Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty may liên doanh kyung-việt...

Tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty may liên doanh kyung-việt

.PDF
106
10846
40

Mô tả:

Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƢƠNG ............................................................................................................ 8 I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƢƠNG .......................... 8 1) Những lý luận cơ bản về tiền lƣơng ............................................................. 8 1.1) Khái niệm về tiền lƣơng ............................................................................ 8 1.1.1) Tiền lƣơng ............................................................................................... 8 1.1.2) Tiền lƣơng danh nghĩa và tiền lƣơng thực tế. ......................................... 9 1.1.3) Tiền lƣơng và lạm phát ......................................................................... 10 1.2) Yêu cầu của tổ chức tiền lƣơng. .............................................................. 10 1.3) Những nguyên tắc cơ bản của tiền lƣơng. ............................................... 11 2) Các chế độ tiền lƣơng. ................................................................................ 12 2.1) Chế độ tiền lƣơng chức vụ. ...................................................................... 12 2.1.1) Khái niệm. ............................................................................................. 12 2.1.2) Xây dựng chế độ tiền lƣơng chức vụ: ................................................... 13 2.2) Chế độ tiền lƣơng cấp bậc ....................................................................... 14 2.2.1) Khái niệm .............................................................................................. 14 2.2.2) Ý nghĩa của việc áp dụng chế độ tiền lƣơng cấp bậc .......................... 14 2.2.3) Nội dung của chế độ tiền lƣơng cấp bậc. .............................................. 14 2.2.3.1) Một số khái niệm ............................................................................... 14 2.2.3.2) Xây dựng chế độ tiền lƣơng cấp bậc ................................................. 17 2.2.3.3) Mức tiền lƣơng................................................................................... 17 II) NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TIỀN LƢƠNG ... 18 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 1. Khái niệm về quản lý tiền lƣơng ................................................................. 18 2. Ý nghĩa của công tác quản lý tiền lƣơng..................................................... 18 3. Nội dung của quản lý tiền lƣơng ................................................................. 20 3.1) Các nguyên tắc trả lƣơng. ........................................................................ 20 3.2) Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm.......................................................... 20 3.2.1) Trả lƣơng theo sản phẩm trực tiếp. ....................................................... 21 3.2.2) Trả lƣơng sản phẩm tập thể .................................................................. 22 3.2.3) Trả lƣơng sản phẩm khoán ................................................................... 23 3.2.4) Trả lƣơng theo sản phẩm gián tiếp ....................................................... 24 3.2.5) Trả lƣơng sản phẩm có thƣởng. ............................................................ 24 3.2.6) Chế độ trả lƣơng theo sản phẩm luỹ tiến .............................................. 25 3.3) Hình thức trả lƣơng theo thời gian........................................................... 27 3.3.1) Trả lƣơng theo thời gian đơn giản ........................................................ 27 3.3.2) Trả lƣơng theo thời gian có thƣởng. ..................................................... 28 3.3.3) Trả lƣơng làm thêm giờ ........................................................................ 28 3.3.4) Trả lƣơng làm việc vào ban đêm .......................................................... 30 3.4) Tiền thƣởng .............................................................................................. 31 3.5) Quỹ tiền lƣơng ......................................................................................... 32 3.5.1) Khái niệm .............................................................................................. 32 3.5.2)Thành phần quỹ tiền lƣơng bao gồm: .................................................... 32 3.5.3) Các nhân tố cơ bản ảnh hƣởng tới quỹ tiền lƣơng................................ 33 3.5.4) Tính quỹ lƣơng: .................................................................................... 33 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƢƠNG TẠI CÔNG TY MAY LIÊN DOANH KUNGVIET ............................................................................................................... 35 I) QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG ............................................................................................... 35 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 1 ) Quá trình hình thành, phát triển của công ty ............................................. 35 2) Cơ cấu tổ chức bộ máy .............................................................................. 36 3) Chức năng nhiệm vụ ................................................................................... 39 3.1) Chức năng: .............................................................................................. 39 3.2) Nhiệm vụ:................................................................................................. 39 4) Những đặc điểm về sản xuất kinh doanh của công ty ................................ 40 4.1) Đặc điểm về thị trƣờng xuất khẩu của công ty ........................................ 40 4.2 ) Đặc điểm về sản phẩm của công ty ........................................................ 40 4.3) Đặc điểm về lao động của công ty .......................................................... 41 4.4) Đặc điểm về Quy trình sản xuất sản phẩm .............................................. 44 II) KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH. ............................. 45 III) TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƢƠNG TẠI CÔNG TY .. 46 1) Tiền lƣơng ................................................................................................... 46 1.1)Thang bảng lƣơng công ty đang áp dụng ................................................. 46 1.2) Các chế độ phụ cấp lƣơng đang áp dụng trong công ty........................... 51 1.2.1 ) Phụ cấp an toàn viên: ........................................................................... 51 1.2.2) Tiền ăn: ................................................................................................. 51 1.2.3) Phụ cấp thai sản: ................................................................................... 51 1.2.4) Phụ cấp ốm đau. .................................................................................... 52 1.2.5) Phụ cấp thâm niên: ................................................................................ 52 1.2.6) Phụ cấp học nghề: ................................................................................. 53 1.2.7) Phụ cấp trách nhiệm:............................................................................. 53 1.2.8) Phụ cấp Bảo Hiểm Xã Hội.................................................................... 54 1.3 ) Tiền thƣởng ............................................................................................. 54 1.4) Tạm ứng : ................................................................................................. 54 1.5 Quy chế trả lƣơng ...................................................................................... 55 1.5.1) Cơ cấu Quỹ tiền lƣơng công ty: ............................................................ 55 1.5.2 ) Thanh toán lƣơng ................................................................................. 56 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 2) Các hình thức trả lƣơng tại công ty ............................................................ 57 2.1) Trả lƣơng theo hình thức quỹ lƣơng khoán ............................................. 57 2.1.1) Trả lƣơng theo quỹ lƣơng khoán cho đội Bảo Vệ ................................ 57 2.1.2) Đáng giá việc áp dụng trả theo lƣơng khoán cho cả đội Bảo Vệ ......... 59 2.2) Lƣơng khoán theo sản phẩm : .................................................................. 61 2.2.1) Lƣơng vào chuyền: ............................................................................... 65 2.2.2) Lƣơng điều chuyển : ............................................................................. 65 2.2.3) Lƣơng nghỉ phép: .................................................................................. 65 2.2.4) Lƣơng giờ con bú:................................................................................. 65 2.2.5) Lƣơng thử việc : .................................................................................... 66 2.2.6) Lƣơng học nghề: ................................................................................... 66 2.2.7) Đánh giá về tình hình trả lƣơng khoán theo sản phẩm ......................... 70 3) Hình thức trả lƣơng theo thời gian: ............................................................ 70 3.1) Trả lƣơng theo thời gian .......................................................................... 70 3.2) Đánh giá về tình hình trả lƣơng theo thời gian tại công ty ...................... 71 IV ) ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Quả lý các hình thức TRẢ LƢƠNG TẠI CÔNG TY MAY LIÊN DOANH KYUNG_VIỆT ............ 75 1) Những mặt đạt đƣợc: .................................................................................. 75 2) Hạn chế tồn tại ............................................................................................ 76 3) Nguyên nhân ............................................................................................... 77 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƢƠNG TẠI CÔNG TY MAY LIÊN DOANH KYUNG_VIỆT .............................................................................................. 78 I) MỤC TIÊU, CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ....................... 78 1) Mục tiêu phát triển của công ty .................................................................. 78 2) Chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh ................................................. 79 2.1) Chiến lƣợc phát triển thị trƣởng .............................................................. 79 2.2) Chiến lƣợc đầu tƣ phát triển đổi mới công nghệ ..................................... 80 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 3) Quan điểm về tiền lƣơng tại công ty may liên doanh Kyung_Việt ............ 81 II) MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TRẢ LƢƠNG TẠI CÔNG TY ....................................................................................................... 82 1) Hoàn thiện công tác trả lƣơng cho đội bảo vệ ............................................ 83 2) Hoàn thiện công tác phân tích công việc trong công ty ............................. 83 3) Hoàn thiện các tiêu chí đánh gía thực hiện công việc ................................ 89 4) Hoàn thiện công tác tiền thƣởng ................................................................. 94 5) Hoàn thiện công tác nghiệm thu sản phẩm: ................................................ 96 6) Tăng năng suất lao động ............................................................................. 97 7) Xem xét kỹ lƣỡng Quy định của pháp luật để xây dựng cơ chế trả lƣơng phù hợp trong công ty. .................................................................................... 97 8) Quan điểm và ý kiến của ngƣời lao động ................................................... 98 9) Khả năng chi trả của công ty: ..................................................................... 99 10) Mở rộng thị trƣờng xuất khẩu ................................................................. 100 11) Một số giải pháp khác : ........................................................................... 100 LỜI KẾT ...................................................................................................... 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 103 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, ngành dệt may Việt Nam đang đối diện với những thách thức, đặc biệt là áp lực cạnh tranh. Tình trạng thiếu hụt lao động dẫn đến tranh giành lao động trong nội bộ ngành đang ngày càng trầm trọng vì nguồn nhân lực của dệt may Việt Nam vừa thiếu lại chịu sự cạnh tranh của các ngành công nghiệp khác đang phát triển rất mạnh mẽ. Mà tiền lƣơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của ngƣời lao động trong doanh nghiệp bên cạnh các yếu tố quan trọng khác nhƣ ngành nghề, uy tín của doanh nghiệp, môi trƣờng làm việc, cơ hội thăng tiến. . . đây là động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy khuyến khích họ tích cực làm việc nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả làm việc. Một cơ chế trả lƣơng phù hợp có tác dụng nâng cao năng suất và chất lƣợng lao động, giúp doanh nghiệp thu hút và duy trì ổn định đƣợc nguồn nhân lực cho doanh nghiệp mình. Công ty May liên doanh Kyung-Việt là một công ty mới thành lập lại có các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong khu công nghiệp phố nối A nên việc xác định đúng mức độ đóng góp của ngƣời lao động để đảm bảo sự công bằng và hiệu quả trong quá trình trả lƣơng là cần thiết. Vì vậy việc xây dựng cơ chế trả lƣơng cho ngƣời lao động nhằm đảm bảo trả lƣơng đúng với số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ đóng góp là rất quan trọng. Trong thời gian thực tập tại phòng Hành Chính Nhân Sự công ty may liên doanh Kyung-Việt là bộ phận thực hiện hoạt động quản lý các hình thức trả lƣơng từ đó tính toán tiền lƣơng cho ngƣời lao động trong toàn công ty, em đã nhận thấy công tác trả lƣơng tại công ty về cơ bản có rất nhiều ƣu điểm tuy nhiên vẫn còn có những mặt hạn chế. Do đó em lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại công ty May liên doanh Kyung-Việt” Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 nhằm đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lƣơng tại công ty. - Mục đích và nhiệm vụ nghên cứu + Mục đích nghiên cứu: phân tích về thực trạng công tác trả lƣơng tại công ty từ đó đƣa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện + Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu hệ thống cơ sở lý luận chung về tiền lƣơng, từ đó nắm rõ đƣợc ƣu, nhƣợc điểm của các hình thức trả lƣơng để áp dụng vào thực tế của công ty đạt hiệu quả cao, - Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng công tác trả lƣơng tại công ty. + Phạm vi nghiên cứu: phòng Hành Chính Nhân Sự, phòng kỹ thuật và các phân xƣởng sản xuất trong doanh nghiệp. - Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp sử dụng trong chuyên đề thực tập này gồm: phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp số liệu, phƣơng pháp đánh giá để vạch rõ bản chất của công tác trả lƣơng. Số liệu đƣợc lấy từ các báo cáo chính thức của phong Hành Chính Nhân Sự. - Kết cấu nội dung nghiên cứu Ngoài mở đầu, mục lục, danh mục bảng, sơ đồ, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề này đƣợc trình bày thành 3chƣơng: Chương I: Cơ sở lý luận chung về tiền lương và quản lý tiền lương. Chương II: Phân tích đánh gía thực trạng công tác quản lý tiền lương tại công ty May liên doanh Kuyng-Viet. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lương tại công ty Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ QUẢN LÝ TIỀN LƢƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIỀN LƢƠNG 1) Những lý luận cơ bản về tiền lƣơng 1.1) Khái niệm về tiền lương 1.1.1) Tiền lương Trong nền kinh tế thị trƣờng với sự hoạt động sôi nổi của thị trƣờng lao động trong đó sức lao động là hàng hoá, do đó tiền lƣơng là giá cả của sức lao động. Tiền lƣơng trƣớc hết là số tiền ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động - đó là quan hệ kinh tế của tiền lƣơng. Do tính chất đặc biệt của loại hàng hóa sức lao động, mà tiền lƣơng không chỉ thuần tuý là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội - đó là quan hệ xã hội Trong hoạt động kinh doanh, tiền lƣơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất – kinh doanh. Do đó tiền lƣơng luôn cần đƣợc tính toán và quản lý chặt chẽ. Đối với ngƣời lao động tiền lƣơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ, là phần thu nhập chủ yếu và có ảnh hƣởng trực tiếp tới mức sống của đại đa số lao động trong xã hội. Tiền lƣơng cao tạo động lực cho ngƣời lao động nâng cao trình độ và khả năng lao động của mình. Vậy tiền lƣơng là lƣợng tiền mà ngƣời lao động nhận đƣợc từ ngƣời sử dụng lao động sau khi hoàn thành một công việc nhất định hoặc sau một thời gian lao động nhất định a)- Vai trò của tiền lƣơng + Tiền lƣơng không chỉ mang bản chất là chi phí mà nó còn trở thành phƣơng tiện tạo ra giá trị mới, là nguồn khích thích sự sáng tạo, sức sản xuất, năng lực của ngƣời lao động trong quá trình sản sinh ra các gía trị gia tăng. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 + Khích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Khi năng suất lao động cao thì lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng tạo nguồn phúc lợi của doanh nghiệp. Từ đó làm tăng thu nhập và tăng ích lợi cho ngƣời lao động b)- Chức năng của tiền lƣơng - Là thƣớc đo giá trị sức lao động: thông qua những tiêu chuẩn: + Mức độ phức tạp của công việc + Tính chất kinh tế của công việc + Các yêu cầu đối với ngƣời lao động nhƣ: năng lực phẩm chất, trình độ tay nghề, kỹ năng và kinh nghiệm tích luỹ. - Chức năng tái sản xuất sức lao động - Chức năng khích thích sản xuất : tiền lƣơng là một động lực quan trọng để ngƣời lao động không ngừng nâng cao kiến thức và tay nghề của mình nhằm nâng cao hiệu quả làm việc từ đó đƣợc tăng lƣơng. Do đó sản xuất không ngừng đƣợc mở rộng và hiệu quả. - Chức năng tích luỹ : Đảm bảo cho ngƣời lao động khi hết tuổi lao động, khi gặp rủi ro vẫn có thể ổn định đƣợc đời sống thông qua khoán tích luỹ, từ tiền lƣơng dƣới hình thức Bảo hiểm xã hội hoặc các tài khoản tiết kiệm 1.1.2) Tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế. Tiền lƣơng danh nghĩa là số tiền mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động. Tiền lƣơng thực tế là số lƣợng các loại hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng mà ngƣời lao động có thể mua đƣợc bằng tiền lƣơng danh nghĩa của họ Mối quan hệ giữa tiền lƣơng danh nghĩa và tiền lƣơng thực tế đƣợc thể hiện qua công thức sau: Itltt =Itldn : Igc Trong đó : Itltt : tiền lƣơng thực tế Itldn : tiền lƣơng danh nghĩa Igc : chỉ số giá cả Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Nhƣ vậy ta thấy nếu giá cả tăng lên thì ảnh hƣởng tới tiền lƣơng thực tế. Mà tiền lƣơng thực tế là mối quan tâm của ngƣời dân lao động vì nó ảnh hƣởng tới mức sống của họ. Do đó tiền lƣơng thực tế là đối tƣợng quản lý trực tiếp trong các chính sách về thu nhập, tiền lƣơng, và đời sống. 1.1.3) Tiền lương và lạm phát Lạm phát làm cho giá cả của hàng hoá tăng lên dẫn đến tiền lƣơng thực tế giảm. Lạm phát cũng có thể do tiền lƣơng tăng gây ra, vì tiền lƣơng tăng làm tăng tổng cầu trong xã hội, do đó kéo gía cả lên. Đồng thời tiền lƣơng cũng làm tăng chi phí sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, làm cho giá thành tăng, đẩy gía cả tăng lên và làm tăng lạm phát. Nhƣ vậy tiền lƣơng và lạm phát có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, lạm phát làm cho tiền lƣơng thực tế giảm, mức sống của ngƣời lao động giảm do đó đòi hỏi phải tăng tiền lƣơng danh nghĩa. Tiền lƣơng tăng lại gây ra tăng lạm phát. Do đó, việc ổn định và đảm bảo tiền lƣơng không tách rời kiểm soát lạm phát. 1.2) Yêu cầu của tổ chức tiền lương. + Đảm bảo tái sản xuất lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời lao động. Nhằm đảm bảo và thực hiện đúng chức năng và vai trò của tiền lƣơng trong đời sống xã hội. + Nâng cao năng suất lao động, tạo cơ sở quan trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đồng thời đây cũng là yêu cầu đặt ra đối với việc phát triển và nâng cao trình độ, kỹ năng của ngƣời lao động + Đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu và phải rõ ràng. + Tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động, đồng thời làm tăng hiệu quả của hoạt động quản lý, đặc biệt là quản lý tiền lƣơng. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 1.3) Những nguyên tắc cơ bản của tiền lương. Việc thực hiện chế độ tiền lƣơng phải đảm bảo các nguyên tắc sau: + Làm công việc gì chức vụ gì phải hƣởng lƣơng theo chức vụ đó, công việc đó thông qua hợp đồng lao động và thoả ƣớc lao động tập thể. Đối với công nhân và nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh, cơ sở để xếp lƣơng là tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, đối với viên chức là tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn, đối với chức vụ quản lý doanh nghiệp là tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với những ngƣời lao động làm các nghành nghề khác nhau trong nền kinh tế phải có chính sách về tiền lƣơng khác nhau nhằm đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong trả lƣơng cho ngƣời lao động dựa trên những cơ sở sau: a) Trình độ lành nghề bình quân của ngƣời lao động ở mỗi nghành khác nhau là khác nhau. b) Điều kiện lao động. Điều kiện lao động khác nhau có ảnh hƣởng tới mức hao phí sức lao động khác nhau trong quá trình làm việc. c) Ý nghĩa kinh tế của mỗi nghành trong nền kinh tế quốc dân. Thực hiện sự phân biệt này thƣờng rất đa dạng, có thể thông qua tiền lƣơng cụ thể là thang bảng lƣơng, hoặc các loại phụ cấp khuyến khích. d) Sự phân bố theo khu vực sản xuất Để khuyến khích ngƣời lao động làm việc ở các vùng xa xôi hẻo lánh, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, phải có những loại phụ cấp ƣu đãi thoả đáng + Việc trả lƣơng theo kết quả sản xuất kinh doanh phải đảm bảo các nghĩa vụ đối với nhà nƣớc, không đƣợc thấp hơn mức quy định hiện hành. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 + Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tăng tiền lƣơng bình quân Trong doanh nghiệp, tăng tiên lƣơng dẫn đến tăng chi phí sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động lại làm giảm chi phí sản xuất cho từng đơn vị sản phẩm. Một doanh nghiệp thực sự kinh doanh có hiệu quả chi phí nói chung cũng nhƣ chi phí cho một đơn vị sản phẩm nói riêng giảm đi, tức mức tăng chi phí do tăng tiền lƣơng bình quân phải nhỏ hơn mức giảm chi phí do tăng năng suất lao động. 2) Các chế độ tiền lƣơng. 2.1) Chế độ tiền lương chức vụ. 2.1.1) Khái niệm. “Chế độ tiền lƣơng chức vụ là toàn bộ những quy định của Nhà nƣớc mà các tổ chức quản lý nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế, xã hội và các doanh nghiệp áp dụng để trả lƣơng cho lao động quản lý”1 Chế độ tiền lƣơng chức vụ là chế độ tiền lƣơng mà trƣớc tiên đánh giá một cách khách quan về gía trị của bản thân chức vụ, sau đó căn cứ vào kết quả đánh giá này để đƣa ra mức lƣơng tƣơng ứng với chức vụ do nhân viên đảm nhận chức vụ đó.gồm: + Chế độ tiền lƣơng chức vụ loại hình đơn nhất. + Chế độ tiền lƣơng chức vụ loại hình tồn tại song song. Tuỳ theo từng chức vụ mà ngƣời lao động đảm nhiệm mà có các yêu cầu về trình độ chuyên môn, kiến thức khác nhau: 1 giáo trình kinh tế lao động_ trang 177 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 VD : Kiến thức cần cho từng nhóm ngƣời (%) Kiến thức Kiến thức Văn học kinh tế kỹ thuật quản lý Công nhân 10 80 10 Thợ cả 20 65 15 Tổ trƣởng sản xuất 25 50 25 Quản đốc 40 30 30 Lãnh đạo kỹ thuật 35 35 30 Giám đốc 45 15 40 Tổng giám đốc 40 10 50 Nhóm ngƣời 2.1.2) Xây dựng chế độ tiền lương chức vụ: + Xác định chức danh của lao động quản lý. Thƣờng có: - Chức danh lãnh đạo quản lý. - Chức danh chuyên môn kỹ thuật. - Chức danh thực hành, dịch vụ và phục vụ. + Đánh giá sự phức tạp trong từng chức danh bằng cách phân tích nội dung công việc và mức độ phức tạp của từng nội dung đó. + Xác định bội số và số bậc trong một bảng lƣơng hay nghạch lƣơng dựa vào mức độ phức tạp của lao động và số chức danh nghề đƣợc áp dụng + Xác định mức lƣơng bậc một và các mức lƣơng khác trong bảng lƣơng. Hệ số của mức lƣơng bậc một so với mức lƣơng tối thiểu đƣợc xác định căn cứ vào các yếu tố nhƣ mức độ phức tạp của lao động quản lý, điều kiện lao động, yếu tố trách nhiệm. . . Mức lƣơng bậc một bằng mức lƣơng tối thiểu trong nền kinh tế nhân với hệ số của mức lƣơng bậc một so với mức lƣơng tối thiểu. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Mức lƣơng của các bậc còn lại đƣợc xác định bằng mức lƣơng bậc một nhân với hệ của bậc lƣơng tƣơng ứng. 2.2) Chế độ tiền lương cấp bậc 2.2.1) Khái niệm Chế độ tiền lƣơng cấp bậc là toàn bộ các quy định của nhà nƣớc, các doanh nghiệp áp dụng để trả lƣơng cho ngƣời lao động, căn cứ vào chất lƣợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành công việc . Áp dụng cho công nhân những ngƣời lao động trực tiếp, trả lƣơng theo kết quả lao động thể hiện qua chất lƣợng và số lƣợng mà họ làm ra. Để trả lƣơng cho ngƣời lao động công bằng và đúng đắn thì phải căn cứ vào hai mặt: số lƣợng và chất lƣợng của lao động. Số lƣợng lao động thể hiện qua mức hao phí thời gian lao động dùng để sản xuất ra sản phẩm trong một khoảng thời gian ví dụ: số giờ lao động trong ngày, số ngày lao động trong tuần. . . Chất lƣợng lao động là trình độ lành nghề của ngƣời lao động thể hiện ở trình độ giáo dục đào tạo, kinh nghiệm kỹ năng. Năng suất lao động và hiệu quả làm việc tỷ lệ thuận với chất lƣợng lao động. 2.2.2) Ý nghĩa của việc áp dụng chế độ tiền lương cấp bậc + Tạo khả năng điều chỉnh tiền lƣơng giữa các nghành nghề một cách hợp lý + Bố trí và sử dụng công nhân một cách thích hợp với khả năng về trình độ lành nghề và khả năng sức khoẻ của ngƣời lao động, tạo cơ sở xây dựng kế hoạch lao động. + Khuyến khích và thu hút ngƣời lao động làm việc ở những vùng kinh tế khó khăn, trong những nghành có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại. . . 2.2.3) Nội dung của chế độ tiền lương cấp bậc. 2.2.3.1) Một số khái niệm - “Thang lƣơng là bản xác đinh quan hệ tỷ lệ về tiền lƣơng giữa những Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 công nhân trong cùng một nghề hoặc một nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề của họ. Những nghề khác nhau sẽ có những thang lƣơng tƣơng ứng khác nhau” 2 Theo thông tƣ số 14/2003/TT-LĐTBXH ngày 30/5/2003 và thông tƣ số 28/2007/TT-BLĐTBXH ngày 5/12/2007 của Bộ Lao Động Thƣơng Binh Xã Hội thì: thang lƣơng, bảng lƣơng phải bảo đảm mức lƣơng thấp nhất đối với lao động làm nghề, công việc đòi hỏi phải qua học nghề cao hơn ít nhất 7% so với mức lƣơng tối thiểu, chênh lệch giữa hai bậc lƣơng liền kề trong cùng một nghạch lƣơng thấp nhất bằng 5% mức lƣơng của nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất bằng 5% so với công việc có điều kiện lao động bình thƣờng. Thang lƣơng, bảng lƣơng là thang gía trị về mặt lao động của các chức danh, công việc trong công ty. Thông qua thang lƣơng, bảng lƣơng ngƣời lao động có cơ sở để thoả thuận ký hợp đồng lao động, biết đƣợc quá trình tăng lƣơng, nâng bậc lƣơng, và lên nghạch lƣơng. Từ đó khuyến khích ngƣời lao động nâng cao tay nghề, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao để phấn đấu đạt tới bậc lƣơng cao hơn. Thang lƣơng có vai trò rất quan trọng. Nó giúp cho doanh nghiệp có đƣợc cơ sở để: + Thoả thuận tiền lƣơng trong ký kết hợp đồng. + Xác định đơn gía tiền lƣơng, thực hiện chế độ tiền lƣơng theo thoả thuận trong hợp đồng lao động và thoả ƣớc lao động tập thể. + Thực hiện nghĩa vụ và quyền lợi khi tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật. + Thực hiện tốt các quy định của pháp luật về trả lƣơng cho ngƣời lao động tránh gây ra xung đột, tranh chấp quyền lợi của hai bên. - Bậc lƣơng là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của công nhân 2 giáo trình kinh tế lao động_ trang 168 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 - Hệ số lƣơng chỉ rõ công nhân ở một bậc nào đó trong thang bảng lƣơng đƣợc trả cao hơn so với công nhân bậc 1 bao nhiêu lần Hệ số tăng tuyệt đối của hệ số lƣơng: Htd: = Hn – Hn-1 Trong đó: Htd : hệ số tăng tƣơng đối Hn : hệ số lƣơng bậc n Hn-1: hệ số lƣơng bậc n-1 Hệ số tăng tƣơng đối của hệ số lƣơng : Htgd = Htd : Hn-1 Trong đó: Htgd : hệ số tăng tƣơng đối Htd : hệ số tăng tuyệt đối Hn-1 : hệ số lƣơng bậc n-1 - Xây dựng thang lƣơng bảng lƣơng trong doanh nghiệp: Bƣớc 1: phân tích công việc + Thống kê đầy đủ các công việc theo từng chức danh đang sử dụng trong doanh nghiệp. + Xác định nhiệm vụ chính, nhiệm vụ phụ, các mối quan hệ của từng chức danh công việc đồng thời xác định các yêu cầu về chuyên môn, trình độ học vấn, thể chất, kiến thức kỹ năng và điều kiện làm việc của từng công việc Bƣớc 2: Đánh giá giá trị công việc. Xác định những vị trí công việc tƣơng tự nhau để tập hợp thành từng nhóm làm cơ sở xác định thang lƣơng bảng lƣơng cho mỗi nhóm. Các bƣớc đánh gía giá trị công việc: + Lập danh sách các yếu tố công việc theo nhóm yếu tố công việc. Các yếu tố công việc là cơ sở để so sánh giữa các vị trí công việc. + Lựa chọn các vị trí để đánh gía Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 + Đánh giá và cho điểm. Xác định thang điểm các yếu tố phù hợp với từng công việc. + Cân đối thang điểm giữa từng yếu tố từ đó điều chỉnh lại thang điểm cho phù hợp Bƣớc 3: Phân nghạch công việc. Mỗi nhóm công việc đƣợc quy định thành một nghạch công việc tuỳ theo tầm quan trọng của nhóm công việc Bƣớc 4: Thiết lập thang lƣơng bảng lƣơng cho từng nghạch công việc + Xác định các yếu tố ảnh hƣởng + Thiết lập thang lƣơng bảng lƣơng Xác định số ngạch lƣơng Xác định số ngạch lƣơng trong mỗi ngạch Quyết định mức lƣơng theo ngạch và bậc. 2.2.3.2) Xây dựng chế độ tiền lƣơng cấp bậc + Xây dựng chức danh nghề của các nhóm công nhân: căn cứ vào tính chất đặc điểm, nội dung của quá trình lao động. Phân tích các yếu tố nhƣ: thời gian học tập, thời gian đào tạo bồi dƣỡng, thời gian tích luỹ kinh nghiệm, kỹ năng làm việc. . . để xác định hệ số của thang lƣơng. + Xác định số bậc của thang lƣơng: căn cứ vào tính chất phức tạp của sản xuất và trình độ trang bị kỹ thuật của ngƣời lao động, trình độ phát triển trình độ lành nghề . . . để xác định số bậc cần thiết kế. + Xác định hệ số lƣơng của các bậc. 2.2.3.3) Mức tiền lƣơng Mức tiền lƣơng là số tiền trả công cho ngƣời lao động trong một thời gian nhất định phù hợp với các bậc trong thang lƣơng. Si = S1 * ki Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Trong đó : Si : mức lƣơng bậc i S1 : mức lƣơng bậc 1 hay mức lƣơng tối thiểu Ki : hệ số lƣơng bậc i Mức lƣơng bậc 1 là mức lƣơng thấp nhất trong ngành nghề, nó luôn lớn hơn hoặc bằng mức lƣơng tối thiểu Mức lƣơng tối thiểu có các đặc trƣng cơ bản sau: + Tƣơng ứng với trình độ lao động đơn giản nhất. + Cƣờng độ lao động nhẹ nhàng nhất trong điều kiện lao động bình thƣờng. + Nhu cầu tiêu dùng ở mức tối thiểu cần thiết. + Tƣơng ứng với giá các tƣ liệu sinh hoạt chủ yếu ở vùng có mức giá trung bình hiện nay của đất nƣớc. II) NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TIỀN LƢƠNG 1. Khái niệm về quản lý tiền lƣơng Quản lý tiền lƣơng đƣợc hiểu là những biện pháp, công cụ mà chủ thể quản lý áp dụng để xây dựng, trích lập, và sử dụng quỹ tiền lƣơng của đơn vị để trả lƣơng cho ngƣời lao động một cách công bằng và hiệu quả. 2. Ý nghĩa của công tác quản lý tiền lƣơng “Trả công lao động là một hoạt động quản lý nhân sự có ý nghĩa rất lớn trong việc giúp cho tổ chức đạt đƣợc hiệu suất cao cũng nhƣ tác động một cách tích cực tới đạo đức lao động của mọi ngƣời lao động. Tuy nhiên, tác dụng của trả công còn tuỳ thuộc vào khả năng chi trả và ý muốn trả công của công ty cho ngƣời lao động trong tƣơng quan với sự đóng góp của họ. Một cơ cấu tiền công hợp lý sẽ là cơ sở để xác định lƣợng tiền công công bằng nhất cho từng ngƣời lao động cũng nhƣ là cơ sở để thuyết phục họ về lƣợng tiền công đó. Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 Các tổ chức cần quản trị có hiệu quả chƣơng trình tiền công, tiền lƣơng của mình vì kết quả của chƣơng trình đó có ý nghĩa đặc biệt lớn. Tiền công không chỉ ảnh hƣởng tới ngƣời lao động mà còn tới cả tổ chức và xã hội” (3) - Ý nghĩa của quản lý tiền lƣơng đối với ngƣời lao động: + Tiền lƣơng là phần chiếm chủ yếu trong thu nhập của ngƣời lao động chính vì vậy nó giúp cho họ và gia đình đáp ứng các nhu cầu cần thiết. + Tiền lƣơng của ngƣời lao động ảnh hƣởng đến địa vị của ngƣời lao động trong gia đình, trong xã hội. + Tiền lƣơng cao tạo động lực sẽ tạo động lực cho ngƣời lao động tích cực học tập để nâng cao trình độ tay nghề và trình độ chuyên môn của họ từ đó nâng cao vai trò đóng góp của họ cho tổ chức. - Ý nghĩa của quản lý tiền lƣơng đối với tổ chức + Tiền công trả cho ngƣời lao động là một yếu tố quan trọng trong chi phí sản xuất. Tiền công tăng sẽ làm tăng chi phí từ đó làm tăng giá thành sản xuất làm tăng giá và khả năng cạnh tranh của sản phẩm công ty. + Tiền lƣơng là công cụ để thu hút, duy trì và giữ những ngƣời lao động giỏi có khả năng phù hợp với công việc của tổ chức. - Ý nghĩa của quản lý tiền lƣơng đối với xã hội + Tiền lƣơng cao hơn giúp cho ngƣời lao động có sức mua cao hơn, tạo cho họ có mức sống cao hơn làm tăng sự thịnh vƣợng của cộng đồng. Tuy nhiên, Tiền công tăng có thể làm cho giá cả tăng từ đó có thể làm giảm cầu về sản phẩm và dịch vụ từ đó làm giảm công việc làm. + Tiền lƣơng góp một phần đáng kể vào thu nhập quốc dân thông qua việc nộp thuế thu nhập và góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nƣớc của chính phủ từ đó giúp cho chính phủ điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ trong xã hội. (3) Giáo trình quản trị nhân lực trang199 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel : 0918.775.368 3. Nội dung của quản lý tiền lƣơng Để công tác quản lý tiền lƣơng đạt hiệu quả các doanh nghiệp cần xem xét việc quản lý tiền lƣơng thông qua các hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động. 3.1) Các nguyên tắc trả lương. + Trả lƣơng trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn và tại nơi làm việc Theo quy định tại điểm d, khoản 1 Điều 38 của Bộ luật lao động đã sửa đổi bổ sung: Nếu thời gian trả lƣơng chậm dƣới 15 ngày thì không phải đền bù. Nếu thời gian trả lƣơng châm từ 15 ngày trở lên, thì phải đền bù một khoản tiền ít nhất bằng số tiền trả chậm nhân với lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của ngân hàng thƣơng mại, nơi doanh nghiệp mở tài khoản giao dịch thông báo tại thời điểm trả lƣơng. + Trả lƣơng bằng tiền mặt, không bằng hiện vật + Trả lƣơng dựa trên cơ sở năng suất,hiệu quả, chất lƣợng công việc. “Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc trả lƣơng cho ngƣời lao động + Khả năng, bản thân ngƣời lao động, kinh nghiêm thâm niên, hiệu quả công việc . + Yêu cầu về công việc: các đòi hỏi về kỹ năng, trách nhiệm, năng lực đối với công việc và điều kiện làm việc. + Điều kiện doanh nghiệp: Quy mô, lĩnh vực hoạt động, quan điểm của cấp lãnh đạo. + Tác động của môi trƣờng bên ngoài. . .” (4) 3.2) Hình thức trả lương theo sản phẩm Tiền lƣơng theo sản phẩm căn cứ vào mức độ hoàn thành số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm mà ngƣời công nhân làm ra. (4) Phƣơng pháp và kỹ năng quản lý nhân sự trang 350
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan