Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ giảng viên tiếng nước ngoài tron...

Tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ giảng viên tiếng nước ngoài trong tình hình hiện nay ở trường cao đẳng sư phạm nam định luận văn ths.giáo dục học

.PDF
99
78715
137

Mô tả:

-------- ........... — ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĨIÀ NỘI KHOA S ư PHẠM ------------------------------ N G U Y Ễ N T H Ị M IN H C Ả N H NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRlỂN ĐỘI NGŨ G3IIẢNG VIÊN TIẾNG NƯỚC NGOÀI TRONG TINH HÌNH HIỆN NAY ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG s ư PHẠM NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC s ĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : Q U Ả N LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ : 6 0 14 0 5 NGƯỜI HƯỚNG DẨN K1IOA HỌC: PGS. TS. Nguyền Thị Mỹ Lộc H A N O I-20(13 V - U ' / J J i M ỤC LỤC T 'rư n g MỚ ĐẨU 1 I. Lý đo chọn (Je lài 1 II. Mục đích nghiên cứu 3 111. Khách thế và đới lượng nghiên cứu 3 IV. Giả ihuyếl khoa học 3 V. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Vỉ. Giới hạn, phạm vi và cư sở nghiên cứu 4 VII. Ý nghĩa của luận vãn 4 VIII. Phương pháp nghiên cứu 4 IX. Cấu Irúc của luận văn 4 C h ư ơ n g l ĩ MỘT SỐ VÂN f)Ể VỂ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIẢO DỤC VÀ 5 PIIÁT TRIỂN »)ộl NGỦ GIẢNG VIÊN 1.1 Lý luận chung về quán lý, quản lý giáo dục 5 1.1.1. Khai niệm quản lý, quán lý giáo dục, quan lý nguồn nhún lực 5 1.1.2. Khái niệm giáo viên, clội ngũ giáo viên, đội ngũ giáo viên TNN 8 1.1.3. Quản lý đội ngũ giáo viên 12 1.1.4. Khái niộm giải pháp 12 1.2 Khái quát chung vé phát tricn, phát Iriển đội ngũ giáo viên, đội ngũ giáng viên TNN 13 1.2.1. Khái niệm phát triển 13 1.2.2. Khái niệm phát triển đội ngũ giáo viôn và giáo viên TNN 14 1.2.3. Tám quan trọng của công tác phái triổn đội ngũ giáo viôn 16 1.2.4. Nội dung phương pháp nhằm phái Iricn dội ngũ giáo vieil 17 1.2.5. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên 21 C h ư t ín q 2 : TIIỤC TRẠNG ĐỘI N(ỉiì GIÁNG VIÊN TIẾNCỈ NƯỚC 27 NGOẢI TRƯỜNÍỈ CAO HẤNÍỈ s ư P I I Ạ M n a m f>ỊNIl 2.1. 'Trường cao dẳng SU' phạm Niim Định những chặng đường qua 27 2.2. Tlìực trạng dội ngũ giáng viên tiếng nước ngoài 29 2.2.1. Tinh hình của Khoa Tiống 29 2.2.2. Thực trạng dội ngũ giang viên HƯỚC ngoài 29 2.2.2.1. Số lượng giảng viên 2.2.2.2 Cơ cấu dội ngũ giáng viên 2.2.3 Quan lý đội ngũ giáng viên 42 2.3. Đánh giá chung vé thực Irạng (lòi ngũgiáng viên TNN 43 2.3.1 Đánh giá chung 43 2.3.2. Những hạn chế và nguycn nhân C h ư ơ n g 3: NIIỦNO GIẢI IMIẢI» C1III YẾU NHẰM PHÁT TR IỂ N ĐỘI NC,ĨJ GIÂNC, VIKN TIÍÍNCĨ NƯỚC NÍỈOÀI T K O N íĩ TÌNII I1ÌNII mí>,N NAY Ở TRƯỜNG CAO ĐẢNCỈ s ư p h ạ m n a m đ ị n h 41 44 47 3.1. Định hướng chung phát triển nhà trường cao đẳngsư phạm Nam Định đến nam 2010 47 3.1.1. Những căn cứ 48 3 .1 .2 . P h á t I r iể n d ộ i n g ũ g iả n g v ie il liế n g n ư ớ c n g o à i là n h à n l ố p h á i 51 triển Khoa Tiếng nước ngoài Trường cao đủng sư phạm Nam Định 3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phút tricn dội ngũ giáng viên Tiếng n ư ớ c ngoài Trường cao dẳng SU' phạm Nam Định đốn năm 2010 52 3.2.1. Giải pháp quy hoạch về sô lưựng 52 3.2.2. Giải pháp nàng cao trình độ dội ngũ 57 3.2.3. Giải pháp về cơ cấu đội ngũ 3.2.4. Giải pháp xây dựng vãn hoá tổ chức nhà trường 73 3.2.5. Giải pháp chăm lo dời sống vật chất và linhthần cho đội ngũ 75 3.3. Khảo sát sự cần thiết, tầm quan trọng và tính khả liii của các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dội ngũ giảng viên TNN 78 KẾT LUẬN VẢ KHUYẾN NGHỊ 81 BẢNG KÝ HlfclJ c n ữ V IẾ T T Ả T CNII Công nghiệp hoá HĐH 1liên dại hoá BCHTW Ban chấp hành Trung ương CĐ Cao đẳng CĐSP Cao đẳng sư phạm ĐH Đại học ĐHSP Đại học sư phạm ĐHNN HN Đại học Ngoại ngữ Hà Nội ĐH KHXHNV Đại học Khoa học Xã hội và Nhíìn văn ĐHQG Đại học Ọuốc gia GDĐT Giáo dục - Đào tạo THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông NCKH Nghiên cứu khoa học THTBD Tự học, lự bổi dưỡng TS Tiến sĩ PGS Phó giáo sư MỞ ĐẨU 1. LÝ DO CIIỌN DỀ TẢI: 1. Về lý luận: Dân tộc Việt Nam đang cùng nhân loại thố giới bước vào thố ký XXI, lỉiố kỷ của những biến đổi hôi sức lo lớn và sâu sắc với những bước liến nháy vọt chưa lừng có vè khoa học cồng nghệ và sự bùng nổ thông tin. Đâl nước Việt Nam đang lừng ngày lừng giờ hội nhập vào dòng chảy lịch sử của nhân loại với chiến lược coi "giáo dục và dào tạo là quốc súch lìủiìịỉ dầu nhầm nâng cao dàn trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài", "là dộng lực phát triển kinh tê' - x ã h ội", "dầu tư cho giáo dục là dầu tư cho sự phát triển" irong công cuộc còng nghiệp hoá (CNH) hiện đại hoú (HĐH) dất nước. Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trunu ương (BCH TW) Đáng Cộng sản Việt Nam khoá VIII dã chí rõ : "Muốn tiến lìùnli C N H , ỈỈD il thắng lợi phải p h á t triển giáo dục - dào tạo, phát huy nguồn lực con HịỊicời, yếu t ố cơ bán của sự p hút triển nhanh và bơn vững” Ị 10]. Trong giáo dục dào tạo nhà giáo là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục đưực xác định trong Điéu 14 Luậl gi;io dục nước Cộng hoà Xã hội CỈ1Ù nghĩa Việt Nam ngày 2/ 12/ 1998: "N hà íỉiáo ỉ>iữ vai trò quyết (lịnh trong việc (lâm háo chất lượng ỊỊÌáơ d ụ c ” [16]. Theo Tư tướng I lổ Chí Minli Ihì "Nỉiiệni vụ ịỊÌiío (lục l ủ r ấ t q u a n t r ọ n g v à r ấ t VC VY///1»”, vì " N ế u k h ô n g c ỏ t h ầ y ỉ i i á o t h i k l i ô i i Ị ỉ c ó Ị ịiá o dục" [13]. " N ếu không có thầy ÍỊÌỚO d ạ y d ồ con em nhân dân. tliì làm sao mủ xô V ciựtiíỊ chú nghĩa x ã hội dược ? Vì vậy, nghè thầy giáo là rất (Ịtian Họng, lài lủ vẻ va n g " [14]. Vai trò của nhà giáo được đánh giá cao ở (rong bâì cứ xã hội nào và càng dược IỎI1 vinh trong xã hội hiện dại với cách nhìn mới ỏ' lầm cao mới. Thực hiện đường lối chủ trương của Đáng, Nhà nước, Ngành giáo dục và đào lạo dã có những giải pháp phát iriển đội ngũ giáo viên được ghi irong "Chiên lược phát triển giáo dục 2001 - 2010": "Phái iriờn (lội HỊỊŨ nhà giáo iUim háo chi về sò Inựng, hợp lý vê cơ cấu và clìuẩn vé chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa lăng quy tỉìâ vừa nâng cao chấi lượng vù hiệu quâ giáo dục". Đây lầ một nhiệm vụ cấp bách của ngành và các trường dại học sư phạm (ĐHSP), cao đẳng sư phạm (CĐSP) để dào tạo được một đội ngũ giáo viên vừa "h ồ n g ” vừa "chuyên" đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong điều kiện mới. 2. Về Ihực tiễn: Đội ngũ giảng viên trường cao đẳng sư phạm Nam Định nói chung, (lội ngũ giảng viên tiếng nước ngoài (TNN) nói riêng dã có những thành tích t r o n g bề dầy 45 năm dào tạo giáo dục bao thế hệ giáo viên từ Trung cấp sư phạm, Sư phạm 10 + 3 đến CĐSP cho ba tính Hà Nam, Ninh Bình và Nam Định. Đội ngũ giảng viên TNN trường CĐSP Nam Định đã có nhiều cố gắng trong việc giáo dục và đào tạo giáo viên tiếng Anh, tiếng Nga trung học cơ sở (THCS) có trình độ CĐSP cho toàn tỉnh. Từ năm 1993 đến nay chuyên đào tạo giáo viên tiếng Anh cho phổ thông và giảng dạy tiếng Nga và tiếng Trung -- Hán N ôm cho khối không chuyên ngữ với tư cách là môn chung. Đứng trước những tình hình thực tế hiện nay như: Xu hướng hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế trôn các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, đòi hỏi giao lưu bằng một ngôn ngữ phiù hợp lác (lộng lớn đến việc học và dạy tiếng Anh; yêu cẩu chuẩn hoá cổng chức trong nước và tìm kiếm việc làm của người lao động muốn đi xuấl khẩu lao dộng và sử dụng tiếng Anh trong công việc; cơ chế phái triển giáo dục để nâng cao dân trí dã cho phép mứ các Trung tâm đổ dào lạo tiếng nước ngoài, liên kội đào lạo tiếng Anh ử cắc cấp độ cao hơn là cao đẳng và đại học; để hướng lới gia ng dạy tại một Irưừng đại học cộng đồng và dại học dân lộp ở tỉnh Nam Định, cắm phải có một đội ngũ giảng viên TNN đạt chuẩn ở mức cao hơn; rnặi khác đòi ngũ giảng viên tiếng nước ngoài còn mỏng về số lượng, hạn chế về châl lượmg so với nhiệm vụ giáo dục dào tạo được giao dã dặt ra cho Khoa 'liêng miức ngoài Trường CĐ3P Nam Định phải có một (lội ngũ giảng viên đủ về sỏ luợmg, giỏi về chuyên môn. thành thục về kỹ năng SƯ phạm và có (iỏ phẩm chất d í n h trị tư tưởng đáp ứng yẽu cáu nhiệm vụ t r o n g lình hình hiện nay. 2 Xuất phát lừ đó, với góc độ nghiên cứu hước chiu của mộl người quản lý giáo dục, những mong muốn có sự dổi mới để xây dựng một dội ngũ giáng viên tiếng nước ngoài dạt chuẩn đáp ứng yêu cấu nhiệm vụ trong tình hình hiện nay ữ trường CĐSP Nam Định, mặl khác ở Khoa TNN trường CĐSP Nam Định, vấn dề này chưa được nghiên cứu hao giờ nên (lồ til! "N h ữ n g b iện p h á p ch ủ yếu n h ằ m p h á i triển dội ngũ giảng viên tiếng nước ngoài trưng (inh ỈIÙIỈI hiện nay ờ T rư ờ n g Cao đẳng s ư p h ạ m N a m Đ ịnh "dược chọn đổ làm luận văn lốt nghiệp khoá học cao học Quản lý Giáo dục 2001 - 2003 của lác giả. II. M Ự C Đ ÍC H N G H IÊ N CỨU: Nghiên cứu và đề xuất những giải pháp phát Iricn dội ngũ giảng viên tiếng nước ngoài trường CĐvSP Nam Định phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ lừ Iiav lới năm 2010. III. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu: Những giải pháp chú yếu nhằm phát triển dội ngũ giảng viên liếng nước ngoài. 2. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý dội ngũ giang viên trường CĐSP Nam Định. IV. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Cliâĩ lượng đào tạo giáo viên TNN THCS có trình độ CĐSP và chất lượng giảng dạy liếng Anh nói chung sẽ được lúing cao lie’ll nlur có dược những giãi pháp có hệ lliống, đồng bộ, hợp lý và cỏ lính khá thi phát triển dội ngũ giáo viên tiếng nước ngoiìi. V. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực liễn của quán lý nhằm phát triển dội ngũ giảng viên tiêng nước ngoài ó' lrường CĐSP Nam Định. 2. Phân lích, tlánli giá lliực trạng dội ngũ giang viên liếng nước ngoài mrờng CĐSP Nam Định. 3. Đề xuất những giai pháp chủ yếu nhằm phát triển dội ngũ giảng viên tiếng nước ngoài trường CĐSP Nam Định tiến năm 2010 và những năm lới. 3 VI. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN c ử u VẢ c ơ SỎ NGHIÊN c ử u CỦA ĐE TẢI: - Đội ngũ và phái triển dội ngũ giang viên TNN được nghicn cứu trong dế tài chí giới hạn trong công tác quán lý Trường Cao dắng Sư phạm Nam Định. - Cơ sở n g h iô n cứu: K ho a T iế n g n ư ớ c n g o à i Trường Cao dẳng Sư phạm Nam Định. VII. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VÁN: Từ những giúi pháp có hệ Ihốiìg, dồng bộ, hựp lý nhằm phái Iricn dội ngũ giang vieil TNN Trường Cat) (Jang Sư phạm Num Dịnh trong lình hình hiện nay có thể giúp các nhà quán lý giáo dục các cấp, nhất là Trường CĐSP Nam Định và các nhà giáo dỗ dàng hoạch định dược kế hoạch về phát íriổn đội ngũ nhà giáo dam báo đủ về sổ lượng, hợp lý về cư cấu và chuẩn về chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao c Ill'll lượng và hiệu qua giáo dục. V I I I . P IIƯ Ơ N G P H Á P N G H IÊ N C Ứ U : 1. Nghiên cứu lý luận có liên quan đến dề lài nghiên cứu. 2. Nghiên cứu thực liễn: - Tìm hiểu, phân tích, lổng kết rút kinh nghiệm thực tiỗn phái triển đội ngũ giang viên. - Lấy ý kiến chuyên gia dể kiểm chứng, xác định độ tin cậy của các giải pháp nêu ra nhằm phát triển dội ngli giang viên TNN Trường CĐSP Nam Định. IX. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VẢN: Mỏ' đầu C h ư ơ n g I: Mộl số vấn đe ve lý luận quán lý giáo dục và phát triển đội ngũ giáo viên C h ư ơ n g 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên liếng nước ngoài trường CĐSP Nam Định C h ư ơ n g 3: Những giúi phúp chủ yêu nhằm phát triển dội ngũ giúo viên tiếng nước ngoài trong tình hình hiện nay ở lrường CĐSP Nam Định. Kết luận và khuyên nghị. 4 C h ư ơ n g 1: MỘT SỐ VẨN ĐỂ VỂ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN 1.1. L ý luận chung về quan lý, quail lý giáo dục: / . / . / . K h á i n iệm (Ịiidn lý, q u a n !ýỊỊÌÚO dục, qm in lý n g u ồ n n h à n lực: / . / . / . / . K hái niệm (/nán lý: Tư tưởng quán ]ý đã xuất hiện lừ lliời 5000 lrước công nguyên và qua quá trình tiến hoá của các tư tưởng quản lý, nhrú là từ cuối thố kỷ 19 (lốn nay, nhiều học thuyêì quản lý của các danh nhân dã ra đời mà anh hướng của họ còn lưu dấu đen bây giờ. * Các tác gia nước ngoài: - Robert Owen (1771 - 1858): Đã nhận ra tầm quan irọng của nguồn nhân lực và quan tâm đến điều kiện sống và làm việc của người lao dộng. - Charles Babbagc (1792 - 1X71): Có lư tưởng chuyôn môn lìoá công tác và có các chuyên gia. - W in s l o w Ta ylo r (1856 - 1915) với cuốn " N h ữ n g Iiguycn lác cỊUÚn lý khoa học - The principles o f Scientific Management". - H e n r i L . G a n t t ( 1 8 6 1 - 1 9 1 9 ) với " B i ể u đ ồ G a n l t " v à h ộ t h ố n g t rá l ư ơ n g . - Mary Parker Follett (1868 - 1933): Có thuyếl quản lý khoa học. - Henry Fayol (1841 - 1925): Có tlìuyếl quàn trị lổng quái. - Max Webber (1864 - 1920): Có thuyết quan lý quan liêu (Quán lý bàn giấy). Dù nghiên cứu quá trình quản lý từ quan điểm nào, từ góc độ nào thì các lác giá dều quan lùm đến vấn (lồ quan lý con người: nhàn tố côì lõi của quá Irì nil quán lý, vừa là chủ itiể vừa là đối lượng của quá ninh quán lý. Hầu hối các lác g ià (ÎCU! x e m q u a n l ý là m ộ t q u á t r ì n h d ộ n g , liê n tụ c v à k ế l i ế p n h a u . * Các lác giá Việt Nam. - Tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyền Thị Mỹ Lộc: "lio ạ i clộìiíỊ quản lý l à t á c c lộ n g c ó d in h h ư ớ n iỊ , c ó c h ù (l í c l ì c ủ a c h ít t h ể í Ị i u i n l ý ( i t Ị Ị ư ờ i q u à n l y ) liế n 5 k l i ó c h tlìê ( / n à n l ý ( n g ư ờ i b ị q u ả n lý ) Iro n t* m ộ t t ố c h ứ c n h ằ m là m ( h o l ố c lìứ c vận hành V() đại dược mục (ỉícli của lổ cliửc " ị 24 Ị Hiện nay, lioạl dộng quail lý thường được định nghĩa: "Quan lý là (Ịìiá trình dạt liến mục tièỉi của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt (lộnịị (chức nătìịi) k ế hoạch Ịìoá, tô chức, chỉ dạo, lãnh dạo và kiểm tra " [24 Ị Dưới góc độ khoa học quản lý thì quản lý là sự tác động cùa chủ thể quản lý ctến khách thổ quán lý nhằm thực hiện cỏ hiệu quả các mục tiêu mà lổ chức dặt ra . Như dã trình bày ở trên, quản lý vừa là một khoa hục vừa là một nghệ thuật. Quản lý là một khoa học bởi vì các hoạt động quản lý cổ tổ chức, cổ (lịnh hưởng đều dựa trên những quy luật, những nguyên tắc và những cách thức hoại dộng cụ the, và đồng lliời quản lý cũng mang lính nghệ thuật bởi các hoại động quán lý được vận dụng một cách sáng lạo vào những điều kiện, lình huống cụ thể trong sự kết hợp và tác động nhiều hướng, nhiều mặt của các yếu lố khác nhau trong (tời sống xã hội ihưc tại. / ./ ./ . 2 . Khái niệm cỊiiân tý giáo dục: Trong LuẠt Giáo dục nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, “Điều 3: Tính chất nguyên lý giáo dục: 1. Neil giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa (X11CN) có lính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin va Tư tương Hồ Chí Minh làm nền (ảng. 2. Hoại dộng giá* ' (lục phải thực hiện llieo nguyên lý hục di dồi với hành, g iá o d ụ c k ế t h ợ p v ớ i la o đ ộ n g sả n x u ấ t, lý lu ậ n g ắ n liề n v ơ i th ự c lie n , g iá o ( lụ c nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Điều 11: Xã hội boá sự nghiệp giáo dục: Mọi tổ chức, gia -.lình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, xúy dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, phoi hợp với nhà trường ihực hiện mục liêu giáo dục. Nhà nước giữ vai trò chủ (lạo troníi phái triển sự nghiệp giáo dục, thực hiện da dạng hoá các loại hình nha 6 Irường và các hình thức giáo dục, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện (lổ lổ chức, cá nliân th a m gia phát Iriổn sự nghiệp giáo dục" [ 161. Quán lý giáo dục là sự tác dộng có ý thức của chủ thể quail lý (lốn các dối tượng quản lý nhằm tì'ra hoại động giáo dục dạt tới mục đích (tã định. Quan hệ cơ ban trong quản lý giáo dục ]à quan hệ của người quản lý với nuirời dạy và n g ư ờ i h ọ c t r o n g c á c liCf.1t đ ộ n g g iá o d ụ c . "Quản lý giáo duc theo nghĩa tổng quan là hoạt dộng điều hờn lì, phôi hợp các lực lượm’ x ã hội ì, hằm dẩy mạnh công tác đào tạo các the hệ tre đáp ứm> yên cầu phát triển x ã hội ngày một cao" [24] Như vậy, khái niệm quản lý giáo dục hiện nay ở nước ta được mớ rộng không chỉ dơn thuần là các hoạt dộng quản lý trong ngành giáo dục - dào tạo mà còn là các hoạt động phối hợp của toàn xã hội nhầm phái iriển giáo dục đào lạo (lê thực hiện lời Bác Hồ: "Giáo dục lờ sự nghiệp của quần chím ù', ỉ .Ị .1.3. Q uản lý nguồn nhân lực: a. Khái niệm: - Theo lác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: "Quản /v nguồn nltân lực là chức năng quản lý giúp cho người quản lý tuyển mộ, lựa chọn, lniân luyện và phứt fricn các thành viên rủa tổ chức" | 24|. b. Quá trình quản lý nguồn nhân lực hao gồm các hoại động như: Ko hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển mộ, lựa chọn, đào tạo và phát (rien, (lịnh hướng, thẩm định kết qu i hoại động, đề bạt hoặc thuyên chuyển, giáng cấp và sa thái. Trong đó, dào tạo va phát triển là vẩn đề CỐI lõi. c. Đối với ngành Oiáo dục - Đào tạo thì quản lý nguồn nhân [ực chính là quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên của ngành, trong dó cốt lỏi là lực lượng giảng viên, g ị.'lo vicn. Việc đào tạo, bồi dưỡng năng lực, trình độ ciìng như phẩm chất của đội ngũ giáo viên đổ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, lìùng cao CỈKÌÌ lượng giáo dục là khâu trọng lâm trong quá trình quán !ý nguồn nhân lực giáo dục. 7 L I . 2. K h á i n iệm giáo viên, đội ngũ giáo viên, đội ngã giáo viên TN N . / . / .2.1. K hái niệm ịịiáo viên, giáo viên tiẻhíỊ nước ngoài. a. Khái Iiiệm giáo vicn. - Tại Hội nghị Thế giới về giáo dục đại học trong Thế kỷ 21 "Giáo v iê n là rường cột của đại. it ọc" [4], một lần nữa, vai trò, vị trí của người giảng viên được khẳng định . - Cô Thú tướng Phạm Văn Đồng, nhà giáo lão thành của nền giáo dục Việt Nam, đã nói: "Nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý, sáng tạo nhất Irong những nghề sáng tạo. Vì nó sáng tạo ra những con người sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội". - Theo quan điểm của một số nhà giáo dục thì người giáo viên dược nhìn nhạn.' “Tâm điểm của hệ thống giáo dục ” [25]. Trong bài viết "Vài nét vê mô hình người giáo 17í5/;"của Nguyền Thanh Hoàn dăng trên tạp chí giáo dục số 48 tháng 1/ 2003 thì, "Giáo viên là những ngtíởi dược dào tạo bài bản, chính quy vé su' phạm và làm việc trong những tổ chức hành chính có thử bậc”. Như vậy, giáo viên là người làm nghề dạy học, ngifr)7 "sáng tạo ra những người sáng lạo". Bởi vậy, ông cha ta từ ngàn đời xưa đã có câu "KhỏHịị thây (lố m ày làm n ê n " và chúng ta hiộn nay hay nói giáo viên là "nhữnx kỹ sư tâm hồn" người được thường xuyên tiếp xúc với "những tâm hồn" để tác động về mặl lình cảm, ý chí, hành dộng lên những đối tượng như "con người" mà phần chính yếu là "cái tâm /ý", "tinh th in " , " Vnqhĩa” của con người. [23] - Theo các tác giả nước ngoài: Elbert Hulbard thì "Giáo viên là người c!ã từng khiến cho hai ý tưửng cùng phát triển ở nơi mà Irước đó chỉ có một ý urởtig phát triển" (The teachcr is one who made two ideas grow where only one grew before). Tlieo tác giả, 'ĩgười giáo viên đã chia sẻ ý tưởng của mình dã có cho người học và tạo cho người học cùng có ý tưởng đó và sáng tạo hem. - Theo tác giả Philip Jackson: "Người giáo viên là người 1(1 quyết dinh có hiểu biết, hiểu được học sinh và có khả nàng cấu trúc lại dược nội dung 8 dạy đê giúp học sinh có th ể tiếp fhu (lược nội (lung dó; đồng thời tronẹ khi (lạy, bi et khi nào phải dạy cái gì". Luật giáo dục nước Cộng lioà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (tháng 12/ 1998) ncu rõ khái niệm "nhà giáo" lại Điều 61 : " Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giang d ạ y , g iá o d ụ c t r o n g n h à t r ư ờ n g h o ặ c c á c CƯ s ở g iá o d ụ c k h á c . Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây: + Phẩm chất, (lạo đức tư tưởng tốt. 4- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ. + Đủ sức khoe theo yêu cầu nghe nghiệp. 4- Lý lịch ban Ihân rõ ràng. Nhà giáo dạy ở cơ sỏ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo đục nghề nghiệp gọi là giáo vicn, ờ cơ sở giáo dục đại học và sail dại học gọi là giảng viên " [16].' Trong các khái niệm nêu ở trên với nghĩa rộng hay nghĩa hẹp nhưng tiều khái quát lên ban chai của một nhà giáo. Đó là người được dào tạo qua các í rường sư phạm hoặc các cơ sở giáo dục khác làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà tnrờng hoặc cơ sở giáo dục khác tlể thực hiện nhiệm vụ truyển thụ kiến Ihức, hình (hành kỹ năng, kỹ xảo và đặc biệl hơn nữa là "Dạy cho học sinh, sinh viên cách học và cách (lưa ra sáng kiến trong côììịị việc" 14 Ị eiing với xAy đựng nhAn cách cho họ nhằm (tạt (tược mục liêu giáo dục là "Đào lạo con người Việt Naiỉi plìát triển toàn diện, cổ đạo đức, có tri thức, sức lilioẻ, thẩm m ỹ và nạìĩề Iiạhiệp. ti ling thành vói lý tif(hiị> độc lập (lân tộc và clìiì nghĩa \ã hội | I 2| . b. Khái niệm giáo viên T N N: - Giáo viên TNN ỉà người giảng dạy liếng nước ngoài llieo một chuyên ngành đào tạo ở một nhà trường hay mội cơ sở giáo dục đào lạo nào (16, dã dược dào lạo cơ ban tại các khoa, trường ĐI ISP ngoại ngữ trong hoặc ngoài nước. Ngoài nhữ ng ho.°ì (lộng giáo dục chung như những giang viên các môn khoa học khác, giáo viên TNN còn có một chức trách kim biệt. Đó là giang (lạy một ngôn ngữ nước ngoài thông qua rèn luyện dồng thời 4 kỹ năng: nghe - nói - 9 đọc - viết mà chưa được hình thành ở người học. Do đó, sự cần cù, nhãn nại vìi lòng nhiệt (hành rất cdn thiết đối với người giáo viôn liếng nước ngoai dể họ có thể giảng dạy một cách hiệu quả một thứ tiếng nước ngoài nào đó. Hơn the nữa, người giáo viên liếng nước ngoài còn có một thế mạnh trong giáo dục dào tạo là ■ỏ' chỗ, họ có khá năng vận dụng những nét văn hoá, văn minlì của một dân tộc khác để kết hựp cùng với những nét văn minh của Việt Nam trong việc hình thành nhân cách cho học sinh một cách phong phú, đa dạng và thuận lợi hưn. Đứng Irước yêu cầu của đất nước trong công cuộc CNH - HĐH, trình (lộ cũng nhir khả năng sư phạm của người giáo viên TNN không còn là "truyền Ihụ kiến thức đơn thuần hằng lời (giảng giải) mà phải "biết xây dựng những tình huống dạy học để học sinh lự tìm đến kiến thức qua các cơ hội và tình huống giao tiếp ... Như vậy, công viộc của người giáo viên tiếng nước ngoài ngày nay không hề dơn giản, bởi vì ngoài những khả năng nói trên, người giáo viên phai có kha nâng lổ chức một cách hợp lý hoạt dộng của hục sinh, hướng dãn, uốn nắn. giải mã các sai him của họ - " [8 ]. Giảng viên tiếng nước ngoài trường CĐSP Nam Định vừa mang khái niệm giáo viên tiếng nước ngoài nói chung vừa mang khái niệm giíing viên liếng n ư ớ c n g o à i c a o ( lẳ n g SƯ p h ạ m n ó i r iê n g . N g ư ờ i g iả n g v iê n t iế n g n ư ớ c n g o à i CHO dáng sư phạm là người làm nhiệm vụ giảng dạy và bồi dưỡng liếng nước ngoài tronu các nhà (rường cao đẳng sư phạm hoặc các Irường không phái là Irường SƯ phạm. Họ là những người vừa có kiến thức chuyên môn về một thứ tiếng nước ngoài vừa có kiến thức về nghiệp vụ sư phạm. Bởi lẽ, song song với việc giang dạy liếng nước ngoài theo từng phân môn của ngôn ngữ, họ còn phải giang dạy nghiệp vụ sư phạm (phương pháp dạy tiếng nước ngoài) hoặc rèn luyện "nghiệp VII sư phạm thường xuyén" hàng tuần cho sinh viên theo kế hoạch đã định của kỳ học, năm học ... là những người sau khi lốl nghiệp CĐSP sẽ ra trường làm nhiệm vụ giang dạy tiếng Anh cho học sinh phổ thông cơ sử và là những người góp p h ầ n p h á t t r iể n m ô n liế n g n ư ớ c n g o à i t r o n g s ự n g h iệ p g iá o d ụ c ( là o lạ o c ủ a t ỉn h Nam Định. 10 ì .1.2.2. Klìái niệm đội ngũ, dội ngũ giáo viên, đội ngũ giáo vieil 'Ị'NN: a. K h á i n iệ m đ ộ i n g ũ : - Từ điển Tiếng Việt có ghi: " Đội ngũ là khối dông người cùng chức năng nghé nghiệp dược tập hợp và tổ chức Ihành một lực lượng ” f2 0 Ị. - Theo tác gia Đặng Quốc Bảo thì "Đội ngũ (Staff) là một tập Ihể người g ắ n k ế t v ớ i n h a u c ù n g c h u n g l ý t ư ở n g , m ụ c đ íc h , r à n g b u ộ c v ớ i n h a u v ề v ậ t c h ấ u linh thần và hoạt động ỉhco một nguyên tắc " [22]. - Ớ nước ngoài, từ điển Webster viết: "Đội ngũ là m ột nhóm người công nhân hoặc ìỉiỊiỉời làm rông ăn lương. V í dụ như dội I1ÍỊŨ giáo viên, (lội lìgũ nhà báo " (Staff is a specific group of workers or employees; such as teaching stall, newspaper staff" [50]. Các khái niệm về dội ngũ tuy cổ những cách diễn đạt khác nhau, nhưng đều nói lên một điều chung là: Đội ngũ là một nhóm người đưực tồ chức và lập hợp thành một lực lượng để thực hiện một hay nhiều clìức năng, có thể cùng nghề nghiệp hoặc khác nhau về công việc nhưng cùng chung một mục đích nhất định và cùng hướng tới mục đích đó. b. Khái niệm đội ngũ giáo viên: Đội ngũ giáo viên là mội lập thể người có cùng chung một mục (lích, (ló là d ạ t c h A Ì lư ợ n g v à h iệ u q u ả g iá o d ụ c c a o tr ô n m ộ t c ơ s ở v ậ t e lic it, I r a n g ll i i ố t b ị hiện đại, đẩy đủ phục vu cho nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục của dội ngũ giáo viên đó. - Đội ngũ giáo viền trong Ngành Giáo dục là một tập thể người mà lập the người đó hao gồm cán bộ quản lý, công nhân viên, và đặc biệt là dội ngũ giáo vicn và đội ngũ cán bộ giáo dục. Nỉnr vậy, chung quy lại, chúng la có thể có một định nghía về (lội ngũ giáo viên như sau: Đội ngũ giáo viên là một tập hợp những giáo viên dược tổ chức thành một lực lượng có cùng chung nhiệm vụ là lliực hiện các mục liêu giáo dục đã dặt ra cho tập hợp người đó. Ví dụ: Đội ngũ giáo viên THCS, dội ngũ giảng viên dại học ... c. Khái niệm đội ngũ giang viên TNN: Đội ngũ giảng viên tiếng nước ngoài trường CĐSP Nam Định được cụ thể hon từ khái niệm trên, là một tập thể giáo viên có cùng chức năng, nhiệm vụ dược tập hợp và tổ chức thành một lực lượng để giảng dạy tiếng nước ngoài để d à o lạ o d ộ i n g ũ g iá o v ic n l iế n g n ư ớ c n g o à i d ạ y ở b ậ c T H C S v à g iả n g d a ỵ tiế n g nước ngoài cho sinh viên khối không chuyên (các sinh viên khoa khác), hình thành ớ các giáo sinh CĐSP Nam Định phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ cần thiếl - hành [rang vào dời cho thế hệ trẻ của tỉnh nhà. ỉ .1.3. Q uắn lý đội ngũ giáo viền: Trong Tư tưởng của Người, Hồ Chí Minh đã nói về quản lý cán hộ "Phái hiểu biết cán bộ về công tác, về sinh hoạt, về cách nói, cách làm việc có đúng Iilur nói và viết không? Đối xử với mọi người như thế nào ? Ưu khuyết điểm (ừ trước đến nay như thế nào ?". Quán lý đội ngũ giáo viên là quản lý về mặt xã hội đối với giáo viên. Những tác dộng của xã hội cũng như của quản lý đối với đội ngũ giáo viên đều hướng đội ngũ giáo vieil phục vụ cho lợi ích chung của nhà trường, của xã hội ( r o n g ( ló c ó l ợ i íc h r iê n g c ủ a lừ n g g iá o v iê n . - Quản lý dội ngũ giáo viên trước hết là chăm lo đến các nhu cầu của giáo viên (Theo Maslow, có 5 nhu cầu của con người nhu cẩu sinh học (nhu cáu tổn t ạ i) , n h u c ẩ u a n to à n , n h u c ẩ u đ ư ợ c g ia o lư u , n h u c ầ u đ ư ợ c k h ẳ n g đ ịn h , n h u CÀU lự thổ hiện, nhu CÀU sáng tạo). - Quản lý đội ngũ giáo viên là tạo và giúp cho giáo viên xác định được vai tr ò c ủ a m ì n h t r o n g x ã h ộ i, t r o n g tậ p th ể n h à t r ư ờ n g h a y c ơ s ở g iá o d ụ c đ à o tạ o đ c c ó h à n h đ ộ n g h iệ u q u ả t r o n g c ô n g lá c , d ồ n g t h ờ i k ị p t h ờ i k iể m tr a , đ á n h g iá v iệ c t h ự c h iệ n v a i t r ò c ủ a h ọ , t h ự c h iệ n c ô n g b ằ n g t r o n g m ọ i l ĩ n h v ự c h o ạ t d ộ n g . - Quản lý giáo vicn là bồi dưỡng nâng cao năng lực nhận thức, lựa chọn và m ở r ộ n g c ơ h ộ i lự a c h ọ n c h o h ọ v à c u ố i c ù n g là g ia o liế p c ó v ă n h o á v ớ i g iá o viên. Hay nói một cáclỉ cụ thể hơn: Quản lý giáo viên là giúp cho người giáo vicn thành cổng trong các mặt sau: + Nâng cao I inh độ chuyên môn (trí tuệ, trí lực) 12 + P h á t t r i ể n d ư ợ c c á c m ố i q u a n hộ ( g i a o lưu). + P h ẩ m c h ấ t (lạo đ ứ c ( l â m lực). + S ứ c k h o e ( t h ể lực). + Tạo ra (1ì:’Ợc cơ hội (có cơ hội). 1.1.4. K h ái niệm giải pháp: - Theo l ừ đ iể n t i ế n g V i ệ t ( 1 9 8 8 ) t h ì “Giải pháp là cách giải quyết một vấn á t ị 19]. - Theo từ điển tiếng Việt (1992) thì “Giải pháp lỏ phương pháp giải quyết tììộí vấn đ ề cụ tlìể nào đó” [2010 đây, những giải pháp chủ yếu được đưa ra nhằm phát triển dội ngũ giáns viên tiếng nước ngoài trong tình hình hiện nay ở Trường CĐSP Nam Định. 1.2. Khái quát chung về phát triển, phát triển đội ngũ giáo viên và đội giáo viên TNN: 1.2.1. Khải niệm ph á t triển: Theo các lác giả Ân Độ D. Khanna, V.R. Saxena, TP Lamba và V.Murthy: "Phái triển có thổ đo được một cách không trực tiếp. - Phát t r iể n có nghĩa là hoạt dộng của các cơ quan nội tại(phía bên trong) v a c ú c c h ứ c n ă n g c ủ a c h ú n g k h ô n g n h ữ n g là : s ự tă n g lê n v ề k íc h c ỡ c ủ a b ộ n iìo (trĩ tuệ) mà còn là sự tăng lên của sự suy nghĩ phù hợp. - Phái triển là I quá ỉ rình dài của sự sống" Ị51]. Theo tác giả Đặng Quốc Bảo trong hài giảng về Kinh tế học giáo dục thì: "Phát triển lủ íăiìíỊ cả về chài lượng và s ố lượng làm cho hệ giá tri được cải tiên, dược hoàn thiện". Hộ giá trị gồm: - Giá trị tính chân thực - Giá trị hướng thiện - Giá Irị lính mỹ - G iá t r ị t ín h l ợ i 13 ỉ .2.2. K hái niệm phát triển dội ngũ giáo viên vả giáo viên T N N : a. Phát triển nguồn nhân lực: là một thuật ngữ Ihường dược dùng Irong thời hiện đại ngày nay. Mội số tấc giá dưa ra những khái niệm vồ phá! triển nguồn nhan lực như sau: Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Minh Đường cho rằng: - "Với nghĩa hẹp nhất, phất triển nguồn nhân lực là quá trình đào tạo và (lào tạo lại, trang bị hoặc sử dụng them những kiến thức, kỹ năng, thái (lộ cán llviêì để người lao động có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ mà họ đang làm hoặc để lìm một việc làm mới". - "Với nghĩa rộng hơn là bao gồm cả bổ túc văn hoá cho người lớn, xoá mù chữ là những cơ số tri thức cđn thiết để học nghề và phát triển nghề nghiệp ... Ngày nay, phát triển nguồn nhAn lực được hiểu với khái niệm rộng hơn. Con người là động lực thai ì1 gia vào lực lượng lao động dể làm giàu cho đất nước, góp phán cải lạo xã hội. cũng như phát huy mọi truyền thống lốt đẹp của mỗi (lân tộc dể góp phần tô điểm cho hức tranh muôn màu của nhân loại” [31 Ị. Phát triển nguồn nhan lực có nghĩa là gia tăng giá trị cho con người - giá trị tinh thần, giá trị đạo đức, giá trị thể chất, vật chất. Như vậy, yếu (ố con người được đánh giá rất cao, nếu là con người cổ học thức, có phẩni chất tốt, có năng lực thích ứng sáng tạo và phái triển thì đó là những điều CÀIÌ thiết để lìm ra những cách làm "rút ngắn khoảng cách Ịạc hậu so với các nước di trước ta nhám dạt m ục tiêu CNH, HĐH" (Trích trong Bài phát biểu của Phó Chủ tịch nưỡc Nguyễn Thị Bình tại Hội nghị giáo dục đại học - Hà Nội, ngày 1 - 2 - 3 / 10/ 2001) [1]. * Như trên đã trình bày thì phút triển nguồn nhân lực trong giáo dục chính là P 'h á t t r iể n đ ộ i n g ũ g iá o v iê n . b . Phát triển đội .Ịgũ giáo vicn trong ngành giáo dục là xây dựng một dội ngũ những coti người đi theo và gắn bó với lý tưởng độc lập (lân tộc và xây dựng CNXH, có đạo đức trorv sáng, có ý chí kiên cường, có khả năng thích ứng với những diều kiện thay dc-1, độc lập tư duy, sáng tạo trong còng cuộc xíìy (lựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam anh hùng ỉà xây dựng một đội ngũ nhCrnụ cônụ (lân b iế t g i ữ g ìn v à p h á i h u y c á c g iá t r ị v ă n h o á d â n tộ c , c ó n ă n g lự c t iế p t i l l ! n h ữ n g 14 linh hoa của nền văn hoá nhân loại, phát huy tính lích cực trong việc làm chủ tri Ihức khoa học, công nghệ hiện dại, có lính tổ chức và kỷ luật cao, có sức khoe - Phát Irion đội ngũ giảng viên đại học: Văn kiện Hội n<’hi lần thứ 6 Ban chấp hành Trung ương Đáng klioá IX dã c h i rõ "Tăng dào lạo ihạc sĩ lừ 11.727 người năm 2000 lên 19.000 năm 2005 và 3 8 .0 0 0 năm 2010, nghiên cứu sinh tiến sĩ từ 3.870 người năm 2000 lên 7.500 người năm 2005 và 15.000 vào năm 2010". + Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 được Thủ trưởng Chính phủ phê duyệt ngày 28/12/2001 đã ghi rõ: "Tăng chỉ ticu đào tạo thạc sĩ, tiến sì hổ su ng nhún lực trình độ cao học cho các trường đại học, cao đẳng. Tăng tý lệ giảng viên ĐH, CĐ có trình độ thạc sĩ lên 40%, có trình độ tiến sĩ lên 25% năm 2 0 1 0 . Chú trọng đào tạo giang viên nữ có trình độ cao Như vậy, phát triển đội ngũ giảng viên đại học, cao dẳng là " Xây dựng đ ộ i ngũ những người làm khoa học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tố - xã hội, khoa học công nghệ của đất nước" Ị5 ị. Và cụ thể hơn, dội ngũ giáng vicn ĐU, CĐ là những người (tược đào lạo và tốt nghiệp dại học, sau dại học được thê hiện trong Mục 2, Điều II của Quy c h ế đào lạo sau dại học: [5] - " ... Có trình độ cao vể lý thuyết và thực hành, c ổ năng lực sáng tạo, độc lập nghiên cứu, có khả năng hướng (lẫn nghiên cứu khoa học và hoạt động chuycn môn, phát hiện và giải quyếl được những vấn đế khoa học - công nghệ”. Đó là những người được đào tạo trình (tộ tiến sĩ. - "... Có kiến thứ', chuyên môn vững vàng; có năng lực thực hành và khá n ă n g t h í c h ứ n g c a o t r ư ớ c s ự p h á t t r iể n c ủ a k h o a h ọ c , k ỹ th u A t v à k i n h tế . c ó k h a nãmg phát hiện và giải quyết những vấn dồ thuộc chuycn ngành được dào tạo". Đó là những người được đào tạo trình độ thạc sĩ. Với các trình độ írèn, theo chúng lỏi có thể dược gọi là chuẩn (lối với giảng viên cao đẳng, đại học đổ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chuyên môn và quan lý ỏuỉại học và cao đẳng trong lình hình hiện nay. 15 ! .2.3. Tầm quan trọng của cóng lác phát triển dội ngũ giáo viên: - Trong Báo cáo kiểm điểm việc lliực hiện Nghị quyết Trung ương khoá VỊ 11 và Phương hướng phát triển giáo dục từ nay đến 2005 và 2010, số 72/ TLHN ngày 20/ 6/ 2002 của Bộ Chính trị tại Hội nghị lần thứ 6 BCH TW khoá IX tại Hà Nội đã đánh giá: " Đội ngũ nhà giáo là nhân tô'quyết (ỉịnh sự nghiệp và .7lất lượng ý áo dục" ( 12 Ị. Vì vậy, việc phát triển (tội ngũ nhà giáo là hết sức quan trọng và cần thiết, không thổ thiếu được ở hất kỳ một quốc gia nào. - Trong Hội nghi Thế giới về giáo dục đại học irong Thế kỷ 21. Tầm nhìn và Hành động (Paris 5 - 9/ 10/ 1998) đã nêu rõ " Vấn đề dào lạo và bổi dưỡng giáo viên đại học cố lầm cỡ mới và quan trọng ngày càng lớn, kể cả đào tạo sư phạm" |4J - Theo tác giả M.L. Kcarney: • " Phát triển đội ngũ giáo viên với tư cách là một yếu tố cơ bản về chất lượr.g nhà trường, phải là một bộ phận của một quan điểm thống nhất trong đó chứa đựng toàn bộ loại hình đào tạo cẩn thiết cho tính hiệu quả, hiệu nghiệm đã được nâng cao". • " Phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo cống hiến của giáo dục dại học tr o n g v iệ c x A y d ự n g n ă n g lự c , v à b ằ n g c á c h đ ó c ố n g h iế n q u á t r ì n h p h á i t r iể n COI1 người và xã h ội" [46]. Hiện nay XII hướng của giáo đục đào lạo là hướng vào chất lượng mới của sự phát triển con người, phái Iriển nguồn nhân lực. Chất lượng mới của sự phái triển người, phát triển nguồn nhún lực thực chất là trình độ các năng lực cán có và ngày càng được nân/’ cao của con người. Có 4 nhóm năng lực được nêu như sau: - Năng lực kỹ thuật; - Năng lực kinh doanh (Ihực hiện công việc); - Năng lực liên nhân cách; - Năng lực trí tuệ. [47 ] Chính vì vậy, chỉ có một đội ngũ giáo vicn, giảng viên giỏi mới cổ thể thực hiện được điều đó n ong nhà trường và các cơ sở giáo dục đào lạo. 16
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất