Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý giáo dục đạo đức sinh viên trường đại học ngoại ngữ - đại học quốc gia h...

Tài liệu Quản lý giáo dục đạo đức sinh viên trường đại học ngoại ngữ - đại học quốc gia hà nội luận văn ths. giáo dục học

.PDF
124
75878
180

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC DƢƠNG MAI NGA QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Võ Kỳ Anh Hà Nội - 2013 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin cảm ơn tới Phòng Đào tạo- công tác học sinh sinh viên, cùng các quý thầy cô giáo của trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong học tập, nhất là trong qúa trình thực hiện công trình nghiên cứu này. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.NGND. Nguyễn Võ Kỳ Anh, người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Chính trị - Công tác học sinh sinh viên, các phòng, ban, khoa, các bạn bè đồng nghiệp, các em sinh viên Trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN và nhất là gia đình đã tạo điều kiện cả về thời gian, vật chất, tinh thần cho tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Bản thân tôi đã thực sự cố gắng,song thời gian nghiên cứu có hạn chế nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp chỉ dẫn, góp ý để luận văn được hoàn thiện tốt hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả Dƣơng Mai Nga 2 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHNN : Đại học Ngoại Ngữ ĐHQGHN : Đại học Quốc Gia Hà Nội GDĐĐ : Giáo dục đạo đức GDĐĐSV : Giáo dục đạo đức sinh viên NXB : Nhà xuất bản PGS.TS. QLGD : : Phó giáo sư – Tiến sĩ Quản lí giáo dục 3 MỤC LỤC Lời cảm ơn ........................................................................................................................... i Danh mục các ký hiệu,chữ viết tắt ...................................................................................... ii Mục lục ................................................................................................................................ iii Dnh mục bảng...................................................................................................................... vii Danh mục các biểu đồ .........................................................................................................viii MỞ ĐẦU............................................................................................................................. 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN ........................................................................................................................ ..6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề....................................................................................... ..6 1.2. Một số khái niệm cơ bản .............................................................................................. 10 1.2.1. Quản lí ....................................................................................................................... 10 1.2.2. Quản lí giáo dục.........................................................................................................14 1.2.3. Quản lí giáo dục đạo đức ........................................................................................... 15 1.2.4. Quản lí GDĐĐSV ......................................................................................................19 1.2.5. Biện pháp quản lí GDĐĐSV ..................................................................................... 20 1.2.6. Mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức GDÐÐSV .......................................21 1.3. Mục tiêu, nội dung quản lí GDÐÐSV .......................................................................28 1.3.1 Mục tiêu quản lí GDÐÐSV ........................................................................................ 28 1.3.2 Nội dung quản lí GDÐÐSV .................................................................................... 28 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình giáo dục đạo đức................................................. 30 1.4.1. Yếu tố giáo dục của nhà trường ................................................................................. 30 1.4.2. Yếu tố giáo dục của gia đình ..................................................................................... 31 1.4.3. Yếu tố giáo dục của xã hội ........................................................................................ 31 1.4.4. Yếu tố rèn luyện của cá nhân .................................................................................... 32 Kết luận chương 1 ...............................................................................................................33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐHQGHN .............................................................................34 2.1. Vài nét về trường ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN và đặc điểm sinh viên nhà trường ......34 2.1.1 Sứ mệnh, tầm nhìn,giá trị cốt lõi của trường ĐHNN- ĐHQGHN .............................. 34 2.1.2 Về truyền thống và phát triển của trường ĐHNN- ĐHQGHN ...................................35 2.1.3 Về cơ cấu tổ chức của trường ĐHNN- ĐHQGHN ..................................................... 37 2.1.4 Về đội ngũ cán bộ viên chức, giảng viên của trường ĐHNN- ĐHQGHN ................ .............................................................................................................................................38 4 2.1.5. Đặc điểm sinh viên trường ĐHNN- ĐHQGHN ........................................................ 39 2.2. Thực trạng đạo đức sinh viên ....................................................................................... 41 2.2.1. Thực trạng đạo đức sinh viên qua xếp loại rèn luyện ................................................ 41 2.2.2. Thực trạng đạo đức sinh viên qua khen thưởng ........................................................ 43 2.2.3. Thực trạng đạo đức sinh viên qua các hình thức kỷ luật ..........................................43 2.3. Thực trạng GDĐĐSV trường ĐHNN- ĐHQGHN ....................................................... 45 2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức và trách nhiệm của các lực lượng và cá nhân trong GDĐĐSV ................................................................................ 45 2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu GDĐĐSV trường ĐHNN- ĐHQGHN .............................................................................................................................................47 2.3.3. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của việc thực hiện các nội dung GDĐĐSV trường ĐHNN- ĐHQGHN ..................................................................................................49 2.3.4. Thực trạng thực hiện các hoạt động GDĐĐSV trường ĐHNN -ĐHQGHN ............. 51 2.3.5. Thực trạng thực hiện các nội dung GDĐĐSV trường ĐHNN- ĐHQGHN............... 52 2.3.6. Thực trạng thực hiện các hình thức GDĐĐSV trường ĐHNN- ĐHQGHN ............ 53 2.4. Thực trạng quản lí GDÐÐSV trường ĐHNN- ĐHQGHN ...........................................57 2.4.1. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lí GDÐÐSV .......................................................... 58 2.4.2. Thực trạng kế hoạch hóa GDÐÐSV trường ĐHNN- ĐHQGHN .............................. 58 2.4.3. Thực trạng tổ chức , chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội .......................... 60 2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội ....................................................................................................61 2.4.5. Thực trạng thi đua, khen thưởng trong giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội .................................. 62 2.5. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục đạo đức sinh viên, đánh giá ưu, nhược điểm và nguyên nhân của quản lí giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội .......................... 62 2.5.1. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội ....................................................... 62 2.5.2. Đánh giá ưu,nhược điểm của quản lí giáo dục đạo đức sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội .............................................. 66 2.5.3. Những vấn đề đặt ra về biện pháp quản lí giáo dục đạo đức sinh viên 5 trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội .................................. 68 Kết luận chương 2 ...............................................................................................................69 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .........................................70 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí GDÐÐ sinh viên trường ĐHNN- ĐHQGHN .............................................................................................................................................70 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học ...........................................................................70 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ..............................................................................70 3.1.3. Nguyên tắc tính thực tiễn và tính khả thi...................................................................71 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ..........................................................................71 3.2. Các biện pháp quản lí GDÐÐ sinh viên trường ĐHNN- ĐHQGHN ........................... 72 3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho mọi lực lượng tham gia giáo dục đạo đức sinh viên ........................................................................................................................ 72 3.2.2. Xây dựng và triển khai kế hoạch quản lí giáo dục đạo đức sinh viên ....................... 76 3.2.3. Củng cố cơ chế phối hợp các lực lượng giáo dục để giáo dục đạo đức sinh viên .....79 3.2.4. Nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục đạo đức SV .............................................................................................................................................84 3.2.5. Tổ chức thực hiện tốt công tác thi đua, khen thưởng và kỉ luật về giáo dục đạo đức sinh viên............................................................................................................................... 87 3.2.6. Tăng cường xây dựng tập thể sinh viên tự quản tốt .................................................. 89 3.2.7. Chú trọng giáo dục tình hữu nghị vơi sinh viên nước ngoài và tiếp thu ................... giá trị văn hóa trong ngôn ngữ được học ................................................................................... 91 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................................... 93 3.4. Tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp .......................................................... 95 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .............................................................................................. 95 3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .............................................................................................. 95 3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm ........................................................................................ 95 3.4.4. Kết quả khảo nghiệm .................................................................................................95 Kết luận chương 3 ..............................................................................................................100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................... 101 1. Kết luận ........................................................................................................................... 101 2. Khuyến nghị .................................................................................................................... 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................105 PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 108 6 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Kế t quả xế p loa ̣i đánh giá rèn luyê ̣n của sinh viên trường ĐHNN trong ba năm học gần đây .......................................................................................................................... 41 Bảng 2.2. Thố ng kê số lươ ̣ng sinh viên đươ ̣c khen thưởng ................................................. 43 Bảng 2.3. Thố ng kê số lươ ̣ng sinh viên vi phạm kỷ luật ................................ 44 Bảng 2.4. Nhận thức tầm quan trọng của GDÐÐSV ...................................... 45 Bảng 2.5. Nhận thức về trách nhiệm của các lực lượng trong công tác GDÐÐSV ........................................................................................................ ......................................................................................................................... 46 Bảng 2.6. Mức độ thực hiện các mục tiêu GDÐÐSV ..................................... 48 Bảng 2.7. Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc thực hiện các nội dung GDÐÐSV ........................................................................................ 50 Bảng 2.8. Mức độ thực hiện các hoạt động GDÐÐSV ................................... 51 Bảng 2.9. Mức độ thực hiện các nội dung GDÐÐSV..................................... 52 Bảng 2.10. Thực trạng mức độ thực hiện và hiệu quả của các hình thức GDÐÐSV ........................................................................................................ 54 Bảng 2.11. Thực trạng nhận thức và thái độ của sinh viên với các hình thức GDÐÐSV ........................................................................................................ 56 Bảng 2.12. Xây dựng và triển khai kế hoạch GDÐÐSV ................................ 59 Bảng 2.13. Thực trạng công tác tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDÐÐSV ........................................................................................................ ......................................................................................................................... 60 Bảng 2.14. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDÐÐSV ..... 61 Bảng 2.15. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc GDÐÐSV .............................. 63 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lí GDÐÐSV ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 96 7 Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp quản lí GDÐÐSV ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 98 8 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Kết quả rèn luyện đạo đức sinh viên .......................................... 42 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ sinh viên xuất sắc và giỏi .................................................. 43 Biểu đồ 2.3. Tỷ lệ sinh viên vi phạm kỷ luật .................................................. 44 Biểu đồ 3.1. Biểu thị tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ............ 99 9 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến sự phát triển của nhiều nước cũng như của Việt Nam. Với những thắng lợi của Đảng và Nhà nước đã giành được trong những năm qua, nước ta là một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Trong nền kinh tế tri thức thì nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Theo Nghị quyết số 10/ NQ- CP của Chính phủ ban hành về chương trình hành động triển khai thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011- 2020 Đảng ta đã xác định “Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhân dân. Kết hợp và phát huy đầy đủ vai trò của xã hội, gia đình, nhà trường, từng tập thể lao động, các đoàn thể và cộng đồng dân cư trong việc chăm lo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân; có tri thức, sức khoẻ, lao động giỏi; sống có văn hoá, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính. Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách” và “Chú trọng xây dựng nhân cách con người Việt Nam về lí tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, nhất là trong thế hệ trẻ.” [8] Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 đã ghi rõ mục tiêu cụ thể cần đạt được là “Nhân lực Việt Nam có thể lực tốt, tầm vóc cường tráng, phát triển toàn diện về trí tuệ, ý chí, năng lực và đạo đức, có năng lực tự học, tự đào tạo, năng động, chủ động, tự lực, sáng tạo, có tri thức và kỹ năng 10 nghề nghiệp cao, có khả năng thích ứng và nhanh chóng tạo được thế chủ động trong môi trường sống và làm việc …, hội đủ các yếu tố cần thiết về thái độ nghề nghiệp, có năng lực ứng xử, (đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong làm việc, kỉ luật lao động, tinh thần hợp tác, tinh thần trách nhiệm, ý thức công dân …) và tính năng động, tự lực cao, đáp ứng những yêu cầu đặt ra đối với người lao động trong xã hội công nghiệp". Trước thực tế đó đòi hỏi ngành Giáo dục và đào tạo ngoài sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, v.v… thì vấn đề giáo dục đạo đức, lí tưởng sống cho học sinh, sinh viên phải được đặt lên hàng đầu. Trường Đại học Ngoại ngữ (ĐHNN) - Đại học Quốc Gia Hà Nội (ĐHQGHN) là một trường đại học thành viên của ĐHQGHN - trung tâm đào tạo đại học và sau đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao theo định hướng nghiên cứu, trường đào tạo bậc đại học, sau đại học (thạc sĩ và tiến sĩ) lâu năm, có uy tín, kinh nghiệm, truyền thống trong việc giáo dục ngoại ngữ, nghiên cứu ngôn ngữ và phương pháp giảng dạy. Trường được Chính phủ thành lập năm 1955, có sứ mệnh đóng góp vào sự phát triển của đất nước thông qua việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng yêu cầu của xã hội theo chuẩn quốc tế..Vì vậy, muốn thực hiện được sứ mệnh cao cả đó, ngoài việc nâng cao chất lượng đào tạo, công tác nâng cao giáo dục về mặt tư tưởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên được nhà trường đặc biệt coi trọng trong giai đoạn hiện nay. Qua thực tế và những khảo sát gần đây về giáo dục đạo đức sinh viên thấy rằng: Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, một bộ phận sinh viên sống thiế u mục đích, xa rời các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, có tình trạng suy 11 thoái về đạo đức, lười lao động, học tập, sinh hoạt thiếu lành mạnh, mờ nhạt về lí tưởng , sống tự do buông thả, vô kỉ luật, chạy theo lối sống đề cao giá trị vật chất, thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản thân và đất nước, thậm chí một số sa vào các tệ nạn xã hội như nghiện hút, lừa đảo, mại dâm ..., vì vậy giáo dục đạo đức cho sinh viên là nhiệm vụ có ý nghĩa quan trọng và rất cần thiết ở các nhà trường đại học, góp phần giáo dục hoàn thiện nhân cách cho sinh viên, như tại Điều 39 - Luật giáo dục, 2005 đã nêu: “Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.[28] Bác Hồ nói: Người không có tài làm việc gì cũng khó, người không có đức là người vô dụng và Con người phải vừa hồng, vừa chuyên. Từ những lời của Bác thấy rất rõ tầm quan trọng của đạo đức và giáo dục đạo đức (GDĐĐ). Trong GDĐĐ ở nhà trường, công tác quản lí và đặc biệt là biện pháp quản lí có vai trò quyết định rất lớn đến hiệu quả và chất lượng. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài “ Quản lí giáo dục đạo đức sinh viên trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về quản lí giáo dục đạo đức sinh viên (GDĐĐSV), đề xuất một số biện pháp quản lí GDĐĐSV trường ĐHNN – ĐHQGHN. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lí GDĐĐSV trường ĐHNN - ĐHQGHN. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lí GDĐĐSV trường ĐHNN - ĐHQGHN. 4. Giả thuyết khoa học Biện pháp quản lí GDĐĐSV trường ĐHNN – ĐHQGHN đã có những 12 thành công nhất định, tuy nhiên vẫn còn những bất cập, hiệu quả chưa cao. Nếu xác định được biện pháp GDĐĐ SV phù hợp với thực tiễn thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả GDĐĐSV nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định cơ sở lí luận nghiên cứu quản lí GDĐĐSV. - Làm rõ thực trạng quản lí GDĐĐSV trường ĐHNN – ĐHQGHN. - Đề xuất một số biện pháp quản lí GDĐĐSV trường ĐHNN - ĐHQGHN. 6. Phạm vi nghiên cứu đề tài - Tập trung nghiên cứu một số biê ̣n pháp quản lí GDĐĐSV trường ĐHNN- ĐHQGHN. - Giới hạn nghiên cứu trong ba năm học 2009-2010, 2011- 2012, 2012 – 2013 với 150 sinh viên và 120 cán bộ giảng dạy, cán bộ quản lí của các khoa Sư phạm tiếng Anh, khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp, khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc,cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán bộ Hội sinh viên của các khoa đó và của trường ĐHNN - ĐHQGHN. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa các văn bản, tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan đến biện pháp quản lí GDĐĐSV. 7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia. - Phương pháp quan sát. 7.3. Phương pháp xử lí số liệu thu được - Phương pháp thống kê toán học. 8. Đóng góp của nghiên cứu Luận văn xác định được các khái niệm công cụ quản lí, quản lí giáo dục, quản lí GDĐĐ, quản lí GDĐĐSV, làm rõ được thực trạng GDĐĐSV, thực trạng 13 quản lí GDĐĐSV và đề xuất được một số biện pháp cần thiết, khả thi để quản lí GDĐĐSV trường ĐHNN- ĐHQGHN. Đây là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà quản lí, giảng viên và sinh viên, đoàn viên trường ĐHNN- ĐHQGHN, cũng như các trường khác có điề u kiê ̣n tương tự. 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục các tài liệu nghiên cứu, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận nghiên cứu quản lí GDĐĐSV Chương 2: Thực trạng quản lí GDĐĐSV trường ĐHNN-ĐHQGHN Chương 3: Biện pháp quản lí GDĐĐSV trường ĐHNN-ĐHQGHN. 14 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC SINH VIÊN 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Đa ̣o đức đươ ̣c xem là mô ̣t hiǹ h thái ý th ức xã hội có quan hệ chặt chẽ với các hình thái xã hội khác ; khoa ho ̣c, chính trị, pháp luật, tôn giáo . Đa ̣o đức thể hiê ̣n ở các quan niê ̣m về thiê ̣n và ác , lương tâm, danh dự công bằ ng ...hê ̣ thố ng quan niê ̣m về đa ̣o đức thay đổ i tùy theo chế đô ̣ chiń h tri ̣xã hô ̣i . Theo thời gian, phạm trù đạo đức ngày càng đ ược hoàn thiện và đầy đủ hơn .Tuy nhiên, đa ̣o đức luôn là vấ n đề đươ ̣c mo ̣i xã hô ̣i , mọi giai cấ p, mọi người quan tâm . Đa ̣o đức là cố t lõi của việc làm người . Do đó , giáo dục đạo đức , bồi dưỡng thế hệ hiện tại mà cụ thể là tầ ng lớp thanh niên để xây dựng và bảo vệ đ ất nước là một quy luật tấ t yế u cho sự tồ n ta ̣i của các quố c gia, các dân tô ̣c.Chính vì vâ ̣y, nghiên cứu vấ n đề giáo dục đạo đức cho sinh viên là một trong những nội dung nghiên cứu cơ bản của nhiề u ngành khoa ho ̣c, nhiề u nhà khoa ho ̣c trong và ngoài nước, nghiên cứu ở các góc đô ̣, các cách tiế p câ ̣n khác nhau. Tác giả N . I. Bôndduwrev trong cuố n “ Giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh – Những vấ n đề lý luận” (NXB Giáo du ̣c Matxc ơva) đề cập tới một sô vấn đề về lý luận GDĐĐ cộng sản chủ nghĩa cho thanh niên,chỉ ra nội hàm khái niệm đạo đức c ộng sản và đề xuất những con đường tiến hành GDĐĐ cho học sinh nói riêng, thanh niên nói chung. Nhà giáo dục lỗi lạc I .A. Komenxki (1590- 1670) đã đưa ra phương pháp GDĐĐ cho ho ̣c sinh như nêu gương , gương mẫu của cha me ̣ , thầ y giáo và những người thân khác phải giáo du ̣c trẻ bằ ng tình yêu thương chân thành , tách ra khỏi môi trường xấ u . Đó là các đúc kế t của ông về GDĐĐ cho ho ̣c sinh mà ông đã viế t trong tác phẩ m “Mô ̣t số quy tắ c trong ứng xử”. Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng lớn, là danh nhân văn hóa thế giới, nhà 15 giáo dục lớn, trong cuô ̣c đời hoa ̣t đô ̣ng cách ma ̣ng của miǹ h đã rấ t quan tâm đế n sự nghiê ̣p giáo du ̣c – đào tạo nói chung, GDĐĐ nói riêng, coi đa ̣o đức là cái gốc của người cán bộ cách mạng , là phẩm chất đầu tiên của con người . Người thường nhấ n ma ̣nh viê ̣c kế t hơ ̣p GDĐĐ và tri thức cho sinh viên, học sinh, trong đó đa ̣o đức phải là cái gố c cho sự phát triể n nhân cách của con ngườ i và xã hội. Người nói “giải phóng cho dân tô ̣c , giải phóng cho loài người là một công việc to tát mà tự mình không có đa ̣o đức , không có căn bản…thì còn làm nổ i viê ̣c gì” [21].Người nêu mu ̣c tiêu ho ̣c tâ ̣p cho thanh thiêu niên : “Ho ̣c để làm viê ̣c , làm người, học để tu dưỡng đạo đức cách mạng ”. Người yêu cầ u thế hê ̣ trẻ luôn phải thấ m nhuầ n tinh thầ n làm chủ nước nhà và luôn phải ho ̣c tâ ̣p , tu dưỡng đa ̣o đức cách mạng, vì “Cũng như sông thì phải có nguồ n mới có nước , không có nguồ n thì sông cạn . Cây phải có gố c , không có gố c thì cây héo . Người cách ma ̣ng thì phải có đạo đức , không có đa ̣o đức thì tài giỏi mấ y cũng không lañ h đa ̣o đực nhân dân [ 22 – tr. 252]. Tại buổi gă ̣p gỡ và nói chuyê ̣n với thầ y trò trường Đ ại học Sư phạm Hà Nội, Bác Hồ đã n hắ c nhở “ Dạy và học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức . Đức là đạo đức cánh mạng . Đó là cái gố c rấ t quan tro ̣ng” . Bác cho rằ ng : Người cán bô ̣ không có tài đức là người không biế t cách tư duy , sáng tạo, không biế t vâ ̣n du ̣ng kiế n thức , kinh nghiê ̣m của người khác vào công viê ̣c của mình, không đủ trin ̀ h đô ̣ chuyên môn , thiế u năng lực để thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ đa ̣t kế t quả cao . Người không có đức là người thiế u c trong quá trin ̀ h thực hiê ̣n các công viê ̣c của Đả ái nhân, cái thi ện, cái tâm ng và nhân dân giao cho [22]. Trong mố i quan hê ̣ giữa đức và tài, tư tưởng xuyên suố t , bao giờ Bác cũng đề câ ̣p đế n viê ̣c GDĐĐ. Bởi Bác quan niệm “ Đạo đứ c là cái gố c của người cán bô .̣ Đa ̣o đức không phải là cái gì trừu tượng, mà nó thể hiện ở hoạt động và hiệu quả hoạt động của con người”. Sự quan tâm của Hồ chí Minh về đa ̣o đức thể hiê ̣n sự nhấ t quán , xuyên suố t từ cách ma ̣ng giải phóng dân tô ̣c đế n cách mạng xã hô ̣i chủ nghĩa . Tư tưởng đa ̣o đức của Người thể hiê ̣n nhiề u trong các tác phẩ m : Đường Kách mệnh (1927), Sửa đổ i lố i làm viê ̣c (1947), Cần , kiê ̣m, liêm, chính (1949), Đạo đức cách mạng (1958), Nâng cao đạo đức cách mạng (1969), Di 16 chúc (1965- 1969). Hồ Chí Minh quan tâm đế n cả hai phương diện lí luận và thực tiễn. Về lí luận đạo đức: Người để la ̣i cho chúng ta mô ̣t hê ̣ thố ng quan điểm sâu sắ c và toàn diê ̣n về đa ̣o đức . Thứ nhấ t , đố i với mo ̣i đố i tươ ̣ng : công nhân, nông dân, văn nghê ̣ si ,̃ phụ nữ, thanh thiế u niên nhi đồ ng. Thứ hai, trên mo ̣i liñ h vực, mọi hoạt động của Người : từ đời tư đế n công viê ̣c , trong sinh hoa ̣t , học tâ ̣p, lao đô ̣ng. Thứ ba, trên mo ̣i pha ̣m vi: gia đình, xã hội, giai cấ p, dân tô ̣c, quố c gia, quố c tế … Thứ tư, đố i với ba mố i quan hê ̣ của con người: đố i với mình, đố i với người, đố i với viê ̣c. Về thực tiễn đạo đức: Người luôn coi thực hành đa ̣o đức là một mặt không thể thiếu của cán bộ, đảng viên, thanh thiế u niên . Cũng như Lênin, Hồ Chí Minh đào ta ̣o các chiế n si ̃ cách ma ̣ng không chỉ bằ ng chiế n lươ ̣c , mà còn bằ ng chính tấ m gương đa ̣o đức trong sáng của mình. Phạm Minh Hạc, nhà nghiên cứu giáo dục hàng đầu ở Việt Nam đã đưa ra các định hướng giá trị đạo đức con người Việt Nam trong thời kì Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, bàn về thực tra ̣ng và giải pháp GDĐĐ cho học sinh , sinh viên, đã viết: “Tiế p tu ̣c đổ i mới nô ̣i dung , hình thức GDĐĐ trong các trường học, củng cố giáo dục gia đình và cộng đồng , kế t hơ ̣p chă ̣t chẽ với giáo du ̣c nhà trường trong viê ̣c GDĐĐ cho con người , kế t hơ ̣p chă ̣t chẽ GDĐĐ với viê ̣c th ực hiê ̣n nghiêm chin ̉ h pháp luâ ̣t của các cơ quan thi hành pháp luâ ̣t ; tổ chức thố ng nhấ t các phong trào thi đua yêu nước và các phong trào rèn luyê ̣n đa ̣o đức , lố i số ng cho toà n dân, trước hế t cho cán bô ̣ giảng viên , cho thầ y cô các trường ho ̣c , xây dựng mô ̣t cơ chế tổ chức và chỉ đa ̣o thố ng nhấ t toàn x ã hô ̣i, nâng cao nhâ ̣n thức cho mo ̣i người” [12]. Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣ i Đảng toàn quố c lầ n thứ XI đã nêu : “ Đổi mới căn bản , toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa , hiê ̣n đa ̣o hó a, xã hô ̣i hóa, đổ i mới chương trin ̀ h nô ̣i dung , phương pháp da ̣y và ho ̣c , đổ i mới cơ chế q uản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục, đào ta ̣o. Tâ ̣p trung nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c, đào ta ̣o, coi tro ̣ng GDĐĐ, lố i số ng, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành [8]. 17 Trong Luâ ̣t Giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c, tại điều 5, mục b có ghi: “Mục tiêu của giáo dục đa ̣i ho ̣c là đào ta ̣o người ho ̣c có phẩ m chấ t chiń h tri ̣ , đa ̣o đức, có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp , năng lực nghiên cứu và phát triể n ứng du ̣ng khoa ho ̣c và công nghê ̣ tương xứng với trình đô ̣ đào tao ; có sức khỏ e; có khả năng sáng ta ̣o và trách nhiê ̣m nghề nghiê ̣p , thích nghi với môi trường làm việc ; có ý thức phục vụ nhân dân” [28]. Như vâ ̣y, trong các mu ̣c tiêu của giáo du ̣c đa ̣i học thì GDĐĐ đươ ̣c xế p thứ hai sau giáo du ̣c phẩ m chấ t c hính trị, điề u này cho thấ y vai trò của GDĐĐ là rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay , nhằ m đào ta ̣o ra những cử nhân, kĩ sư vừa có tài, vừa có đức. Mô ̣t số các tác giả nghiên cứu về vấ n đề GDĐĐSV đã có những chia sẻ , trình bày tại hội thảo khoa học “G DĐĐSV trong các trường cao đẳ ng , đa ̣i ho ̣c Viê ̣t Nam” do Trung tâm Nghiên cứu Giáo du ̣c đa ̣i ho ̣c – Viê ̣n nghiên cứu Giáo dục - Trường Đa ̣i ho ̣c thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức vào tháng 12/2012. Hô ̣i thảo đã thu hút hơn 60 bài viết của các nhà giáo , nhà quản lí giáo dục , nhà nghiên cứu , giảng viên trẻ , các cán bộ công tác ở lĩnh vực khác khau đến từ nhiề u vùng miề n trong cả nước . Các bài tham luận tại hội thảo đã đề cập đến những nô ̣i dung chin ́ h sau : Vấ n đề đa ̣o đức và GDĐĐSV ở nước ta trong mấy năm gầ n đây đã trở thành vấ n đề đáng báo đô ̣ng không chỉ của ngành giáo du ̣c , mà của toàn xã hội . Hô ̣i thảo đã chỉ ra những nguyên nhân củ a hiê ̣n tươ ̣ng này . Đó là sự bất cập trong chương trình GDĐĐ, nă ̣ng về da ̣y lý thuyế t , dạy chữ , thiế u rèn luyê ̣n ki ̃ năng , phương pháp GDĐĐ còn giáo điều, áp đặt … Ngoài ra, hô ̣i thảo cũng chỉ ra nhữn g nguyên nhân rấ t quan tro ̣ng , đó là sự ảnh hưởng của các mă ̣t trái của nề n kinh tế thi ̣trường , của xã hộ i thời kì mở cửa hội nhập , sự thiế u quan tâm giáo du ̣c của gia điǹ h và của các lực lươ ̣ng giáo du ̣c. Hô ̣i thảo đề ra nhiề u giải pháp quan tro ̣ng để GDĐĐ học sinh, sinh viên: Thực hiê ̣n giáo du ̣c đồ ng bô ̣ ở cả gia điǹ h, nhà trường và phạm vi xã hô ̣i, nghiên cứu đư a vào chương trì nh giảng da ̣y ở đa ̣i ho ̣c cá c môn : giáo dục giá tri , giáo dục ứng xử , giáo dục kỹ năng số ng, đổ i mới cách kiể m tra đánh giá GDĐĐ … Các tác g iả khác như Trần Kiểm , Phạm Khắc Chương , Trầ n Quố c Thành , Hà 18 Nhâ ̣t Thăng … đã có các công triǹ h nghiên cứu về đa ̣o đức và GDĐĐ cho ho ̣c sinh. Các công trình đó đã đi sâu nghiên cứu về quản lí GDĐĐ, quản lí nhà trường, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa. Ngoài ra , còn rất nhiều các luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục nghiên cứu về GDĐĐ cho ho ̣c sinh, sinh viên. Các luận văn đó đã chỉ ra thực trạ ng về đa ̣o đức ho ̣c sinh , sinh viên, thực trạng GDÐÐ trong các loa ̣i hình trường, ở nhiều địa phương khác nhau và đã đề ra những biê ̣n pháp quản lí GDÐÐ cần thiết, phù hợp, hiê ̣u quả ở các cơ sở đó . Tuy nhiên, với trường Đ HNN - ĐHQGHN, mô ̣t nhà trường có bề dày truyề n thố ng gầ n 60 năm xây dựng và phát triể n , thì mặc dù đã có nhiều chú trọng về GDÐÐ, song vẫn chưa có mô ̣t công trình nghiên cứu về vấ n đề quản líGDÐÐSV. Cho nên, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lí GDÐÐSV trường Đ HNN - ĐHQGHN vẫn rất cần thiết nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng GDÐÐSV ở trường ĐHNN - ĐHQGHN. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lí Quản lí xuấ t hiê ̣n, phát triển cùng với sự xuất hiện của xã hội loài người. Tùy theo hướng tiếp cận mà ta có các qua n điể m khác nhau về quản lí. Thông thường, khi đưa ra khái niê ̣m quản lí các tác giả thường gắn với một loại hình cụ thể . Theo Từ điể n Tiế ng Viê ̣t thông du ̣ng “quản lí” là tổ chức điều khiển hoạt đô ̣ng của mô ̣t đơn vi, ̣ cơ quan” [32]. Theo Frederich William Taylor (1856- 1915) người Mỹ, cha đẻ của thuyế t quản l í khoa ho ̣c cho rằ ng : “Quản l í là biết đươ ̣c chính xác điều muốn người khác làm và sau đó hiể u rằ ng ho ̣ đã hoàn thành công viê ̣c mô ̣t cách tố t nhấ t và kinh tế nhấ t”. Theo Henry Fayols (1841 – 1925), xuấ t phát từ nghiên cứu các loa ̣i hình hoạt động quản lí, đã phân biê ̣t 5 chức năng cơ bản của quản lí là lâ ̣p kế hoa ̣ch, tổ chức, điề u khiể n , phố i hơ ̣p và kiểm tra . Sau này đươ ̣c kế t hơ ̣p thành 4 chức 19 năng cơ bản của quản l í là “kế hoa ̣ch, tổ chức, chỉ đạo và kiể m tra”. Fayols còn chứng minh đươ ̣c rằ ng kh oa ho ̣c quản l í – “ quản lí tài chính” không những cần thiế t cho các tổ chức công nghiê ̣p và hãng kinh doanh, mà còn có thể áp dụng với mo ̣i loa ̣i hình tổ chức, kể cả cơ quan Chính phủ, vì quản lí ở một tổ chức đều có chung những chức năng trên. Mary Parker Follet (1868 – 1933) cho rằ ng trong công viê ̣c quản l í cầ n chú trọng tới những người lao động với toàn bộ đời sống của họ , cả yếu tố kinh tế , lẫn yế u tố tinh thầ n và tình cảm . Theo Bà , “Quản lí là nghệ thuật k hiế n cho công viê ̣c đươ ̣c thực hiê ̣n thông qua người khác”. Theo Phan Văn Kha, “Quản lí là qúa trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiể m tra công viê ̣c của các thành viên thuô ̣c mô ̣t hê ̣ thố ng đơn vi ̣và viê ̣c sử dụng các hệ thống nguồn lực phù hợp để đạt được các mục đích đã định” [14] . Theo Trầ n Kiể m , “Quản lí là những tá c đô ̣ng của chủ thể quản l í trong viê ̣c huy đô ̣ng, phát huy, kế t hơ ̣p, sử du ̣ng, điề u chỉnh, điề u phố i các nguồ n lực ( nhân lực, vâ ̣t lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) mô ̣t cách tố i ưu, nhằ m đa ̣t mu ̣c đić h của tổ chức với hiê ̣u quả cao nhấ t [16]. Ở góc độ Tâm lí học, “Quản lí là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ thống thông tin của chủ thể đế n khách thể của nó [10]. Theo nghiã rô ̣ng , quản lí là hoạt động có mục đích của con người , quản líchính là các hoạt động do một hoặc nhiều người điều phối hành động của người khác nhằ m đa ̣t đươc̣ kế t quả mong muố n. Mă ̣c dù tiế p câ ̣n ở các khiá ca ̣nh khác nhau, nhưng các đinh ̣ nghiã về quản lí nêu trên đều bao gồ m: chủ thể quản lí, khách thể quản lí và mục đích quản lí, ba yế u tố này có mố i quan hê ̣ tác đô ̣ng qua la ̣i , bổ sung cho nhau , có chủ thể quản lí thì đi đôi với việc có khách thể quản lí. Chủ thể quản lí là yếu tố tạo ra tác động quản lí trong mô ̣t quá triǹ h hoa ̣t đô ̣ng. Chủ thể quản lí có thể là cá nhân hay tổ chức. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất