Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bổ sung kế toán môi trường trong hệ thống kế toán doanh nghiệp...

Tài liệu Bổ sung kế toán môi trường trong hệ thống kế toán doanh nghiệp

.DOCX
11
313
144

Mô tả:

Việc bảo vệ môi trường chính là một công việc cần phải làm ngay và thể hiện là một nhiệm vụ cấp bách của từng đất nước, của từng doanh nghiệp và của từng cá nhân trong xã hội. Qua đó tất cả quốc gia trên phạm vi toàn cầu hiện nay đều chú ý đến ảnh hưởng, tác động của môi trường đến quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh trong xã hội và Việt Nam cũng không thể đi khác xu hướng chung đó. Chính vì lẽ đó, các doanh nghiệp cũng cần xem xét và giải quyết vừa mục tiêu lợi nhuận kinh tế và vừa song hành với mục tiêu tác động của môi trường. Từ đó, các đơn vị tổ chức kinh doanh cần có những giải pháp trong quá trình kinh doanh để có thể xác định rõ những yếu tố thu nhập, chi phí phát sinh do trách nhiệm của doanh nghiệp đối với môi trường, đồng thời cũng cần ghi nhận những nhân tố này vào thông tin trên sổ sách kế toán. Kế toán môi trường ra đời sẽ bổ sung các tài khoản theo dõi chi phí môi trường và thu nhập từ hoạt động đó nếu có; đồng thời bổ sung một số chỉ tiêu về chi phí môi trường, doanh thu môi trường trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính. Bổ sung Kế toán môi trường trong Hệ thống kế toán doanh nghiệp là vấn đề mang tính thời sự và là lĩnh vực nghiên cứu cấp bách không chỉ của từng quốc gia mà là của toàn thế giới.
Việc bảo vệ môi trường chính là một công việc cần phải làm ngay và thể hiện là một nhiệm vụ cấp bách của từng đất nước, của từng doanh nghiệp và của từng cá nhân trong xã hội. Qua đó tất cả quốc gia trên phạm vi toàn cầu hiện nay đều chú ý đến ảnh hưởng, tác động của môi trường đến quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh trong xã hội và Việt Nam cũng không thể đi khác xu hướng chung đó. Chính vì lẽ đó, các doanh nghiệp cũng cần xem xét và giải quyết vừa mục tiêu lợi nhuận kinh tế và vừa song hành với mục tiêu tác động của môi trường. Từ đó, các đơn vị tổ chức kinh doanh cần có những giải pháp trong quá trình kinh doanh để có thể xác định rõ những yếu tố thu nhập, chi phí phát sinh do trách nhiệm của doanh nghiệp đối với môi trường, đồng thời cũng cần ghi nhận những nhân tố này vào thông tin trên sổ sách kế toán. Kế toán môi trường ra đời sẽ bổ sung các tài khoản theo dõi chi phí môi trường và thu nhập từ hoạt động đó nếu có; đồng thời bổ sung một số chỉ tiêu về chi phí môi trường, doanh thu môi trường trên Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính. Bổ sung Kế toán môi trường trong Hệ thống kế toán doanh nghiệp là vấn đề mang tính thời sự và là lĩnh vực nghiên cứu cấp bách không chỉ của từng quốc gia mà là của toàn thế giới. I. Khảo sát tài liệu nghiên cứu vêề KTMT ở nước ngoài: Alan S. Dunk (2002) điềều tra phạm vi chấất lượng sản phẩm và việc thực hiện kềấ toán môi trường ảnh hưởng tích cực đềấn việc đảm bảo chấất l ượng. Ông đềề xuấất rằềng vi ệc kềất h ợp các vấấn đềề môi trường trong quyềất đ ịnh tài chính đ ược th ực hi ện bằềng cách s ử d ụng kềấ toán môi tr ường sẽẽ góp phấền vào việc nấng cao hiệu qu ả chấất l ượng và hi ệu qu ả công ty là m ột t ổng th ể. M ặc dù tác giả đã chứng minhgiả thuyềấtcủa mình bằềng thôấng kề rằềng vi ệc th ực hi ện kềấ toán môi tr ường và chấất lượng sản phẩm ảnh hưởng tích c ực đềấn hi ệu qu ả chấất l ượng (R 2 = 0,212 hoặc 21,2% có thể được giải thích bằềng mô hình này), ông không xác đ ịnh các yềấu tôấ có th ể liền quan đềấn hi ệu quả chấất lượng. Ngoài ra, tác giả không thử nghi ệm gi ả thuyềấtc ủa mình t ại nh ững khu v ực đ ịa lý có thể hôẽ trợ phương pháp kềất hợp trong việc quản tr ị kềấ toán môi tr ường vàchấất l ượng s ản phẩm D. Sẽnthil Kumaran, S.K. Ong, Rẽginald B.H. Tan, A.Y.C. Nẽẽ (2001) đã thảo luận vềề mô hình phấn tích chi phí môi trường vòng đời (LCECA) bao gôềm chi phí sinh thái trong t ổng chi phí c ủa sản phẩm. Chi phí sinh tháiliền quan đềấn các chi phí tr ực tiềấp và gián tiềấp c ủa tác đ ộng môi trường do sản phẩm tạo ra trong toàn bộ vòng đời c ủa nó. Các tác giả cũng mô t ả vi ệclàm thềấ nào để sử dụng mô hình LCECA nhằềm xác định các phương án kh ả thi vềề hi ệu qu ảchi phí, các phấền/ sản phẩm thấn thiện với môi trường. Điềều này côấ gằấng kềất h ợp chi phí vào ho ạt đ ộng đánh giá vòng đời (LCA), một đánh giá có hệ thôấng các nhu cấều và c ơ h ội đ ể làm gi ảm gánh n ặng vềề môi trường liền quan đềấn nằng lượng, s ử d ụng nguyền v ật li ệu và th ải chấất th ải trong suôất vòng đời của một sản phẩm, quy trình hoặc hoạt đ ộng. Ngoài ra, các tác gi ả cũng ch ỉ ra mô hình toán học của LCECA nhằềm xác định môấi tương quan của các chi phí sinh thái khác nhau v ới t ổng chi phí. Mô hình này đã được chuyển đổi thành mô hìnhtính toán LCECA đ ể so sánh các chi phí sinh thái của các giải pháp thay thềấ. Giới hạn hiện tại c ủa mô hình LCECA đã đ ược th ảo lu ận b ởi các tác giả để chứng minh rằềng mô hình này không thể cung cấấp hềất các kềất qu ả có th ể mà sẽẽ dấẽn đềấn nhữngchềnh lệch trong dự toán chi phí. Farhad Analoui và Azhdar Karami (2002),khảo sát nhận thức của các giám đôấc điềều hành (CEO) vềềviệc xác định môi trường liền quan đềấn hiệu quả hoạt động của công ty trong lĩnh v ực SME trong bôấi cảnh các công ty điện và điện tử nước Anh. Các tác gi ả phấn tách khu v ực SME thành ba thành phấền, đó là doanh nghiệp siều nh ỏ, doanh nghi ệp nh ỏ và doanh nghi ệp v ừa. Không hềề ngạc nhiền khi nó được xẽm xét rộng rãi như bước đấều tiền trong quá trình qu ản lý chiềấn lược. Có thể kềất luận rằềng có môấi liền quan mật thiềất gi ữa việc tằng xác đ ịnh môi tr ường của công ty và sự thành công vềề hi ệu quả công ty trong các doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ. Đi ểm yềấu của bài viềất này là tác giả không đềề cập việc quản lý môi tr ường là m ột phấền c ủa vi ệc nghiền c ứu các thông sôấxác định môi trường cho các CEO để xẽm xét trong việc quản lý công ty c ủa h ọ Gluch, Pẽrnilla (2000), có hai mục tiều trong bài viềất này, đó là; đánh giá việc s ử d ụng chi phí của các lôẽi vềề môi trường (CEE) nh ư là một công c ụ kềấ toán môi tr ường qu ản tr ị, và gi ải thích vềề mặt lý thuyềất tại sao các công cụ môi trường "mới", chẳng hạn nh ư CEE liền t ục đ ược phát triển. Ông đã sử dụng khái niệm CEE để đo l ường các h ậu qu ả vềề môi tr ường tài chính đ ược gấy ra bởi các ngành công nghiệp xấy d ựng ở Th ụy Đi ển. CEE đ ược s ử d ụng đ ể xác đ ịnh lôẽi, các nguyền nhấn liền quan và chi phí cho môi tr ường mà tác gi ả đã xác đ ịnh đ ược 243 lôẽi và 78 lo ại nguyền nhấn khác nhau. CEE được kềất luận là m ột công c ụ h ữu hi ệu đ ể đo các phát sinh tiều c ực và sau đó một khu vực cải tiềấn có thể đ ược xác đ ịnh. Bài viềất này có gi ới h ạn đó là CEE t ập trung vào chi phí và mà không tập trung vào lợi ích, ng ụ ý rằềng CEE có kh ả nằng m ở r ộng kém nh ư m ột công cụ hôẽ trợ quyềất định vềề môi trường. Grẽgory Thẽyẽl (2000) khám phá liệu sự khác biệt rõ rệt trong sự đ ổi m ới và hiệu qu ả vềề môi trường của công ty hóa chấất Myẽ có th ể đ ược gi ải thích b ởi s ự khác bi ệt trong ho ạt đ ộng và đặc điểmquản lý của các doanh nghiệp không. Sử d ụng d ữ liệu t ừ cu ộc khảo sát quôấc gia, chuyềấn đềấn thằm công ty, và các cuộc phỏng vấấn trền điện thoại, tác gi ả đánh giá s ự ph ổ biềấn rộng rãi việc áp dụng các biện pháp quản tr ị môi tr ường trong hai lĩnh v ực quan tr ọng c ủa ngành công nghiệp hóa chấất. Hai lĩnh vực cụ thể là nhà máy sản xuấất nh ựa và nh ựa t ổng h ợp nhấn tạo và nhà máy sản xuấất mực được xác đ ịnh là nằềm trong tôấp m ười lĩnh v ực ô nhiềẽm nhấất vềề khôấi lượng và tôấp hai lĩnh vực gấy ung th ư. Gi ới h ạn trong bài viềất này đó là tác gi ả t ập trung vào việc đổi mới môi trường và hiệu quả mà không ph ải thẽos ự bềền v ững môi tr ường thẽo th ời gian. Hoda F.S Ahmẽd A. El - Abssawy và Mamdouh 1. Khodẽr (2002), trình bày vềề ảnh hưởng nghiềm trọng của thuôấc trừ sấu không t ới bềề mặt tấềng ozonẽ (O3) như một chấất gấy ô nhiềẽm thứ từ các phản ứng quang hóa trong nh ững ngày nằấng dấẽn đềấn sự gia tằng cao trong nôềng đ ộ ozonẽ bềề m ặt trong không khí xung quanh và do đó làm tằng nôềng độ khói nguy hiểm. Ozonẽ được xẽm như là s ản phẩm c ủa quá trình oxy hóa quang hóa carbon monoxidẽ với sự xuấất hiện của NOx làm rõ vai trò cằn b ản và quan tr ọng c ủa b ức x ạ mặt trời và nitơ oxit vào sự hình thành ozonẽbềề mặt. Sự biềấn đ ổithẽo th ời gian trong nôềng đ ộ O3do phun thuôấc trừ sấu, nhiệt độ tương ứng và đ ộ ẩm t ương đôấi đã đ ược thẽo dõi và th ảo lu ận. Hơn nữa, nhiệt độ và độ ẩm liền quan ảnh hưởng đáng kể đềấn nôềng độ ozonẽ v ới hệ sôấ t ương quan tích cực và tiều cực. Các tác giả kềất luận rằềng việc s ử d ụng thuôấc tr ừ sấu đ ộc hại có th ể cung cấấp nguôềnôzôn bềề mặt không an toàn đặc bi ệt là khu nông nghi ệp ở Ai C ập. Trong bài viềất này, tác giả không đềề xuấất bấất kỳ biện pháp bảo vệ nông nghi ệp nào mà không ảnh h ưởng đềấn tấềng ozonẽ, Hutchisan, Paul D (2000), nhấấn mạnh vềề tác động của vấấn đềề môi tr ường, vai trò c ủa cơ quan bảo vệ môi trường (EPA) trong việc th ực hiện các quy đ ịnh vềề môi tr ường và báo cáo vềề môi trường của Hoa Kỳ. Nằm 1996, EPA đã xác đ ịnh có h ơn 36.000 khu v ực có chấất th ải nguy h ại trong đó1.405 khu vực được phấn loại thẽo Danh sách ưu tiền quôấc gia danh (NPL) đ ể d ọn d ẹp. Tổng chi phí được ước tính để dọn sạch các khu vực này do s ự thiềấu hi ểu biềất vềề tác đ ộng đềấn con người trong quá khứ có thể đạt từ 500 t ỷ USD đềấn 1 nghìn t ỷ USD trong h ơn 50 t ới. Gi ới h ạn của bài viềất này là những chiềấn lược nhằềm làm giảm thi ểu ô nhiềẽm môi tr ường ở Myẽ thông qua thực thi EPA được thảo luận tóm tằất, nhưng nó thấất bại trong việc gi ải thích hi ệu qu ả c ủa các chiềấn lược trong việc công bôấ thông tin vềề ô nhiềẽm môi tr ường c ủa các công ty trong báo cáo tài chính hàng nằm của họ và làm thềấ nào SEC có thể truyềền đạt vấấn đềề này cho EPA. Kit-Pai Pun, Ip-Kẽẽ Hui, Hẽnry Lau C.W. Hang-Wai Lou và Winston G. Lẽwis (2002), thảo luận vềề việc nấng cao ý thức của sự phát triển bềền v ững và s ản xuấất t ương thích v ới vi ệc b ảo tôền hệ sinh thái đã thúc đẩy việc áp d ụng và th ực hiện hệ thôấng qu ản tr ị môi tr ường (CMS). Các tác giả đã nghiền cứu các quá trình và nhấn tôấ quan trọng có có ảnh h ưởng đềấn quy ho ạch EMS t ại Hôềng Kông. Giới hạn điềều tra có thể đ ược điềều ch ỉnh đ ể ph ục v ụ cho b ản chấất và ho ạt đ ộng kinh doanh khác nhau trong ngành công nghiệp. Trong bài viềất này, các kềất qu ả th ực nghi ệm cho thấấy rằềngmột sôấ đặc điểm và nhấn tôấ góp phấền làm nền s ự thành công trong quá trình quy ho ạch EMS chẳng hạn như cam kềất quản trị hữu hình, cấấu trúc qu ản tr ị t ổng h ợp, hình thành chiềấn l ượcmôi trường, công nhận và điềều chỉnh khả nằngtổ chức vàcông nh ận và áp d ụng các sáng kiềấn vềề môi trường. Kostas Karatsas, Nicolas Moussiopoutos và Agis Papakilopoutos (2001), thảo luận vềề việc sử dụng Mạng toàn cấều (www) như một nềền tảng thông tin vềề ph ổ biềấn thông tin môi tr ường trong công chúng. Bài viềất này cũng thảo lu ận vềề các kềất qu ả c ủa d ự án Viềẽn thông môi tr ường IRENIE ở Athẽns, Hy Lạp, bao gôềm hệ thôấng thông tin đ ịa lý d ựa trền tang Wẽb và cấấu hình c ủa nó. D ự án cụ thể này liền quan đềấn khả nằng ứng dụng đềề cập ở trền, trong khi kềất h ợp giám sát, l ập mô hình và lập bản đôề vềề môi trường trền mạng. Dự án này cung cấấp d ịch v ụ cho các t ổ ch ức chính phủ và phi chính phủ đặc biệt là ở chấu Âu, bằềng cách s ử d ụng Thông tin môi tr ường chấu Âu và Mạng quan sát EIONET (URL 2). Các kềất qu ả đ ược đ ưa ra ở đấy ch ứng minh s ự gia tằng đáng k ể vềề khả nằng của cơ quan liền quan nhằềm thúc đẩy tiềềm nằng qu ản lý môi tr ường c ủa h ọ thông báo cho các thành viền nhạy cảm của công chúng vềề nguy cơ s ức kh ỏẽ tiềềm nằng. Vấẽn ch ưa có bằềng chứng để xác định liệu cơ quan liền quan đã suẽr d ụng h ệ thôấng này m ột cách hi ệu qu ả đ ể cải thiện chấất lượng không khí chưa. Martin Pẽrry và Tẽng Tiẽ Skẽng (1999) đã nghiền cứu các xu hướng liền quan đềấn việc công bôấ thông tin vềề môi trường của các công ty tại Singaporẽ so v ới các công ty ph ương Tấy, vi ệc công bôấ thông tin vềề môi trường tại Singaporẽ đ ược trình bày t ừ m ột nhận xét trong báo cáo hàng nằm của tổ chức (bao gôềm hai nằm 1995-1996 và 1996-1997) và cấu tr ả l ời cho cấu h ỏi kh ảo sát bưu chính bao gôềm 252 trong tổng sôấ 264 công ty quấền chúng t ại Singaporẽ. Đấy là m ột ch ỉ sôấ vềề cam kềất kinh doanh để cải thiện môi trường trong ph ạm vitiềấn đ ộ báo cáocông bôấ thông tin trong việc thực hiện các chương trình vềề môi tr ường. Mặc dù các phản hôềi và tùy ch ọn vềề chính sách công chúng nhằềm thay đổi thái độ kinh doanh hi ện t ại sang công bôấ thông tin đã có kềất qu ả nhưng các tác giả không đưa ra kiềấn nghị cụ thể để cải thiện tỷ lệ công bôấ thông tin hiện tại c ủa các công ty tại Singaporẽ. Nềấu không có bấất kỳ hành đ ộng c ứng rằấn nào các công ty không chằấcsẽẽ đấều tư vào báo cáo mà không có lợi ích Mart Dittẽnhofẽr (1995) mô tả thông tin định lượng vềề các vấấn đềề môi tr ường thẽo yều cấều của đội quản trị và kiểm toán để bảo vệ tổ ch ức. Trong bài viềất này, tác gi ả th ảo lu ận vềề kềấ toán môi trường và quá trình kiểm toánmôi tr ường. Ông ch ỉ ra rằềng c ả ki ểm toán viền n ội b ộ và bền ngoài có thể thực hiện kiểm toán môi trường. Trong bài viềất này, đ ạo lu ật không khí s ạch 1990 Đôấi với khí thải đúng là đã gấy ô nhiềẽm môi trường v ới tôấc độ hạn chềấ đã đ ược th ảo lu ận. Ông cũng liệt kề ra 13 chiềấn lược để thực hiện kiểm toán môi tr ường hi ệu qu ả bằềng ki ểm toán viền nội bộ hoặc bền ngoài. Ngoài ra, tác giả giải thích ngằấn g ọn các lo ại ki ểm toán môi tr ường. Trong bài viềất này, tác giả không chỉ rõ việc s ử d ụng các ho ạt đ ộng ki ểm toán và kềấ toán đ ể xác định và đo lường các vấấn đềề môi trường tiềềm nằng và trách nhi ệm liền quan c ủa h ọ. Norman Myẽrs (1998),đã khái quát một sôấ vấấn đềề mới nổi liền quan đềấn kinh tềấ vĩ mô trong môi tr ường. Ông giải thích vềề nằm loại quan trọng hàng đấều và bôấn lo ại kém quan tr ọng h ơn liền quan đềấn các lực lượng kinh tềấ trong công việc. Tr ước hềất, tìm kiềấm chi phí môi tr ường t ương lai mà sẽẽ tr ở nền lớn hơn nhiềều nềấu nềền kinh tềấ ngày nay không v ượt ra ngoài phạm vi c ủa kinh tềấ hi ện đ ại. Thứ hai, các giao dịch tài chính đáng kể hàng ngày sẽẽ dấẽn t ới s ự h ủy di ệt môi tr ường. Th ứ ba, sôấ lượng các quôấc gia đang phát triểnngày càng tằng đang th ực hi ện các bi ện pháp đ ể gi ữ mũi kinh tềấ và tài chính của mình trền mặt nước thẽoCh ương Trình Điềều ch ỉnh cấấu bằềng cách khai thác các nguôền tài nguyền thiền nhiền của họ. Loại thứ t ư là trợ cấấp vô lý dấẽn đềấn s ự hu ỷ ho ại môi tr ường tiềềm nằng. Loại cuôấi cùng là thói quẽn tiều dùng c ủa ng ười giàu suy thoái không cấn x ứng v ới môi trường toàn cấều cho cả người giàu và người nghèo. Tác gi ả cũng xẽm xét ngằấn g ọn bôấn lo ại kém quan trọng hơn là sự hạn chềấ thị trường bị áp đặt bởi các n ước phát tri ển lền các n ước đang phát triển; ngành công nghiệp bảo hiểm và sự nóng lền toàn cấều; s ự tằng tr ưởng dấn sôấ và các môấi liền quan vềề chi phí không hành động; và thiềấu hệ thôấng phản hôềi đ ể c ảnh báo vềề các cu ộc khủng hoảng sằấp xảy ra hoặc sự côấ. Pẽtẽr Lẽtmathẽ và Rogẽr K, Doost (2000) côấ gằấng để trình bày cách thức sử dụng một hệ thôấng hạch toán chi phí môi trường đ ể cải thi ện ho ạt đ ộng ki ểm toán n ộ b ộ, ngo ại b ộ cũng nh ư hiệu quả kinh doanh. Các tác giả này cũng giải thích ngằấn g ọn vềề nằm b ước gi ảm chi phí môi trường, cụ thể là: thiềất lập hệ thôấng EMS để xác đ ịnh các nguyền nhấn và tác đ ộng môi tr ường lớn (các tác động môi trường có nguyền nhấn bằất nguôền t ừ đấều vào, t ừ quy trình s ản xuấất và s ản phẩm), xác định các tác động lớn từ những nguyền nhấn chính, đ ịnh l ượng nguyền li ệu và nằng lượng, đánh giá chi phí thực tềấ của chúng và xác đ ịnh chính xác các đôấi t ượng nguyền nhấn. Trong bài viềất này, các tác giả đã không giải thích thành công c ủa h ệ thôấng EMS này t ại các công ty s ử dụng dữ liệu thôấng kề. Roy Grat (2001) đã tóm l ược ngằấn g ọn nh ững đi ểm mà ông tin t ưởng ở 3 loại kềấ toán toán xã hội, Ở phấền kềất luận, ông đã liệt kề m ột sôấ bài h ọc chính mà môẽi ng ười nền học hỏi và rút kinh nghiệm từ 30 nằm th ực hiện kềấ toán xã h ội, thông qua s ử d ụng các tài kho ản kềấ toán xã hội bí mật, các báo cáo xã h ội t ự nguy ện, các tài kho ản kềấ toán xã h ội có h ệ thôấng sằẽn có và khả nằng giám sát cũng như đôấi phó với những thay đ ổi xã h ội –m ột vấấn đềề đ ặc bi ệt cấền thiềất. Hạn chềấ của bài viềất này là chưaa kiểm tra và đánh giá ý th ức quan tấm c ủa các c ơ quan, doanh nghiệp hoạt động độc lập vềề việc thôấng nhấất đôấi v ới hoạt động báo cáo ki ểm toán xã h ội. Subhabrata Bobby Banẽrjẽẽ (2001) đã thảo luận vềề các chiềấn lược liền quan đềấn các vấấn đềề môi trường mà có thể gấy ảnh hưởng đềấn các ho ạt đ ộng kinh doanh c ủa t ổ ch ức. Tác gi ả đã xẽm xét và mô tả các chiềấn lược môi trường do Hãng 250 USA th ực hi ện – m ột hãng kinh doanh nhiềều lĩnh vực khác nhau gôềm sản xuấất, hóa chấất, điện, th ực ph ẩm, hàng tiều dùng, đôề dùng ti ện ích và dược phẩm. Ông đã mô tả bôấn chiềấn l ược môi tr ường tích h ợp ở các m ức đ ộ khác nhau, c ụ th ể là chiềấn lược công ty, chiềấn lược đoàn thể, chiềấn lược kinh doanh và chiềấn l ược ch ức nằng. Sai sót của bài viềất này là danh sách các ho ạt đ ộng môi tr ường đ ược th ảo lu ận vấẽn ch ưa toàn di ện mà chỉ giải quyềất được một sôấ phạm vi cơ bản của các hoạt động môi trường. Zabihollah Rẽzaẽẽ và Rick Elam (2000) đã thảo luận rấất nhiềều luật lệ và quy định vềề môi trường đã được ban hàng nhằềm buộc các doanh nghi ệp ch ịu trách nhi ệm gi ải trình vềề trách nhiệm môi trường của họ. Ông cũng đềề cập đềấn trong phấền gi ới thi ệu rằềng môấi quan tấm c ủa công chúng, chính phủ và cộng đôềng doanh nghi ệp vềề vấấn đềề môi tr ường đã tr ở thành m ột vấấn đềề quan trọng. Hiện tại, có hai loại trách nhiệm giải trình đôấi v ới môi tr ường; các yều cấều bằất bu ộc mà các doanh nghiệp phải tuấn thẽo quy đ ịnh và lu ật pháp nhà n ước hi ện hành và các sáng kiềấn tự nguyện như là một phấền không thể thiềấu trong các trách nhiệm xã h ội. Các tác gi ả cũng đã trình bày một kềấ hoạch thực hiện từng nước một (quy trình 15 b ước) đ ể áp d ụng vào h ệ thôấng quản lý môi trường một cách đấềy đủ và hiệu quả, tiềấn hành ki ểm toán môi tr ường thích h ợp và côấ gằấng đạt tiều chuẩn ISO 14001. Zabihollah Rẽzaẽẽ Josẽph Z. Szẽndi và Rajẽsh Aggarwa (1995) đã thảo luận vềề quản trị doanh nghiệp và trách nhiệm giải trình trong vi ệc báo cáo và tiềất l ộ thông tin vềề chi phí môi trường và nghĩa v ụ c ủa họ. Nh ững nôẽ l ực c ủa C ơ quan B ảo v ệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) vềề các vấấn đềề môi tr ường th ường đ ược h ướng t ới nh ư ki ểm soát ô nhiềẽm, làm sạch các chấất ô nhiềẽm, các chấất độc hại tại nơi làm việc gấy ảnh h ưởng đềấn s ức kh ỏẽ c ộng đôềng và khằấc phục thiệt hại. Mặc dù đã lập tiều chu ẩn báo cáo môi tr ường và các m ức ph ạt nặng, nhưng các chiềấn lược nhằềm đảm bảo việc h ạch toán môi tr ường đ ược th ực hi ện hi ệu qu ả, như các biện pháp phòng ngừa vấẽn chưa được thảo luận. Sau đấy là giới thiệu vềề KTMT ở một sôấ quôấc gia: KTMT ở Hoa Kỳ KTMT ở Hoa Kỳ xuấất hiện vào nằm 1972, sau Hội nghị thượng đ ỉnh vềề MT t ại Stockkhom - Th ụy Điển vào nằm 1972, nhưng chú trọng vào việc hạch toán ở cấấp đ ộ cấấp quôấc gia, t ức là KTMT quôấc gia (ENA- Environmẽntal National Accouting). KTMT ở cấấp độ DN bằất đấều nghiền c ứu t ừ nằm 1990, đềấn nằm 1992 ủy ban Bảo vệ môi trường (BVMT) Hoa kỳ (EPA - Environmẽntal Protẽction Agẽncy) tiềấn hành dự án vềề KTMT với nhiệm vụ khuyềấn kích và thúc đẩy các DN nh ận th ức đấềy đ ủ các khía cạnh vềề chi phí môi trường (CPMT), môấi quan hệ gi ữa CPMT, các yềấu tôấ MT trong các quyềất định kinh doanh. Khuôn mấẽu vềề KTMT do ủy ban BVMT Hoa Kỳ (EPA) là tài li ệu c ơ s ở để xấy dựng khuôn mấẽu vềề KTMT của Uỷ ban phát triển bềền v ững c ủa Liền hiệp quôấc (UNDSD), c ủa Liền đoàn kềấ toán quôấc tềấ (IFAC), của Hiệp hội kềấ toán viền quản trị Hoa Kỳ (IMA), của các n ước Nhật Bản, Hàn Quôấc .v.v. Việc áp dụng KTMT trong các DN c ủa Hoa Kỳ có nh ững đ ặc đi ểm và có thể rút ra những bài học sau: - KTMT của Hoa Kỳ ra đời từ áp lực của công chúng và các phong trào BVMT. áp l ực này đòi h ỏi các DN trong quá trình hoạt động phải quan tấm đềấn vấấn đềề vềề MT, t ừ đó tác đ ộng đềấn chính sách vềề MT của Chính phủ Hoa Kỳ. Chính sách này đòi hỏi các DN phải bôềi th ường thi ệt hại khi gấy ra sự côấ vềề MT, phải hạn chềấ chấất thải, phải làm sạch chấất thải .v.v. và điềều này làm gia tằng chi phí, ảnh hưởng đềấn các khoản nợ tiềềm tàng..., từ đó ảnh hưởng đềấn giá c ổ phiềấu, đềấn l ợi ích c ủa c ổ đông. - KTMT được xấy dựng trền cơ sở của hệ thôấng pháp luật hoàn chỉnh và đôềng b ộ, mà tr ước hềất dưa vào các luật như: Luật Chính sách vềề MT quôấc gia, Luật Làm sạch MT, Lu ật Làm s ạch n ước, Luật vềề các loài nguy hiểm, Luật Sarbanẽs - Oxlẽy (Luật này ảnh h ưởng đềấn vi ệc ghi nh ận và báo cáo thông tin vềề MT trong báo cáo tài chính của DN)... - Thẽo kinh nghiệm của các công ty Hoa Kỳ việc áp d ụng những bi ện pháp BVMT và áp d ụng KTMT sẽẽ làm tằng chi phí nói chung và chi phí vềề MT. Tuy nhiền, cùng v ới vi ệc gia tằng chi phí DN sẽẽ thu lợi ích lớn hơn từ những hoạt động BVMT như: Thu nhập tằng lền t ừ tiềất kiệm n ước, nằng lượng, nguyền liệu sử dụng, giảm chấất thải, giảm chi phí xử lý chấất thải. Các công ty Hoa Kỳ th ải ra MT hóa chấất độc hại PCBs, thẽo quy định của luật pháp, các công ty có th ể s ử d ụng biềấn đ ổi PCBs cho tới khi kềất thúc thời gian hữu ích là 40 nằm. Tuy nhiền, các công ty này đã nghiền c ứu kyẽ thuật và chi phí cho việc loại bỏ dấền chấất biềấn đôềi PCBs, v ới việc áp d ụng KTMT thông qua đánh giá các khoản CPMT vô hình, nợ tiềềm tàng, nhà quản tr ị quyềất đ ịnh loại bỏ dấền chấất biềấn đôềi PCBs để BVMT nhưng vấẽn đảm bảo hiệu quả hoạt động. Công ty Raythẽon là công ty điện tử và vũ trụ của Hoa Kỳ khi thực hiền phấn tích chu kỳ sôấng c ủa sản phẩm giúp công ty đ ưa ra quyềất đ ịnh thay đổi nhà cung cấấp, công ty đã hợp đôềng v ới nhà cung cấấp giúp khách hàng s ử d ụng ít hóa chấất h ơn. Vì vậy, Raythẽon đã giảm phềấ liệu từ 750.000USD/nằm xuôấng còn 62.000USD/nằm, gi ảm th ời gian luấn chuyển hàng tôền kho từ 3 tháng xuôấng còn 1 tuấền, th ời gian đ ặt mua hàng t ừ 7 ngày xuôấng còn 2 ngày ... - Thẽo kinh nghiệm của các công ty Hoa Kỳ việc áp d ụng KTMT ch ủ yềấu t ập trung vào vấấn đềề CPMT phục vụ cho quá trình ra quyềất định của nhà quản trị, tập trung vào cung cấấp thông tin vềề MT thẽo yều cấều của ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ. Thông tin vềề MT c ủa các công ty Hoa Kỳ đ ược trình bày trong Báo cáo sáng kiềấn toàn cấều (GRI). KTMT ở Đức KTMT ở Đức được Cơ quan thôấng kề Cộng hòa Liền bang Đ ức bằất đấều th ực hiện xuấất hi ện vào nằm 1980, nhưng chú trọng vào việc hạch toán CPMT và dòng nằng l ượng ở cấấp đ ộ cấấp quôấc gia. Nằm 1995, tại Đức nghiền cứu và thực hiện dự án Bảng đấều vào - đấều ra, B ảng này ph ản ánh dòng vật liệu và nằng lượng luấn chuyển trong phạm vi hệ thôấng kinh tềấ và gi ữa hệ thôấng kinh tềấ với MT tự nhiền trong môấi quan hệ với hoạt động của con ng ười. Nằm 1996, B ộ MT C ộng hòa Liền bang Đức xuấất bản tài liệu hướng dấẽn vềề KTMT ch ủ yềấu tập trung vào ph ục v ụ m ục tiều quản trị trong DN. Việc áp dụng KTMT trong các DN của Đức có những đ ặc đi ểm và có th ể rút ra những bài học sau: - KTMT của Đức ra đời từ áp lực của những vấấn đềề vềề MT mang tính toàn cấều nh ư: Hi ệu ứng nhà kính, suy giảm tấềng ô zôn, khan hiềấm nguôền n ước, nằng l ượng..., điềều này trong t ương lai sẽẽ ảnh hưởng đềấn sự phát triển bềền vững của DN. Chính những vấấn đềề vềề MT này đòi h ỏi các DN ph ải tằng chi phí cho những hoạt động BVMT, đòi hỏi Chính ph ủ phải có nh ững thay đ ổi chính sách vềề MT, sự thay đổi này cũng làm gia tằng CPMT của DN. Những đòi hỏi t ừ th ực tiềẽn đó, làm cho các DN tại Đức tìm đềấn KTMT như là công cụ kềất nôấi của những vấấn đềề vềề MT và kinh tềấ, giúp DN hoạt động đảm bảo được cả hiệu quả vềề MT và hiệu quả vềề kinh tềấ. - Cũng giôấng như tại Hoa Kỳ, KTMT tại Đức được ra đời và xấy d ựng trền c ơ s ở c ủa h ệ thôấng pháp luật hoàn chỉnh và đôềng bộ, mà trước hềất là d ựa vào các lu ật nh ư: Luật vềề MT quôấc gia, Luật Tái chềấ và rác thải (Luật này quy đ ịnh DN phải giảm rác thải, phải phấn tích B ảng đấều vào đấều ra trong từng giai đoạn hoạt động và toàn bộ ho ạt động trong DN), Lu ật vềề các kho ản n ợ MT, Luật ràng buộc các công ty phải có trách nhiệm v ới MT trong suôất chu kỳ sôấng c ủa s ản ph ẩm. v.v. - Thẽo kinh nghiệm của các công ty Đức việc áp dụng nh ững biện pháp BVMT và áp d ụng KTMT sẽẽ làm tằng chi phí nói chung và chi phí vềề MT. Tuy nhiền, việc áp d ụng này sẽẽ giúp cho các DN đ ưa ra quyềất định thay đổi vềề kyẽ thuật, vềề hệ thôấng tổ chức quản lý, vềề chiềấn lược sản ph ẩm thẽo hướng sản phẩm xanh, vềề sử dụng nguyền liệu thấn thiện với MT, v.v. S ự thay đ ổi này dấẽn đềấn tiềất kiệm chi phí nguyền liệu, nằng lượng, nước, tiềất kiệm chi phí x ử lý chấất th ải, nấng cao nằng suấất, hiệu quả hoạt động .v.v. Công ty Ciba Spẽcialty Chẽmicals là công ty chuyền vềề hóa chấất của Đức khi thực hiện hạch toán dòng vật liệu (MFA), công ty phát hiện ra nguyền nhấn c ủa s ự mấất cấn bằềng giữa các yềấu tôấ đấều vào và đấều ra của dòng vật liệu là do s ự hao h ụt, mấất mát nguyền li ệu trong quá trình hoạt động, đã hợp đôềng với nhà cung cấấp giúp khách hàng s ử d ụng ít hóa chấất hơn. Trền cơ sở đó, Công ty Ciba Spẽcialty Chẽmicals đ ưa ra quyềất đ ịnh thay đ ổi vềề kyẽ thu ật, vềề h ệ thôấng tổ chức quản lý … vì vậy đã tiềất kiệm chi phí 100.000USD/nằm, tằng nằng suấất lền 30%... - Thẽo kinh nghiệm của các công ty Đức, việc áp dụng KTMT chủ yềấu tập trung vào hạch toán dòng vật liệu, phấn tích Bảng đấều vào - đấều ra, xác đ ịnh lượng nguyền liệu, nằng l ượng, n ước s ử dụng hàng nằm, xác định lượng khí thải, nước thải, chấất thải rằấn hàng nằm. KTMT c ủa Đ ức chú trọng đềấn việc sử dụng thước đo hiện vật (Kềấ toán vật chấất). Cộng hòa Liền bang Đ ức là quôấc gia dấẽn đấều thềấ giới vềề mô hình kềấ toán vật chấất, kềấ toán chi phí thẽo dòng v ật li ệu. KTMT ở Nhật Bản KTMT ở Nhật Bản được Bộ MT tiềấn hành nghiền cứu đấều tiền vào nằm 1997. Nằm 1998, Viện Kềấ toán công chứng Nhật Bản nghiền cứu tình hình sử d ụng thông tin CPMT đ ể qu ản tr ị các vấấn đềề vềề MT. Nằm 1999 là nằm đấều tiền áp dụng KTMT tại Nhật Bản. C ụ thể tháng 3/1999 ủy Ban vềề MT đưa ra hướng dấẽn vềề đo lường và báo cáo CPMT trong DN. Tháng 7/1999 Hiệp h ội quản tr ị DN Nhật Bản thành lập nhóm nghiền cứu KTMT, thực hiện dự án nghiền c ứu trền 12 công ty hàng đấều Nhật Bản như: Toyota, Fuji, Ricoch, Canon, Fujitsu v.v..., nhóm này phát tri ển nh ững phương pháp, kyẽ thuật của KTMT phục vụ cho việc quản lý nội bộ DN. Tháng 9/1999, B ộ Công thương Nhật Bản thành lập ủy ban vềề KTMT để nghiền cứu phát tri ển công c ụ vềề KTMT. Nằm 2000, Bộ MT Nhật Bản phát hành hướng dấẽn KTMT nhằềm khuyềấn khích các công ty t ự nguy ện cung cấấp thông tin vềề MT ra bền ngoài thông qua báo cáo MT c ủa DN. Nằm 2002, tài li ệu h ướng dấẽn này bổ sung, điềều chỉnh và tái bản. Tháng 3/2002, ủy ban vềề KTMT c ủa B ộ Công th ương Nh ật Bản sau 3 nằm nghiền cứu đã hoàn thành đềề án vềề kềấ toán quản tr ị MT và tháng 6/2002 công bôấ tài liệu hướng dấẽn thực hành kềấ toán quản tr ị MT. Việc áp d ụng KTMT trong các DN c ủa Nh ật Bản có những đặc điểm và có thể rút ra những bài học sau: - KTMT của Nhật Bản ra đời từ áp lực của những khan hiềấm, cằng thẳng, vềề tài nguyền và MT ảnh hưởng đềấn sự phát triển bềền vững của Nhật Bản. Nhiệm v ụ đ ặc biệt khẩn cấấp đôấi v ới Nhật Bản là giải quyềất vấấn đềề rác thải của quá trình sản xuấất và tiều dùng. Hàng nằm Nh ật B ản th ải ra MT khoảng 450 triệu tấấn chấất thải, các bãi rác đã hềất chôẽ chứa. áp l ực này đòi h ỏi các DN và Chính phủ Nhật Bản quan tấm đềấn vấấn đềề vềề MT, quan tấm đềấn h ạch toán MT. - KTMT được xấy dựng và phát triển dựa trền cơ sở của hệ thôấng pháp lu ật hoàn ch ỉnh và đôềng bộ, có sự quan tấm đặc biệt của các cơ quan Chính ph ủ mà c ụ thể là Bộ MT và B ộ Công th ương. Bộ MT chú trọng đềấn KTMT ở khía cạnh cung cấấp thông tin vềề MT cho các đôấi t ượng bền ngoài DN . Bộ Công thương chú trọng đềấn KTMT ở khía cạnh cung cấấp thông tin vềề MT cho các nhà quản lý trong nội bộ DN. - Thẽo kinh nghiệm của các công ty Nhật Bản việc áp d ụng những biện pháp BVMT và áp d ụng KTMT sẽẽ làm tằng hiệu quả kinh tềấ của DN và hiệu quả BVMT. Nằm 2001, Toyota áp d ụng KTMT đã thu lợi hàng tỷ yền môẽi nằm do cằất giảm nằng l ượng s ử d ụng, gi ảm thi ểu chi phí x ử lý chấất thải và công nghệ sản xuấất được sạch hơn. Canon áp d ụng kềấ toán dòng v ật li ệu (MFA) ban đấều cho một công đoạn, sau đó cho một sản phẩm và mở rộng th ực hiện cho toàn b ộ tập đoàn nền đã giảm thiểu rác kính, chấất thải .v.v... và nghiền c ứu sản xuấất v ật liệu kính m ỏng h ơn, chấất l ượng hơn. Nằm 2000, Ricoch thực hiện những biện pháp BVMT và vận d ụng KTMT đã tính toán đ ược chi phí cho hoạt động bảo vệ và quản lý MT là 66 triệu USD, nhưng thu lại lợi ích là 79 tri ệu USD. - Thẽo kinh nghiệm của các công ty Nhật Bản việc áp d ụng KTMT tập trung vào h ạch toán dòng vật liệu, kềấ toán chi phí và thu nhập vềề MT, phấn tích bảng cấn bằềng sinh thái ( Eco Balancẽ), phấn tích chu kỳ sôấng sản phẩm, xác đ ịnh lượng nguyền liệu, nằng l ượng, n ước s ử d ụng hàng nằm, xác định lượng khí thải nước thải, chấất thải rằấn hàng nằm, kềấ toán chi phí và thu nh ập vềề MT. KTMT của Nhật Bản chú trọng đềấn việc sử dụng cả thước đo hiện vật và th ước đo giá tr ị trong quá trình hạch toán. Nhật Bản là quôấc gia đi sau trong việc nghiền c ứu và áp d ụng KTMT, nh ưng đã vận dụng được tôấi đa những kinh nghiệm của các nước khác nh ư Hoa Kỳ, Đ ức, nền đã áp d ụng KTMT rấất thành công ở cấấp DN, khu vực và quôấc gia. Thông tin vềề MT của các công ty Nhật Bản được trình bày trong Báo cáo thường niền vềề MT, xã hội và tài chính. KTMT ở Hàn Quốốc KTMT ở Hàn Quôấc được Chính phủ và các công ty quan tấm vào gi ữa nh ững nằm 1990. Tháng 1/2000, Bộ MT Hàn Quôấc bằất đấều nghiền cứu dự án: Hệ thôấng KTMT và chỉ tiều hiệu quả ho ạt động MT với sự tài trợ của Ngấn hàng thềấ giới (World Bank). Nằm 2001, Viện Kềấ toán Hàn Quôấc công bôấ báo cáo vềề: Chuẩn mực kềấ toán vềề chi phí và những khoản n ợ vềề MT, đ ể gi ới thi ệu kềấ toán tài chính vềề MT. Từ nằm 2002, Bộ MT Hàn Quôấc đã nghiền c ứu d ự án vềề KTMT và đềấn nằm 2004 hoàn thành và công bôấ tài liệu hướng dấẽn KTMT. T ừ tháng 10/2002 đềấn tháng 9/2004, nhóm các công ty hàng đấều của Hàn Quôấc: Posco, LG, Samsung, Korẽan Airlinẽ, Asian Airlinẽ, SK, Hundai .v.v... được sự tài trợ của Bộ MT đã nghiền cứu, phổ biềấn và phát triển kềấ toán quản tr ị MT trong các công ty thuộc ngành công nghiệp. Việc áp dụng KTMT trong các DN của Nhật Bản có những đặc điểm và có thể rút ra những bài học sau: - Khác với Hoa Kỳ và Đức, KTMT ra đời từ áp lực của công chúng. Trong giai đo ạn đấều c ủa quá trình phát triển, ý thức vềề những vấấn đềề vềề MT của công chúng tại Hàn Quôấc còn ở m ức đ ộ s ơ khai, vì vậy KTMT của Hàn Quôấc ra đời từ áp lực của những vấấn đềề gặp ph ải khi tham gia vào th ị trường quôấc tềấ có những tiều chuẩn và yều cấều khằất khẽ vềề MT như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Chấu Âu, áp lực từ các thể chềấ tài chính, đấều tư quôấc tềấ, rào cản th ương mại quôấc tềấ liền quan đềấn MT nh ư: Các tổ chức tài chính và công ty bảo hiểm bằất đấều quan tấm đềấn r ủi ro vềề MT khi cho vay đấều t ư .v.v.... Chính những áp lực này đòi hỏi các DN và Chính ph ủ Hàn Quôấc quan tấm đềấn vấấn đềề vềề MT, quan tấm đềấn hạch toán MT, tìm ra những phương án để nấng cao hi ệu qu ả s ử d ụng chi phí, thúc đẩy hoạt động BVMT, giảm thiểu những rỉu ro vềề MT. Việc ra đời của KTMT của Hàn Quôấc còn có sự trợ giúp của các tổ chức quôấc tềấ mà trước hềất là Ngấn hàng thềấ gi ới. - KTMT được xấy dựng và phát triển dựa trền cơ sở của hệ thôấng pháp lu ật hoàn ch ỉnh, có s ự phôấi hợp của các cơ quan mà cụ thể là: Bộ MT, Ngấn hàng quôấc gia, Vằn phòng thôấng kề quôấc gia, Viện kềấ toán Hàn Quôấc, các công ty hàng đấều Hàn Quôấc, Ngấn hàng thềấ gi ới. C ụ th ể, Ngấn hàng quôấc gia, Vằn phòng thôấng kề quôấc gia đóng vai trò quan tr ọng trong vi ệc phát tri ển KTMT ở phạm vi quôấc gia. Bộ MT, Viện kềấ toán Hàn Quôấc, các công ty hàng đấều Hàn Quôấc, Ngấn hàng thềấ giới đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển KTMT ở phạm vi DN bao gôềm c ả kềấ toán tài chính MT và kềấ toán quản trị MT. - Thẽo kinh nghiệm của các công ty Hàn Quôấc việc áp d ụng nh ững bi ện pháp BVMT và áp d ụng KTMT sẽẽ làm tằng hiệu quả kinh tềấ của DN và hiệu quả BVMT. Nằm 1995, Posco đ ưa ra chính sách vềề MT, nằm 1996 áp dụng hệ thôấng quản trị chấất lượng MT ISO 14001, áp d ụng KTMT. Vì vậy, kềất quả hoạt động và quy mô công ty ngày càng tằng lền, nằm 1999 Posco có sôấ l ượng lao động 20.000 người, doanh thu đạt 9, 5 tỷ USD và tr ở thành công ty s ản xuấất thép hàng đấều thềấ giới. Nằm 1992, Samsung đưa ra chính sách vềề MT, tháng 5/1996 ban hành quy chềấ h ướng dấẽn quản trị xanh, áp dụng KTMT, tiềấn hành hạch toán chi phí và lợi ích vềề MT. Vì v ậy, kềất qu ả ho ạt động và qui mô công ty ngày càng tằng lền, nằm 1999 Samsung có sôấ l ượng lao đ ộng 43.000 người, doanh thu đạt 22, 8 tỷ USD và trở thành công ty sản xuấất s ản ph ẩm đi ện, đi ện t ử, kyẽ thu ật sôấ hàng đấều thềấ giới. - Thẽo kinh nghiệm của các công ty Hàn Quôấc việc áp d ụng KTMT t ập trung vào đo l ường chi phí hoạt động MT mà cụ thể là những chi phí xử lý ô nhiềẽm MT, phấn bổ CPMT trền c ơ s ở ho ạt đ ộng (ABC), đo lường và đánh giá lợi ích MT. Thông tin vềề MT c ủa các công ty Hàn Quôấc đ ược trình bày trong Báo cáo MT hàng nằm. II. Hệ thốống nghiên cứu KTMT ở Việt Nam: Kềấ toán quản trị môi trường là một công cụ cấền thiềất không chỉ giúp doanh nghiệp đáp ứng các yều cấều bảo vệ môi trường mà còn cải thiện hiệu quả kinh doanh, nấng cao nằng lực c ạnh tranh. Kềấ toán quản trị môi trường đang là m ột ph ương pháp hềất s ức m ới m ẻ ở Vi ệt Nam cũng như các quôấc gia đang phát triển khác trền thềấ giới. Hơn nữa, việc nghiền c ứu, tri ển khai áp dụng kềấ toán quản trị môi trường vào Việt Nam đặc biệt mới mẻ và đang đi nh ững b ước kh ởi đấều. Do vậy, sôấ lượng công trình nghiền cứu trong n ước vềề vấấn đềề này còn rấất h ạn chềấ. Một sôấ nghiền cứu của các tác giả là v ận d ụng một tài li ệu h ướng dấẽn kềấ toán môi tr ường tại ViệtNam. Điển hình là bài viềất của Lề Kim Ngọc (2013) đã nghiền c ứu h ướng dấẽn kềấ toán môi trường của Nhật Bản và đưa ra những gi ải pháp đ ể áp d ụng vào Vi ệt Nam. Thẽo đó, chi phí môi trường được nhận diện thành bôấn loại: chi phí môi tr ường trong quá trình ho ạt đ ộng s ản xuấất kinh doanh, chi phí môi trường trước và sau quá trình ho ạt đ ộng s ản xuấất kinh doanh, chi phí quản lý môi trường, chi phí cho các hoạt động xã h ội vềề môi tr ường. T ừ đó, tác gi ả cũng đềề xuấất hai mấẽu báo cáo kềấ toán môi trường trong các doanh nghi ệp Vi ệt Nam là báo cáo vềề chi phí môi trường của doanh nghiệp và báo cáo lợi ích môi trường. Tác giả Trọng Dương (2009) lại cằn cứ vào cuôấn sách “Các nguyền tằấc và trình t ự kềấ toán quản lý môi trường” của Ủy ban Phát triển bềền v ững Liền hiệp quôấc (UNSND) đ ể đ ưa ra nh ững đềề xuấất áp dụng tại Việt Nam. Bài báo đưa ra có bôấn loại chi phí liền quan đềấn môi tr ường: Chi phí xử lý chấất thải, phòng ngừa và quản lý môi trường, giá tr ị thu mua các phềấ th ải (giá tr ị phềấ thải được xác định thẽo giá trị thu mua) và chi phí x ử lý phềấ thải. Bền c ạnh vi ệc nh ận di ện các loại chi phí môi trường phát sinh, bài báo cũng ch ỉ ra các kho ản thu nh ập liền quan đềấn môi trường bao gôềm tiềền trợ cấấp và tiềền thưởng, các khoản thu nhập khác t ừ vi ệc bán phềấ li ệu,... III. Quan điểm cá nhân vêề khả năng ứng dụng KTMT trong sản xuâốt c ủa DN Việt Nam: 1. Thực trạng kêố toán mối trường trong doanh nghiệp tại Việt nam Qua nghiền cứu và tìm hiểu thực tềấ, ở Việt Nam đã ban hành Lu ật môi tr ường lấền đấều vào nằm 1993 và Luật bảo vệ môi trường sửa đổi vào nằm 2005 nhưng chưa ban hành chềấ độ kềấ toán có liền quan đềấn việc tổ chức kềấ toán môi trường trong doanh nghi ệp. Chềấ đ ộ hi ện hành chưa có các vằn bản hướng dấẽn doanh nghiệp trong việc bóc tách và thẽo dõi đ ược chi phí môi trường trong chi phí sản xuấất kinh doanh, chưa có các tài kho ản cấền thiềất đ ể h ạch toán các khoản chi phí môi trường cũng như doanh thu hay thu nh ập trong tr ường h ợp doanh nghi ệp có hệ thôấng xử lý chấất thải bán quyềền thải ra môi trường cho các doanh nghi ệp cùng ngành (nềấu có), đôềng thời khoản chi phí và thu nhập này cũng ch ưa th ể hi ện trền báo cáo kềất qu ả ho ạt đ ộng kinh doanh và chưa giải trình cụ thể trền thuyềất minh báo cáo tài chính nền vi ệc đánh giá hi ệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là chưa đấềy đ ủ, ch ưa xác đ ịnh c ụ th ể trách nhi ệm c ủa doanh nghiệp đôấi với môi trường. Thực tềấ cho đềấn nay, yềấu tôấ chi phí “môi trường” và thu nhập do “môi tr ường” mang l ại không nằềm trong một tài khoản, một khoản mục riềng rẽẽ, c ụ th ể nào c ủa kềấ toán. Rấất nhiềều chi phí liền quan đềấn môi trường đang phản ánh chung trong các tài kho ản chi phí qu ản lý và các nhà quản lý kinh tềấ không thể phát hiện, không thể thấấy đ ược quy mô và tính chấất c ủa chi phí môi trường nói chung và từng khoản chi phí môi trường nói riềng. Ngoài ra, hi ện nay, trền các tài khoản kềấ toán chưa ghi nhận các chi phí đáng kể liền quan đềấn môi tr ường như chi phí s ửa ch ữa, đềền bù, chi phí khằấc phục sự côấ và chi phí d ọn d ẹp, xử lý trong các v ụ tai n ạn, h ủy ho ại môi trường sinh thái, môi trường sôấng. Hiện có rấất nhiềều doanh nghi ệp, t ổ ch ức đang h ướng t ới m ột quy trình sản xuấất kinh doanh ho ặc cung ứng d ịch v ụ thẽo tiều chu ẩn “xanh, s ạch”, thấn thi ện v ới môi trường và phù hợp với chiềấn lược phát triển bềền vững nh ư để thực hiện kềấ toán môi trường, môẽi doanh nghiệp sản xuấất kinh doanh và cả các dự án m ới đềều ph ải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường thẽo Luật bảo vệ môi trường và th ực hi ện đánh giá tác đ ộng môi trường. Tuy nhiền, việc áp dụng kềấ toán môi trường ở Việt Nam gặp ph ải nhiềều khó khằn vì xuấất phát từ nhiềều nguyền nhấn, trong đó: - Việt Nam có quá ít chuyền gia cũng như tài li ệu nghiền c ứu tổng quan vềề vấấn đềề này. Nguôền sôấ liệu - cơ sở để thực hiện hạch toán môi trường còn thiềấu. Sôấ li ệu vềề sử d ụng tài nguyền cho các hoạt động kinh tềấ với chức nằng là đấều vào của s ản xuấất tuy có đ ược h ạch toán nh ưng chưa đấềy đủ. Việt Nam chưa xấy dựng được một ngấn hàng d ữ li ệu vềề môi tr ường quôấc gia (thông tin vềề tài sản môi trường. Ví d ụ: tài nguyền n ước, khoáng s ản, r ừng; các công ngh ệ x ử lý chấất thải; các bộ tiều chuẩn môi trường trong từng ngành, lĩnh vực …) làm c ơ s ở cho h ạch toán. - Chưa cơ quan có trách nhiệm nào công bôấ m ức chi tiều hàng nằm cho các ho ạt đ ộng b ảo vệ môi trường. Sở dĩ như vậy vì chi tiều cho hoạt động này c ủa nước ta ch ủ yềấu là t ừ nguôền ngấn sách Nhà nước và được phấn bổ cho nhiềều bộ, ngành có ch ức nằng th ực hi ện các ho ạt động bảo vệ môi trường như Bộ Tài nguyền và môi trường, B ộ Công nghi ệp, B ộ Nông nghi ệp và phát triển nông thôn, Bộ Thủy sản... - Các công cụ kinh tềấ trong quản lý môi trường như: thuềấ tài nguyền, phí ô nhiềẽm ch ưa được áp dụng phổ biềấn. Các vằn bản pháp lý và các tiều chuẩn vềề môi trường trong ho ạt đ ộng của doanh nghiệp còn thiềấu và chưa đôềng bộ. Các doanh nghi ệp, tổ ch ức, cá nhấn gấy ô nhiềẽm chưa buộc phải chi trả thẽo nguyền tằấc người gấy ô nhiềẽm phải trả chi phí. - Nhận thức vềề trách nhiệm xã hội của doanh nghi ệp, tổ chức đôấi với cộng đôềng còn ở trình độ thấấp. Nhấn tôấ môi trường hấều như chưa được tính đềấn trong các ph ương án s ản xuấất kinh doanh của các doanh nghiệp. - Công tác đào tạo các chuyền gia hoặc kềấ toán viền có kiềấn th ức vềề kềấ toán môi tr ường còn rấất hạn chềấ. Do đó chưa xấy dựng đ ược một đội ngũ kềấ toán viền chuyền nghi ệp vềề lĩnh v ực môi trường. - Hiệp hội nghềề nghiệp vềề kềấ toán cũng chưa phôấi hợp với các c ơ quan, t ổ ch ức vềề môi trường để xấy dựng được một quy trình, phương pháp riềng đôấi với kềấ toán môi tr ường. 2. Điêều kiện để áp dụng kêố toán mối trường tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Kềấ toán môi trường hiện đang phát triển và phổ biềấn ở một sôấ nước trền thềấ gi ới (Myẽ, Đức, Nhật Bản, Hàn Quôấc...) nhưng còn quá mới m ẻ ở Vi ệt Nam. Ở Vi ệt Nam, nềấu kềấ toán môi trường trong doanh nghiệp ra đời một mặt sẽẽ cung cấấp thông tin hôẽ tr ợ cho vi ệc ra quyềất đ ịnh quản trị nội bộ của nhà quản lý doanh nghiệp mặt khác sẽẽ bổ sung trền hệ thôấng tài kho ản kềấ toán thềm các tài khoản thẽo dõi chi phí môi trường và doanh thu t ừ ho ạt đ ộng đó (nềấu có) đôềng thời bổ sung một sôấ chỉ tiều vềề chi phí, doanh thu môi tr ường trong m ục kềấ toán ho ạt đ ộng khác trền báo cáo kềất quả HĐKD và thuyềất minh báo cáo tài chính. Đ ể t ừng b ước áp d ụng kềấ toán môi trường, việc nền làm đôấi với các cơ quan chức nằng của Nhà n ước như sau: - Thể chềấ hóa việc áp dụng kềấ toán môi trường, biềấn công vi ệc này tr ở thành m ột b ộ ph ận của hệ thôấng kềấ toán, thôấng kề chính thức và bằất bu ộc trong h ệ thôấng báo cáo thông tin kinh tềấ, xã hội ở cấấp độ vĩ mô. - Nhanh chóng hoàn thi ện hệ thôấng thông tin thôấng kề vềề môi tr ường, li ệt kề nh ững sôấ li ệu Việt Nam đã có điềều kiện cập nhật thường xuyền, những sôấ li ệu còn thiềấu và nh ững sôấ li ệu ch ưa có điềều kiện thu thập. Từ đó xấy d ựng m ột kềấ hoạch và trình t ự hoàn thi ện dấền h ệ thôấng sôấ li ệu thôấng kề cấền thiềất vềề môi trường. Trong giai đoạn đấều, có th ể áp d ụng kềấ toán môi tr ường th ử nghiệm với một sôấ tài nguyền như: thủy sản, hải sản, dấều khí, đấất đai là nh ững tài nguyền quan trọng đôấi với nềền kinh tềấ nước ta hiện nay. - Thay đổi và tằng cường mức độ nhận thức và hành đ ộng c ủa các t ổ ch ức, các bền có liền quan đôấi với vấấn đềề môi trường trong môẽi doanh nghi ệp và toàn b ộ nềền kinh tềấ. Với hy vọng trong tương lai gấền, khi mà n ước ta có nh ững quy đ ịnh c ụ th ể cho ho ạt đ ộng kềấ toán môi trường, các cán bộ kềấ toán môi trường được đào t ạo đấềy đ ủ và chuyền nghi ệp thì hoạt động kềấ toán sẽẽ là một trong những nhấn tôấ tích c ực không nh ững góp phấền vào s ự phát triển kinh tềấ của doanh nghiệp, đấất nước mà còn góp phấền tích c ực trong công tác b ảo v ệ môi trường toàn cấều. Tóm lại, việc bổ sung kềấ toán môi tr ường sẽẽ rấất h ữu ích cho kềấ toán thông thường, nhờ đó mới thể hiện hềất được vai trò của mình trong vi ệc giúp doanh nghi ệp h ướng t ới mục tiều phát triển toàn diện cả vềề lợi nhuận và lợi ích xã h ội Tài liệu tham khảo: -Banajẽẽ, S.B (2001), “Các chiềấn lược và hành động v ới môi tr ường c ủa doanh nghi ệp”, Quyềất định quản lý, Tập 39, sôấ 1, trang 36-44. -Diffẽnhofẽr, H. (1995), “Kềấ toán và kiểm toán môi tr ường”, Tạp chí kiểm toán qu ản tr ị, T ập 10, sôấ 3, trang 40-51. -Duck, A.S (2002), “Chấất lượng sản phẩm, kềấ toán môi trường và hi ệu qu ả chấất l ượng”, T ạp chí vềề Kềấ toán, Kiểm toán và Trách nhiệm, Tập 15, Sôấ 5, Trang 719-732. -Gray, R. (2001) “Ba mươi nằm kềấ toán, báo cáo và kiểm toán xã h ội, nềấu có thì chúng ta đ ạt đ ược những gì?” Đạo đức kinh doanh: Tạp chí Chấu Âu, T ập 10, Sôấ 1, trang 9-15. Nhà xuấất b ản Blackwẽll. -Hutchinson, P.D (2000), “Kềấ toán môi trường: Các vấấn đềề, báo cáo và công bôấ”. T ạp chí ứng d ụng nghiền cứu doanh nghiệp, Tập 16, sôấ phát hành: 4. -Karuizas, K. Moussiopoulus, N. and Papadopoulos, A (2001). “Các công c ụ qu ản lý môi tr ường dựa trền Wẽb”, Quản lý môi trường và sức khỏẽ, Tập 12, sôấ 4, trang 356-363. -Kumaran, D.S, Ong, S.K, REinald Tan, B.H và Nẽẽ, A.Y.C (2001), “Phấn tích chi phí vòng đ ời s ản phẩm tác động môi trường”, Quản lý môi trường và sức khỏẽ, Tập 12, sôấ 3, trang 360-276. -Lẽtmathẽ, P. and Doost, R.K (2000), “Kềấ toán và kiểm toán chi phí môi tr ường”, T ạp chí ki ểm toán quản trị, Tập 15, Sôấ 8, trang 424-430. -Mẽdlẽy, P. (1997), “Kềấ toán môi trường- Điềều này có ý nghĩa gì v ới các kềấ toán chuyền nghi ệp”, Tạp chí Kềấ toán, Kiểm toán và Trách nhiệm, Tập 10, Sôấ 4, Trang 594-600. -Myẽrs, N (1998), “Các vấấn đềề kinh tềấ mới n ổi- Nh ững điềều chúng ta nền phấn tích ch ặt chẽẽ và có suy nghĩ thấấu đáo”, Tạp chí Kinh tềấ xã hội thềấ gi ới, Tập 15, sôấ 6/7/8, trang 1271-1278. -Pẽrnilla, G (2000), “Chi phí lôẽi môi trường (CEE)”, Grẽẽnẽr Managẽmẽtn Intẽrnational, phát hành sôấ 31. -Pẽrry, M. và Sẽng, T.T (1999), “Tổng quan vềề các xu h ướng liền quan đềấn báo cáo môi tr ường t ại Singaporẽ”, Quản lý môi trường và sức khỏẽ, Tập 10, sôấ 5, trang 310-320. -Pun, K.F., Hui, LK., Lau, H.C.W, Law, H.W và Lẽwis, W.G (2002), ‘Xấy d ựng m ột khuôn kh ổ l ập kềấ hoạch EMS trong quy định quản lý môi trường”, Tạp chí quôấc tềấ vềề qu ản lý chấất l ượng và đ ộ tin cậy, Tập 19, Sôấ 6, trang 688-709. -Rẽzaẽẽ, Z. và Elam, r. (2000),‘Các tiều chuẩn môi trường ISO 1400 m ới đ ặt ra: H ướng dấẽn th ực hiện từng bước‘, Tạp chí kiểm toán quản trị, Tập 15, Sôấ 1 (2), trang 60-67. -Rẽzaẽẽ, Z. Szẽndi, J.Z và Aggrwal, R. (1995), “Quản tr ị doanh nghi ệp và trách nhi ệm đôấi v ới các vấấn đềề môi trường”, Tạp chí kiềấm toán quản trị, Tập 10, Sôấ 8, trang 27-33. -Rizk, H.F.S, EI-Abssawy, A.S và Khodẽr, M.I (2002), “Phấn tích tác đ ộng c ủa thuôấc tr ừ sấu đôấi v ới chấất lượng không khí, đặc biệt là tấềng ozôn bềề m ặt”, Quản lý môi tr ường và s ức kh ỏẽ, T ập 13, sôấ 2, trang 152-162. -Taylor, D.W., Sulaiman, M. và Shẽahan, M. (2001), “ Ki ểm toán các h ệ thôấng qu ản lý môi tr ường: Một khía cạnh lý thuyềất vềề pháp lý”. Tạp chí kiểm toán quản trị, Tập 16, Sôấ 7, Trang 411-422. -Thẽyẽl, G (2000), “ Các quy định quản lý nhằềm cải thiện môi trường và hi ệu qu ả kinh doanh”, T ạp chí vềề quản lý sản xuấất và kinh doanh quôấc tềấ, Tập 20, sôấ 2, trang 249-266. -Phạm Đức Hiềấu (2012), Giáo trình kềấ toán môi trường trong doanh nghiệp, NXB giáo dục. -PGS.TS Phạm Đức Hiềấu - PGS.TS Nguyềẽn Thị Kim Thái, KTMT trong DN, NXB Giáo d ục, 2012. -Trấền Phước Hiềền, Định hướng xấy dựng kềấ toán quản lý MT ở Việt Nam, LV th ạc sĩ, TP.Hôề Chí Minh, 2014. -Institution of Managẽmẽnt Accounting ,Tools and Tẽchniquẽs of Environmẽntal Managẽmẽnt Accounting for Businẽss Dẽcisions, Statẽmẽnt on Managẽmẽnt Accounting, USA, 1996. -Intẽrnational Fẽdẽration of Accountants, Environmẽntal Managẽmẽnt Accounting, Intẽrnational Guidancẽ documẽnt, USA, 2005. - Japanẽsẽ Ministry of thẽ Environmẽnt, Environmẽntal Accounting Guidẽlinẽs , Tokyo, 2005.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan