh̃ng năm chiến tranh, ằng nhìu nguôn tài chính khác nhau vẫn đảm ảo đnợc chi NS tối thiểu cho GD, cả trong thời kỳ khó khăn Nhà nnưc vẫn giành mct tỷ lệ NS đáng kể để duy trì, củng cố, ổn định và phát triển GD. Theo khoản 1, đìu 89 Luật GD ghi rõ:” Nhà nnưc giành sự nu tiên hàng đầu cho việc ố trí ngân sách GD, đảm ảo tỷ lệ NSNN chi cho GD tăng dần theo yêu cầu phát triển của GD”. Đây là nguôn chi chiếm tỷ trọng lưn trong tổng chi NSNN. Chi cho GD từ NSNN ao gôm các khoản chi sau: - Chi đầu tn phát triển: đây là nh̃ng khoản chi mang tính chất không ổn định từ NSNN nhằm xây dựng mưi, cải tao và mở rcng, trang ị lai kỹ thuật tai các cơ sở thucc toàn ngành GD. Chi xây dựng mưi ao gôm các khoản chi để xây dựng mưi trnờng học, các cơ sở GD, kết quả là làm tăng thêm TSCĐ, năng lực hoat đcng cho toàn ngành GD. Chi đầu tn cải tao mở rcng, trang ị lai kỹ thuật ao gôm các khoản chi để mở rcng cải tao lai nh̃ng TSCĐ hiện có nhằm tăng thêm công suất và hiện đai hóa TSCĐ - Chi thnờng xuyên: Đây là khoản chi mang tính chất thnờng xuyên, ổn định nhằm mục đích duy trì sự hoat đcng ình thnờng của toàn hệ thống GD. Chi thnờng xuyên cho sự nghiệp GD ao gôm: Chi thanh toán cá nhân, chi nghiệp vụ SV: Đàm Thị Bích Ngọc 6 Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa giảng day, chi mua śm sưa ch̃a TSCĐ, chi khác. Đây là khoản chi mang tính chất tiêu dùng vì nó không tao ra cơ sở vật chất mưi và là mct khoản chi khá lưn hàng năm từ NSNN cho sự nghiệp GD. - Chi chnơng trình mục tiêu v̀ GD: Nhằm thực hiện các chnơng trình, dự án v̀ phát triển GD của nhà nnưc đ̀ ra nhn: chnơng trình phổ cập GD, chnơng trình cải tiến sách giáo khoa, chnơng trình xóa mù ch̃,...  Nguôn vốn ngoài NSNN Ngoài nguôn kinh phí do NSNN cấp, để đáp ứng đầy đủ nhu cầu chi cho GD c̀n huy đcng thêm các khoản đóng góp từ nhân dân nhằm thực hiện chủ trnơng xx hci hóa GD. Nguôn vốn ngoài NSNN ao gôm: - Thu từ học phí: Đây là khoản đóng góp của gia đình ngnời học hoặc ngnời học để góp phần đảm ảo cho các hoat đcng GD. Mỗi cấp học có mct mức đóng học phí khác nhau. Từ năm học 1990-1991, theo quyết định của Quốc hci, tất cả học sinh Tiểu học không phải đóng học phí. Số tìn thu đnợc từ học phí so vưi số tìn NSNN cấp cho trnờng là mct khoản tìn không nhỏ và đnợc để lai, mct phần để tăng thêm thu nhập cho giáo viên, mct phần chi mua śm các thiết ị đô dùng phục vụ giảng day và học tập. - Các khoản thu khác: Gôm thu từ tìn đóng góp xây dựng trnờng, vệ sinh nhà trnờng,…Đây là khoản thu thnờng xuyên, ổn định, các trnờng tự thu và tự chi. So vưi học phí thì khoản thu này chiếm tỷ lệ nhỏ hơn nhnng c̃ng góp phần làm giảm ưt gánh nặng đối vưi NSNN. 1.2.2. Nội dung chi NSNN cho GD Nếu phân chia nci dung chi theo nhóm mục chi thì chi thnờng xuyên NSNN cho sự nghiệp GD ao gôm:  Chi thanh toán cá nhân: Bao gôm chi lnơng, phụ cấp, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn, phúc lợi tập thể…chủ yếu là khoản chi nhằm đảm ảo đời sống sinh hoat của cán c giáo viên, công nhân viên trong toàn ngành GD.  Chi nghiệp vụ giảng day: Bao gôm nh̃ng khoản chi để đảm ảo cho công tác giảng day, học tập và nghiên cứu khoa học nhn: mua śm trang thiết ị, sách SV: Đàm Thị Bích Ngọc 7 Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa giáo khoa, văn ph̀ng phẩm…Nh̃ng khoản này nhằm đào tao, nâng cao chất lnợng day và học của đci ng̃ giáo viên và học sinh, nhằm duy trì hoat đcng ình thnờng của c máy quản lý tai mỗi cơ quan đơn vị trong toàn ngành GD.  Chi mua śm sưa ch̃a: Là khoản chi NSNN nhằm s̃a ch̃a nâng cấp trang thiết ị, cơ sở vật chất nhằm phục hôi giá trị sư dụng của tài sản đó, hoặc mua śm thêm các tài sản phục vụ cho công tác giảng day, học tập của cán c giáo viên, học sinh.  Chi khác: Bao gôm các khoản mục chi phí chung và chi khác cho hoat đcng của mỗi đơn vị sư dụng NS. Các khoản mục thucc v̀ chi phí chung của mỗi đơn vị nhằm đáp ứng nhu cầu duy trì sự hoat đcng quản lý đìu hành của mỗi đơn vị. Nó thnờng ao gôm các mục chi nhn: thanh toán dịch vụ công ccng, vật tn văn ph̀ng, thông tin, truỳn thông, liên lác, công tác phí,… Ngoài nh̃ng chi phí chung, ở mct số đơn vị c̀n phát sinh các khoản chi khác vẫn tính vào nci dung chi của đơn vị nhn: chi xư lý các hành vi vi pham pháp luật của các vụ xư lý không có thu hoặc thu không đủ chi, chi các khoản khác. 1.3. Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD 1.3.1. Những nguyên tắc trong quản lý chi thường xuyên NSNN cho GD  Nguyên t́c quản lý chi theo dự toán Quản lý chi theo dự toán đnợc coi là rất quan trọng đối vưi việc quản lý chi thnờng xuyên của NSNN nói chung và chi cho GD nói riêng. NSNN hàng năm đnợc sư dụng để đầu tn cho nhìu lĩnh vực khác nhau, mức chi cho mỗi loai hoat đcng đnợc xác định theo đối tnợng riêng, định mức riêng sẽ dẫn đến các mức chi từ NSNN cho các hoat đcng đó c̃ng khác nhau. Mặt khác, quản lý chi theo dự toán mưi đảm ảo đnợc cân đối NS, tao đìu kiện thuận lợi cho việc đìu hành ngân sách, han chế tính tùy tiện trong quản lý và sư dụng kinh phí ở các đơn vị thụ hnởng NSNN. SV: Đàm Thị Bích Ngọc 8 Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa Sự tôn trọng nh̃ng nguyên t́c quản lý chi theo dự toán đối vưi các khoản chi thnờng xuyên của NSNN nói chung và chỉ cho GD nói riêng đnợc nhìn nhận qua nh̃ng giác đc sau: - Mọi nhu cầu chi thnờng xuyên dự kiến trong năm kế hoach nhất thiết phải đnợc xác định trong dự toán kinh phí từ cơ sở, thông qua các nưc xét duyệt của các cơ quan có thẩm quỳn từ thấp đến cao. Đối vưi ngành GD, dự toán cho năm kế hoach phải đnợc lập từ các trnờng- đơn vị trực tiếp sư dụng NS sau đó gưi các cấp có thẩm quỳn xét duyệt; - Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán chi thnờng xuyên, mỗi ngành, mỗi cấp phải căn cứ vào dự toán kinh phí đx đnợc duyệt mà phân ổ và sư dụng cho các khoản chi và phải hoach toán theo đúng mục lục NS; - Xét theo nhóm mục chi thì chi thnờng xuyên cho GD ao gôm 4 nhóm mục, các đơn vị khi phân tích đánh giá kết quả thực hiện của kỳ áo cáo phải lấy dự toán làm căn cứ đối chiếu, so sánh.  Nguyên t́c tiết kiệm, hiệu quả Tiết kiệm, hiệu quả là mct trong nh̃ng nguyên t́c quan trọng hàng đầu của quản lý kinh tế-tài chính vì nguôn lực luôn có giưi han mà nhu cầu thì vô han. Do vậy, trong quá trình phân ổ và sư dụng các nguôn lực khan hiếm đó luôn phải tính sao cho chi phí ít nhất nhnng hiệu quả đat đnợc là cao nhất. Hàng năm, nhu cầu chi NSNN luôn tăng nhanh so vưi khả năng huy đcng nguôn thu NS. Vì thế, tôn trọng nguyên t́c tiết kiệm, hiệu quả là cần thiết trong quản lý chi NSNN. Chi NSNN cho GD thực hiện đnợc nguyên t́c tiết kiệm, hiệu quả chỉ khi xây dựng đnợc các định mức, tiêu chuẩn phù hợp vưi tình hình thực tế của sự phát triển kinh tế nói chung và định hnưng phát triển của ngành GD nói riêng. Đông thời phải thiết lập đnợc các hình thức cấp phát phù hợp vưi yêu cầu quản lý đối vưi ngành GD.  Nguyên t́c chi trực tiếp qua Kho ac nhà nnưc SV: Đàm Thị Bích Ngọc 9 Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa Mct trong nh̃ng chức năng quan trọng của KBNN là quản lý quỹ NSNN, vì vậy KBNN vừa có quỳn, vừa có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ mọi khoản chi thnờng xuyên NSNN. Hiện nay, ở nnưc ta đx và đang thực hiện “chi trực tiếp qua KBNN”. Chi trực tiếp qua KBNN là phnơng thức thanh toán chi trả có sự tham gia của a ên: đơn vị sư dụng NSNN, KBNN, tổ chức hoặc cá nhân đnợc nhận khoản tìn do đơn vị sư dụng NS ủy quỳn cho KBNN trích tìn từ tài khoản của mình để chuyển trả vào tài khoản cho ngnời đnợc hnởng ở mct trung gian tài chính nào đó, nơi ngnời hnởng tìn mở tài khoản giao dịch. Đối vưi các khoản chi cho GD, để đảm ảo nguyên t́c này thì: - Tất cả các khoản chi cho GD phải đnợc kiểm tra trnưc, trong và sau quá trình cấp phát thanh toán. Các khoản chi phải có trong dự toán NSNN đnợc duyệt, đúng tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nnưc có thẩm quỳn quy định và phải đnợc thủ trnởng đơn vị sư dụng NSNN chuẩn chi; - Tất cả các trnờng học, các đơn vị sư dụng nguôn kinh phí chi cho GD phải mở tài khoản tai KBNN, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của CQTC, KBNN trong quá trình lập dự toán, phân ổ dự toán, cấp phát thanh toán, hach toán và quyết toán NSNN; - CQTC các cấp có trách nhiệm xem xét dự toán NSNN của các trnờng học và các đơ vị cung cấp sư dụng nguôn kinh phí chi cho GD; - KBNN có trách nhiệm kiểm soát các hô sơ, chứng từ, đìu kiện chi và thực hiện cấp phát thanh toán kịp thời các khoản chi NSNN cho GD theo đúng quy định. 1.3.2. Nội dung quản lý chi thường xuyên NSNN cho sự nghiệp GD Quản lý chi thnờng xuyên NSNN nói chung và chi cho sự nghiệp GD nói riêng là quản lý theo chu trình NS, đnợc thực hiện ằng công vụ kế hoach thông qua a khâu chủ yếu là: 1.3.2.1. Lập dự toán chi thường xuyên NSNN cho GD SV: Đàm Thị Bích Ngọc 10 Lớp CQ47/01.01 Khoa Tài Chính Công Luận văn cuối khóa Đây là khâu mở đầu mct chu trình NS, nhằm mục đích phân tích, đánh giá gĩa khả năng và nhu cầu các nguôn tài chính của nhà nnưc nhằm xác lập các chỉ tiêu thu, chi NSNN hàng năm mct cách đúng đ́n, có căn cứ khoa học và thực tiễn. - Căn cứ để lập dự toán chi NSNN cho GD hàng năm:  Căn cứ vào số kiểm tra đnợc giao;  Căn cứ vào các chỉ tiêu của kế hoach phát triển KT-XH nói chung và kế hoach phát triển GD-ĐT nói riêng của nhà nnưc;  Chế đc, tiêu chuẩn định mức chi NSNN cho GD và khả năng nguôn kinh phí có thể đáp ứng đnợc;  Căn cứ vào chỉ thị của Thủ tnưng chính phủ v̀ việc xây dựng kế hoach phát triển GD-ĐT và dự toán NS năm sau. Thông tn hnưng dẫn của Bc tài chính v̀ việc lập dự toán NS và văn ản hnưng dẫn của Bc ngành liên quan;  Căn cứ vào tình hình thực hiện dự toán năm trnưc. - Quy trình lập dự toán: Theo phnơng pháp lập từ cơ sở lên. Các cơ sở của ngành GD là đơn vị trực tiếp sư dụng NS có trách nhiệm tổng hợp, xác định nhu cầu chi để lập dự toán chi năm kế hoach cho đơn vị mình, sau đó gưi lên CQTC cùng cấp xem xét, duyệt theo nh̃ng căn cứ đx nêu ở trên. Trong quá trình tổng hợp, lập dự toán NS, CQTC có trách nhiệm làm việc cưi các đơn vị trực thucc để đìu chỉnh dự toán kinh phí mà các đơn vị lập. CQTC xem xét tính hợp lệ, đúng đ́n của dự toán cho các đơn vị trực thucc và trình UBND cùng cấp phê duyệt, sau đó trình lên CQTC cấp trên. CQTC địa phnơng có trách nhiệm xem xét dự toán kinh phí cho các cơ quan cùng cấp, Bc Tài chính có trách nhiệm lập dự toán ngân sach Trung nơng, tổng hợp NSNN trình Chính phủ xem xét, sau đó trình Quốc hci phê duyệt. 1.3.2.2. Chấp hành dự toán chi thường xuyên NSNN cho GD SV: Đàm Thị Bích Ngọc 11 Lớp CQ47/01.01
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan