Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của sinh viên trường ...

Tài liệu Biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với hoạt động tự học của sinh viên trường đại học ngoại ngữ – đại học huế (tt)

.PDF
11
130
121

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM BÙI HỮU HÙNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƯỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ Demo Version - Select.Pdf SDK Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN VĂN TỤ HUẾ NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trin ̀ h nghiên cƣ́u của riêng cá nhân tôi và với sƣ̣ hƣớng dẫn , giúp đỡ của ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c đó là TS. Nguyễn Văn Tụ, các số liệu và kế t quả nghiên cƣ́u đƣơ ̣c đề câ ̣p trong luâ ̣n văn là trung thƣ̣c chƣa tƣ̀ng đƣơ ̣c công bố trong bấ t kỳ mô ̣t công trình nào khác . Tác giả luận văn Demo Version - Select.Pdf SDK ii Bùi Hữu Hùng Lời Cảm Ơn Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Văn Tụ, trƣờng Đại học Ngoại ngữ Đại học Huế, đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ bản thân tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học, các GS, PGS, TS đã trực tiếp giảng dạy và tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý Giáo dục – Khóa XXII; Khoa Tâm lý giáo dục, Phòng đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Huế. Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ quản lý, giảng viên và toàn thể sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế đã ủng hộ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá - Select.Pdf SDK trình học Demo tập vàVersion làm luận văn tốt nghiệp, cùng các bạn bè trong lớp Cao học QLGD khóa 22 (2013 – 2015) đã giúp đỡ, động viên, tạo mọi điều kiện tốt nhất và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Chắc chắn trong quá trình thực hiện luận văn không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận đƣợc sự quan tâm chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu đƣợc hoàn chỉnh hơn. Mô ̣t lần nữa xin chân thành cảm ơn. Thừa Thiên Huế, tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Hữu Hùng iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ............................................................................................................ i Lời cam đoan ............................................................................................................ ii Lời cảm ơn .............................................................................................................. iii MỤC LỤC ................................................................................................................1 DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ...................................3 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ..................................................................4 MỞ ĐẦU ..................................................................................................................5 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................................. 5 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 7 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................. 7 3.1. Khách thể nghiên cứu .................................................................................................7 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................................7 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .................................................................................. 7 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 7 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................. 7 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 8 Demo Version - Select.Pdf SDK 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ........................................................................................... 8 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN ...................................................................................9 1.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................... 9 1.2. Những vấn đề lý luận về tự học của sinh viên trƣờng đại học .......................... 12 1.3. Hiệu trƣởng trƣờng đại học và công tác quản lý hoạt động tự học của SV..... 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ................................................................................................ 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ .......31 2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế ................................... 31 2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng .......................................................... 38 2.3. Thực trạng về hoạt động tự học của sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại ngữ Đại học Huế..................................................................................................................... 39 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viên tại Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế .......................................................................................................... 56 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ..................................................................................................74 1 CHƢƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRƢỞNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC HUẾ .........................................................................................69 3.1. Những định hƣớng đề xuất biện pháp .................................................................. 69 3.2. Những nguyên tắc xác lập các biện pháp............................................................. 70 3.3. Các nhóm biện pháp quản lý của HT đối với HĐTH của SV tại Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế ....................................................................................... 71 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ........................................................................... 89 3.5. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các nhóm biện pháp ........ 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................................................................95 1. Kết luận ....................................................................................................................... 95 2. Khuyến nghị ................................................................................................................ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................99 PHỤ LỤC Demo Version - Select.Pdf SDK 2 DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Viết đầy đủ BCH TW Ban chấp hành Trung ƣơng CBQL Cán bộ quản lý CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CTHS-SV Công tác Học sinh – Sinh viên CVHT Cố vấn học tập GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giảng viên HĐTH Hoạt động tự học HT Hiệu trƣởng KHTH Kế hoạch tự học KN Kĩ năng KT – ĐG Kiểm tra, đánh giá NXB GD Nhà xuất bản giáo dục PPDH Phƣơng pháp dạy học PPTH Phƣơng pháp tự học SL Số lƣợng SV Sinh viên TKB Thời khóa biểu Demo Version - Select.Pdf SDK 3 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ BẢNG Bảng 2.1. Lý do chọn Trƣờng Đại học Ngoại ngữ (Khảo sát đối tƣợng SV) .........39 Bảng 2.2. Nhận thức về tầm quan trọng của HĐTH ...............................................39 Bảng 2.3. Các mục đích tự học của SV (Khảo sát đối tƣợng SV) ..........................40 Bảng 2.4. Thời gian tự học (Khảo sát đối tƣợng SV) .............................................41 Bảng 2.5. Tần suất tự học của SV (Khảo sát đối tƣợng SV) ..................................41 Bảng 2.6. Xây dựng kế hoạch tự học (Khảo sát đối tƣợng SV)..............................42 Bảng 2.7. Các mức độ thực hiện kế hoạch (Khảo sát đối tƣợng SV) .....................43 Bảng 2.8. Địa điểm tự học của SV (Khảo sát đối tƣợng SV) .................................43 Bảng 2.9. Các hình thức tự học và mức độ thực hiện (Khảo sát đối tƣợng SV) ....44 Bảng 2.10. Đánh giá của GV về mức độ thực hiện các HĐTH ..............................45 Bảng 2.11. Đánh giá ý thức, thái độ tự học của SV (Khảo sát GV) .......................46 Bảng 2.12. Phƣơng pháp tự học của SV .................................................................47 Bảng 2.13. Tự đánh giá về các kỹ năng tự học của sinh viên .................................48 Bảng 2.14. Đánh giá của GV về kỹ năng tự học của sinh viên ...............................49 Bảng 2.15. Hiệu quả tự học của SV ........................................................................50 Bảng 2.16. Những yếu tố ảnh hƣởng tích cực đến HĐTH của SV .........................51 Demo Version - Select.Pdf SDK Bảng 2.17. Những yếu tố ảnh hƣởng không thuận lợi đến việc tự học (Khảo sát SV) ..... 52 Bảng 2.18. Những thuận lợi trong HĐTH của SV (Khảo sát SV) ..........................54 Bảng 2.19. Những khó khăn trong HĐTH của SV (Khảo sát SV) .........................55 Bảng 2.20. Trách nhiệm quản lý HĐTH .................................................................56 Bảng 2.21. Mức độ quản lý HĐTH của các Phòng, Khoa chuyên môn, các tổ chức đoàn thể ................................................................................................57 Bảng 2.22. Nguyên nhân của việc quản lý HĐTH có kết quả chƣa cao .................58 Bảng 2.23. Nội dung, chƣơng trình, giáo trình giảng dạy hiện nay (Khảo sát GV) ....61 Bảng 2.24. Đánh giá về phƣơng pháp giảng dạy tại Trƣờng (Khảo sát GV) .........63 Bảng 2.25. Hình thức đánh giá (Khảo sát GV) .......................................................64 Bảng 2.26. Ý kiến đánh giá của CBQL, GV về cơ sở vật chất hiện nay ................65 Bảng 3.1. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất .....................................................................................................................92 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Các yếu tố quản lý giáo dục ...................................................................21 4 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học đƣợc xem là con đƣờng cơ bản nhất để thực hiện mục đích của quá trình giáo dục tổng thể, trong đó tự học là phƣơng thức cơ bản để ngƣời học có đƣợc những hệ thống tri thức phong phú và thiết thực. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về việc “lấy tự học làm gốc” đã đƣợc nhân dân ta luôn coi trọng. Điều 5 của Luật Giáo dục (2005) quy định “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ duy sáng tạo của ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vƣơn lên”; “đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo...”; “tạo ra năng lực tự học sáng tạo của mỗi học sinh”. Tự học, tự đào tạo là một hoạt động cơ bản trong quá trình rèn luyện, phát triển nhận thức và mọi kỹ năng trong học tập của ngƣời học. Nâng cao năng lực tự học cho sinh viên (SV) là một phƣơng hƣớng nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy - học, là trọng tâm công tác quản lý của nhà trƣờng. Chính vì vậy, tự học, Demo Version - Select.Pdf SDK tự đào tạo là cách thức phát triển suốt đời của mỗi con ngƣời trong xã hội. Bàn về vấn đề tự học, Nghị quyết Trung ƣơng 8 Khóa XI đã chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học". Trong quá trình dạy học, ngƣời học vừa là đối tƣợng tác động của dạy học, lại vừa là chủ thể của quá trình đó. Trong khi các hoạt động khác của con ngƣời hƣớng vào việc làm thay đổi đối tƣợng khách thể thì hoạt động học tập làm cho chính hoạt động chủ thể thay đổi, bằng hoạt động học tập, ngƣời học tự hình thành và phát triển nhân cách của mình. Tác động của ngƣời dạy chỉ có thể đƣợc phát 5 huy khi thông qua hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Chính vì vậy, mục tiêu của quá trình dạy học cũng chính là mục tiêu của quá trình tự học. Ngoài ra, tự học còn là con đƣờng thử thách, rèn luyện và hình thành ý chí cao đẹp của mỗi sinh viên trên con đƣờng lập nghiệp, là con đƣờng tạo ra tri thức bền vững cho ngƣời học. Do đó, quản lý hoạt động dạy học nói chung, quản lý hoạt động tự học nói riêng có vai trò quan trọng, nó góp phần khắc phục nghịch lý: học vấn thì vô hạn mà thời gian học ở trƣờng thì có hạn, đảm bảo tự học – một chìa khóa vàng của giáo dục. Muốn nâng cao chất lƣợng Giáo dục – đào tạo ở Trƣờng Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế trƣớc hết cần nâng cao chất lƣợng quá trình dạy học. Một trong các yếu tố quyết định chất lƣợng quá trình dạy học là chất lƣợng hoạt động tự học của sinh viên. Đây là hoạt động tổ chức nhận thức nhằm đạt tới mục đích nhất định, do chính ngƣời học tiến hành trong quá trình học tập, tự học giúp ngƣời học nâng cao trí thức, kỹ năng và biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Vì vậy, phẩm chất và năng lực của ngƣời cán bộ tƣơng lai phụ thuộc rất nhiều vào việc tự học của họ trong nhà trƣờng. Demo Version - Select.Pdf SDK Hiện nay hoạt động tự học của sinh viên ở Trƣờng Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế mặc dù đã có chuyển biến tích cực nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học. Vì vậy, vấn đề đặt ra là cần có sự xem xét, đánh giá tình hình thực trạng tự học của sinh viên hiện nay và những yếu tố cản trở việc nâng cao chất lƣợng tự học, từ đó xác định các biện pháp nâng cao kết quả của hoạt động tự học, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. Có nhiều yếu tố hạn chế việc tự học của sinh viên, trong đó có sự hạn chế của công tác quản lý hoạt động tự học. Vì vậy, xây dựng các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với HĐTH của sinh viên sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của Trƣờng Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt động tự học của sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế” cho luận văn tốt nghiệp của mình. 6 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về vấn đề tự học, thực trạng quản lý và chất lƣợng tự học của sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng nhằm nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý của Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Ngoại ngữ đối với hoạt động tự học của sinh viên. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt động tự học của sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế. 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu đánh giá đúng thực trạng hoạt động tự học và quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế và đề xuất đƣợc các biện pháp quản lýDemo khoa học, phù hợp với đặc điểmSDK của nhà trƣờng và sinh viên thì có Version - Select.Pdf thể nâng cao chất lƣợng tự học cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về vấn đề tự học và quản lý hoạt động tự học của sinh viên 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng tự học và quản lý tự học của sinh viên tại Trƣờng Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt động tự học của sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: Sử dụng các phƣơng pháp: phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu, các văn bản liên quan… nhằm xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu. 7 6.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng phƣơng pháp điều tra giáo dục, phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm… nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động tự học và quản lý hoạt động tự học của sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế. 6.3. Phƣơng pháp thống kê toán học nhằm xử lý số liệu kết quả điều tra. 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu khảo sát thực trạng về hoạt động tự học của sinh viên và công tác quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt động tự học của sinh viên tại Trƣờng Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế. 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN * Mở đầu * Nội dung nghiên cứu: gồm 03 chƣơng - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên. - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên và công tác quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt động tự học của sinh viên tại Trƣờng Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế. Version - Select.Pdf SDK Demo - Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt động tự học của sinh viên Trƣờng Đại học Ngoại ngữ – Đại học Huế. * Kết luận và khuyến nghị Ngoài ra, luận văn còn có danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất