Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dư...

Tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)

.PDF
137
291
74

Mô tả:

Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương (Luận văn thạc sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lâm Nguyễn Ngọc Trâm QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƢỜNG THCS THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC T n p ố ồC Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lâm Nguyễn Ngọc Trâm QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƢỜNG THCS THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌNH DƢƠNG Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH HỒNG T n p ố ồC Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả phân tích, bình luận trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa hề được sử dụng, công bố ở một công trình nghiên cứu nào. Các thông tin trích dẫn, các nguồn sử liệu được đưa vào luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc theo quy định. Mọi sự hỗ trợ, giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này là hoàn toàn hợp pháp. Tác giả Lâm Nguyễn Ngọc Trâm LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn TS. Nguyễn Thị Bích Hồng đã tận tình hướng dẫn và chân thành cám ơn Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Dĩ An tỉnh Bình Dương đã tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn BGH trường THCS Đông Hòa đã tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng để thực hiện đề tài nhưng kết quả nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô và của các bạn. Xin trân trọng và sẵn sàng lĩnh hội những đóng góp của tất cả các thầy cô và các bạn. Chân thành cảm ơn! Tác giả Lâm Nguyễn Ngọc Trâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 C ƣơng 1. LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH THCS ........................................................ 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................................... 6 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề GDTC và quản lý hoạt động GDTC trên thế giới ......................................................................................................... 6 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề GDTC và quản lý hoạt động GDTC của học sinh THCS ở Việt Nam ......................................................................... 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản ..................................................................................... 9 1.2.1. Quản lý ....................................................................................................... 9 1.2.2. Quản lý giáo dục ...................................................................................... 11 1.2.3. Quản lý nhà trường phổ thông ................................................................. 12 1.2.4. Hoạt động Giáo dục thể chất .................................................................... 13 1.2.5. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất........................................................ 14 1.3. Hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS .................................................... 15 1.3.1. Mục tiêu của hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS ..................... 15 1.3.2. Nội dung chương trình hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS...... 18 1.3.3. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS ............. 22 1.3.4. Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS ........ 23 1.3.5. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS ............ 24 1.4. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS ....................................... 25 1.4.1. Quản lý HĐ GDTC chính khóa ............................................................... 25 1.4.2. Quản lý HĐ GDTC ngoại khóa ............................................................... 31 1.4.3. Quản lý các điều kiện đảm bảo cho HĐ GDTC ...................................... 37 1.4.4. Quản lý hoạt động phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường ........................................................................................ 38 1.4.5.Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động GDTC ở trường THCS ......................................................................................................... 39 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý hoạt động GDTC ở trường THCS ..... 40 1.5.1. Yếu tố khách quan.................................................................................... 40 1.5.2. Yếu tố chủ quan ....................................................................................... 41 Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................... 44 C ƣơng 2. T ỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƢỜNG THCS TẠI THỊ XÃ DĨ AN, TỈNH BÌN DƢƠNG................................................................................... 45 2.1. Tình hình hoạt động giáo dục thể chất của thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. .... 45 2.2. Đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất .................................................................. 46 2.3. Thể thức nghiên cứu .......................................................................................... 47 2.3.1. Mẫu nghiên cứu........................................................................................ 47 2.3.2. Tổ chức nghiên cứu .................................................................................. 48 2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS ở Dĩ An, tỉnh Bình Dương.......................................................................................... 50 2.4.1. Thực trạng công tác Quản lý hoạt động GDTC chính khóa .................... 50 2.4.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động GDTC ngoại khóa ..................... 64 2.4.3. Thực trang công tác quản lí các điều kiện đảm bảo cho HĐ GDTC ....... 78 2.4.4. Thực trạng công tác quản lí hoạt động GDTC của tổ trưởng chuyên môn ............................................................................................................ 80 2.4.5. Thực trạng đánh giá của CBQL và GV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDTC........................................................................... 81 Tiểu kết chương 2 ..................................................................................................... 86 C ƣơng 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƢỜNG THCS TẠI DĨ AN, BÌN DƢƠNG ................................................. 87 3.1. Cơ sở xây dựng các biện pháp........................................................................... 87 3.1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 87 3.1.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng ................................................................. 87 3.2. Nguyên tắc xây dựng biện pháp ........................................................................ 88 3.2.1. Nguyên tắc tính kế thừa ........................................................................... 88 3.2.2. Nguyên tắc tính thực tiễn ......................................................................... 88 3.2.3. Nguyên tắc tính hệ thống-cấu trúc ........................................................... 89 3.2.4. Nguyên tắc tính hiệu quả ......................................................................... 89 3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ............................................................. 90 3.3. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất. ......................................... 90 3.3.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho CBQL, GV về vai trò của hoạt động giáo dục thể chất. ...................................................................... 90 3.3.2. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho GV ................................................................. 92 3.3.3. Tổ chức hội nghị trao đổi chuyên môn liên trường về hoạt động quản lý giáo dục thể chất ........................................................................... 95 3.3.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất. .............................................................................. 96 3.3.5. Tăng cường các điều kiện, phương tiện hỗ trợ quản lý hoạt động giáo dục thể chất ........................................................................................ 97 3.3.6. Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động giáo dục thể chất ............................................................................................................. 99 3.3.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp ............................................................ 100 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ........................ 100 Tiểu kết chương 3 ................................................................................................... 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................................. 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT C ữ viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin GDTC Giáo dục thể chất GV Giáo viên HS Học sinh PHHS Phụ huynh học sinh TDTT Thể dục thể thảo TNCS Thanh niên Cộng sản TNTP Thiếu niên Tiền phong TTVH-TT Trung tâm văn hóa – Thể thảo THCS Trung học cơ sở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Ý kiến của CBQL và GV về công tác lập kế hoạch GDTC môn thể dục ..............................................................................................................51 Bảng 2.2. Ý kiến của CBQL và GV về công tác tổ chức hoạt động GDTC môn thể dục ........................................................................................................52 Bảng 2.3. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL và GV về công tác chỉ đạo hoạt động GDTC môn thể dục ...........................................................................55 Bảng 2.4. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL và GV về công tác kiểm tra, đánh giá dạy học thể dục ....................................................................................56 Bảng 2.5. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL và GV về công tác lập kế hoạch dạy học tích hợp trong GDTC ...................................................................58 Bảng 2.6. Ý kiến của CBQL và GV về công tác tổ chức dạy học tích hợp trong GDTC .........................................................................................................60 Bảng 2.7. Ý kiến của CBQL và GV về công tác chỉ đạo dạy học tích hợp trong GDTC .........................................................................................................62 Bảng 2.8. Ý kiến của CBQL và GV về công tác kiểm tra, đánh giá dạy học tích hợp trong GDTC ........................................................................................63 Bảng 2.9. Ý kiến của CBQL và GV về công tác lập kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp ..................................................................................................65 Bảng 2. 10. Ý kiến của CBQL và GV về công tác tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp .... 67 Bảng 2.11. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL và GV về công tác chỉ đạo hoạt động ngoại khóa .........................................................................................69 Bảng 2.12. Ý kiến của CBQL và GV về công tác kiểm tra đánh giá hoạt động ngoài giờ lên lớp ........................................................................................70 Bảng 2.13. Ý kiến của CBQL và GV về công tác lập kế hoạch hoạt động Hội khỏe Phù Đổng ........................................................................................... 72 Bảng 2.14. Ý kiến của CBQL và GV về công tác tổ chức hoạt động Hội khỏe Phù Đổng ...........................................................................................................73 Bảng 2.15. Ý kiến của CBQL và GV về công tác chỉ đạo hoạt động Hội khỏe Phù Đổng ........................................................................................................................ 74 Bảng 2.16. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL và GV về công tác kiểm tra hoạt động Hội khỏe Phù Đổng...........................................................................76 Bảng 2.17. Ý kiến của CBQL và GV về việc quản lí các điều kiện đảm bảo cho hoạt động GDTC ........................................................................................78 Bảng 2.18. Ý kiến của CBQL và GV về các nội dung trong quản lí hoạt động GDTC của tổ trưởng chuyên môn ............................................................. 80 Bảng 2.19. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL và GV về những yếu tố thuận lợi đến công tác quản lí hoạt động GDTC ......................................................82 Bảng 2.20. Ý kiến của CBQL và GV về những yếu tố gây khó khăn đến công tác quản lí hoạt động GDTC ............................................................................83 Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ................101 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1. Phân bố đối tượng khảo sát .....................................................................47 Biểu đồ 2.2. Kết quả khảo sát ý kiến của CBQL và GV về vai trò của GDTC ...........49 Biểu đồ 2.3. Thể hiện kết quả khảo sát các chức năng quản lý trong quản lý dạy thể dục ......................................................................................................58 Biểu đồ 2.4. So sánh kết quả khảo sát các chức năng quản lý đối với dạy học tích hợp môn GDTC .......................................................................................64 Biểu đồ 2.5. Ý kiến đánh giá của CBQL và GV về chức năng quản lý .......................71 Biểu đồ 2.6. Ý kiến của CBQL và GV về quản lý hoạt động ngoại khóa ...................77 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do c ọn đề tài Giáo dục thể chất (GDTC) trong nhà trường là một con đường, một phương thức có hiệu quả để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện và phát triển hài hòa, cân đối hình thể, nâng cao năng lực thể chất và các tố chất thể lực cho học sinh, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hồ Chủ tịch đã dạy: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt, tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần; mỗi một người dân khỏe mạnh, tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe, tức là góp phần cho cả nước mạnh khỏe”. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (Nghị quyết số 29-NQ/TW) “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”. Và gần đây là mục tiêu trong dự thảo giáo dục phổ thông “Chương trình giáo dục phổ thông nhằm giúp học sinh phát triển khả năng vốn có của bản thân, hình thành tính cách và thói quen; phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần...”. Để hoạt động GDTC trong nhà trường có thể đáp ứng yêu cầu xã hội, một trong những công tác cần được chú trọng đó chính là công tác quản lý hoạt động này. Quản lí hoạt động giáo dục thể chất là một vấn đề quan trọng trong hoạt động giáo dục của nhà trường. Vì thông qua quản lí hoạt động GDTC sẽ giúp cho nhà quản lí nắm tình hình HĐ GDTC đang diễn ra ở đơn vị mình một cách cụ thể. Từ đó có những điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của của hoạt động GDTC. Ở bậc THCS, học sinh đang trong giai đoạn phát triển tâm sinh lý toàn diện. Hoạt động giáo dục thể chất có tác dụng tích cực đến tiến trình hoàn thiện cơ thể 2 của học sinh. Tuy nhiên, việc giáo dục thể chất cho học sinh ở nhà trường còn nhiều khó khăn và hạn chế như: Học sinh ít hứng thú với môn học thể dục; Phụ huynh học sinh chưa nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thể chất đối với việc hình thành nhân cách toàn diện của con em đội ngũ giáo viên GDTC chưa chủ động tìm tòi những phương pháp giáo dục tạo hứng thú cho học sinh giúp các em có thái độ học tập tích cưc hơn với bộ môn thể dục và tích cực tham gia các hoạt động giáo dục thể chất…. Điều đó đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phái chú trọng tìm hiểu nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục. Với những lý do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trƣờng THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dƣơng”, nhằm nâng cao hiệu quả Giáo dục thể chất của các Trường Trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương 2. Mục đ c nghiên cứu Xác định thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục thế chất tại các trường THCS ở thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Từ đó, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS. 3. Khách t ể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách t ể Công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. 4. Giả t uyết khoa ọc Công tác quản lý hoạt động GDTC ở các Trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương có thể đạt được hiệu quả tốt các mặt như: quản lý cơ sở vật chất phục vụ trong hoạt động GDTC; quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động GDTC, việc tổ chức thực hiện kế hoạch. Tuy nhiên, nhà trường vẫn chưa có biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động GDTC. Trong nghiên cứu này, sẽ tập vào thực trạng quản lý của CBQL để xây dựng các biện pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu 3 quả công tác quản lí hoạt động GDTC ở các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương sẽ đạt được hiệu quả mong muốn. 5. N iệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa lí luận về quản lý hoạt động giáo dục thể chất của bậc THCS. 5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất của các trường THCS ở thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục thể chất của các trường THCS tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. 6. Giới ạn p ạm vi nghiên cứu 6.1. Về nội dung: Chỉ nghiên cứu công tác quản lý hoạt động giáo dục thể chất của giáo viên thể dục ở các trường THCS. 6.2. Về địa bàn: Các trường THCS thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. 6.3. Về đối tượng khảo sát: Lãnh đạo PGD; Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn và GV thể dục 7. P ƣơng pháp nghiên cứu 7.1. P ƣơng pháp luận 7.1.1. Quan điểm hệ thống – cấu trúc Đề tài nghiên cứu hoạt động giáo dục thể chất thông qua hệ thống các thành tố cơ bản từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, kết quả… đồng thời xem xét công tác quản lí hoạt dộng giáo dục thể chất theo hệ thống dọc từ cấp tổ bộ môn đến cấp trường, cấp phòng, cấp sở… 7.1.2. Quan điểm lịch sử Mỗi sự vật hiện tượng đều có quá trình phát triển từ quá khứ, hiện tại và tương lai. Ba thời kỳ này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Vì thế cần dựa vào quan điểm này để đề xuất một số biện pháp cho công tác quản lí hoạt động GDTC của các trường THCS trên địa bàn thị Xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương nhằm đảm bảo phù hợp với thực tiễn, đồng thời thừa hưởng những ưu điểm, kết quả đạt được trong quá khứ cũng như khắc phục những hạn chế còn tồn đọng nhằm hướng đến sự phát triển cho tương lai. 4 7.1.3. Quan điểm thực tiễn Trên cơ sở xuất phát từ thực trạng công tác quản lí hoạt động GDTC của các trường THCS trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương còn nhiều hạn chế từ đó đề ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quản lí hoạt động GDTC của các trường THCS trên địa bàn thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương hiệu quả hơn. 7.2. P ƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp các tài liệu, các bài báo, các tạp chí chuyên ngành, các văn kiện của Đảng và Nhà nước, các văn bản hướng dẫn của ngành có liên quan đến quản lý hoạt động giáo dục tại các trường THCS. 7.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Điều tra bằng phiếu hỏi Mục đích: Phương pháp này nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu là khảo sát thực trạng hoạt động GDTC và thực trạng công tác quản lý hoạt động GDTC tại các trường THCS trên địa bàn thị xã Dĩ An. * Đối tượng và nội dung:  Cán bộ PGD (Phó phòng và chuyên viên phụ trách TDTT);  Cán bộ quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng); Tổ trưởng tổ thể chất và giáo viên dạy thể dục của 09 trường THCS trên địa bàn thị xã Dĩ An.  Nội dung điều tra gồm: khảo sát nhận thức, thái độ và hoạt động giáo dục thể chất của học sinh và đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên đối với thực trạng hoạt động GDTC của học sinh THCS và thực trạng quản lý hoạt động GDTC của các trường THCS tại thị xã Dĩ An. * Công cụ: 01 mẫu phiếu hỏi gồm: CBQL ( Lãnh đạo và chuyên viên PGD; Ban giám hiệu; Tổ trưởng, tổ phó tổ thể chất) và giáo viên thể chất. 7.2.2.2 Phương pháp phỏng vấn * Mục đích: Sử dụng phương pháp phỏng CBQL, TTCM tổ thể chất, GV thể chất để tìm hiểu thêm về thực trạng hoạt động GDTC và thực trạng công tác quản lý hoạt động GDTC tại các trường THCS của thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. 5 * Đối tượng và nội dung:  Đối tượng phỏng vấn là CBQL cấp phòng; cán bộ quản lý cấp trường(hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó) và giáo viên GDTC của 09 trường THCS.  Nội dung phỏng vấn là tìm hiểu nguyên nhân , các yếu tố tác động đến thực trạng hoạt động GDTC và thực trạng công tác quản lý hoạt động GDTC của các trường THCS tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. * Công cụ: Bảng câu hỏi phỏng vấn 7.2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm * Mục đích: Thu thập thông tin để đánh giá thực trạng hoạt động GDTC và thực trạng công tác quản lí hoạt động GDTC tại các trường THCS của thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. * Đối tượng và nội dung: Quan sát việc tổ chức hoạt động GDTC của GV thể chất và quản lý hoạt động GDTC của BGH tại 09 trường THCS. * Công cụ Bảng quan sát 7.2.3. Phương pháp thống kê toán học * Mục đích: Phương pháp này nhằm xử lý và phân tích các số liệu định lượng thu được từ phiếu hỏi để đánh giá thực trạng và làm cơ sở đề xuất biện pháp. * Đối tượng và nội dung: Các phiếu trả lời thu được từ phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi. sau khi thực hiện những phương pháp nghiên cứu thực tiễn ở trên. * Công cụ: phần mềm SPSS để tính số liệu phần trăm, điểm trung bình. 8. Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến gồm có 03 chương: Chương 1. Lí luận về quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh THCS. Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS tại thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Chương 3. Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động giáo dục thể chất ở các trường THCS Dĩ An, Bình Dương. 6 C ƣơng 1. LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ T Ể C ẤT CHO OẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ỌC SINH THCS 1.1. Lịc sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Lịc sử nghiên cứu vấn đề GDTC và quản lý oạt động GDTC trên t ế giới Giáo dục thể chất là một trong những nhiệm vụ giáo dục quan trọng để phát triển toàn diện nhân cách học sinh. Những vấn đề về giáo dục thể chất đã xuất hiện từ rất lâu và được xem là nội dung quan trọng trong việc kết hợp với các vấn đề giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục thẩm mĩ,...Trong lịch sử cũng đã có nhiều nghiên cứu đề cập đến vấn đề này. Nhà nhân đạo chủ nghĩa người Ý - Vichtôrinô Đơ Pheltơrô (1378 – 1446) đã thành lập trường học kiểu mới “nhà vui sướng”. Trong trường có giảng dạy TDTT và giáo dục thể chất. Lần đầu tiên giáo dục thể chất được đưa vào kế hoạch học tập của trường. Một lượng thời gian đáng kể được dành cho các trò chơi và các bài tập thể chất. Người ta dạy cho các trẻ biết đấu kiếm, cưỡi ngựa, bơi và thực hiện các quy tắc vệ sinh. Jonh Locke (1632 – 1704) là một triết gia duy vật xuất sắc của nước Anh thế kỉ XVII. Theo ông thì mục đích giáo dục là tạo nên những người “Phong nhã” – đó là những người tài năng, linh lợi, có đức tính của một thương gia tư sản. Người phong nhã cần được giáo dục theo những nội dung sau: Thể dục, đức dục, trí dục và giáo dục lao động. Về thể dục, ông đánh giá rất cao vai trò của sức khoẻ. Ông nói "Sức khỏe cần thiết cho hạnh phúc và mọi việc làm của chúng ta". Với ông, cơ thể trẻ em ngay từ nhỏ đã cần phải được rèn luyện để cho trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, không sợ và không thấy mệt nhọc. Ông rất nghiêm khắc với việc xác định chế độ sinh hoạt trong ngày, vì vậy, đã đưa ra nhiều lời khuyên về chế độ ăn uống cho trẻ. Ông coi trọng thể dục hơn trí dục: “Nắm được trí thức mà làm hại sức khỏe thì thực là làm việc một cách phí công....”. 7 Pétxtalôdi (1746 – 1827) là một trong những nhà giáo dục thời kì Tư bản chủ nghĩa. Ông coi giáo dục thể chất là một trong những trung tâm hệ thống giáo dục quan trọng. Theo Pétxtalôdi thì việc rèn luyện thân thể cho trẻ em được tiến hành thường xuyên chẳng những làm phát triển thể chất cho trẻ mà còn phát triển nhân cách và một bước quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào cuộc sống lao động, hình thành kĩ năng lao động cần thiết sau này. Với ông, thể dục không được tách rời đức dục và trí dục. Theo học thuyết Mác - Lênin, ngay trong bản chất của lao động, cơ sở lịch sử xã hội để con người phát triển và tồn tại, đã bao hàm tính tất yếu của giáo dục, trong đó có giáo dục thể chất. Hai ông còn xác định rõ hai chức năng thực dụng của TDTT trong xã hội: đào tạo con người cho lao động và quốc phòng. Giáo dục thể chất chính là hướng đến đào tạo con người phát triển toàn diện. Với Makarenko (1888 – 1939), giáo dục thể chất được ông coi trọng và đề cao. Theo ông, tập thể giáo dục là phải được rèn luyện sức khỏe đều đặn, tham gia tập thể dục và chơi thể thao. Đây là một nội dung giáo dục riêng dựa trên thời gian sinh hoạt được hoạch định sẵn, bên cạnh đó, việc phát triển thể lực cho trẻ em cũng được lồng ghép thông qua quá trình các em lao động. Và việc có kỷ luật trong nếp sống, sinh hoạt với thời gian đều đặn cũng là một hình thức rèn luyện thể chất hữu hiệu. Như vậy, qua các nghiên cứu của các nhà tư tưởng giáo dục trên thế giới, có thể thấy rằng giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục quan trọng và cần thiết. Hơn thế nữa, dựa vào tình hình giáo dục hiện nay rằng vấn đề giáo dục thể chất chưa thật sự được quan tâm đúng mức thì những nghiên cứu trên chính là cơ sở vững chắc để phát triển hoạt động giáo dục thể chất trong trường học cũng như trong xã hội ở các quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói riêng. 1.1.2. Lịc sử nghiên cứu vấn đề GDTC và quản lý oạt động GDTC của ọc sinh THCS ở Việt Nam Phải khẳng định rằng GDTC là một trong những nội dung quan trọng và không thể thiếu để hình thành một cơ thể khỏe mạnh, một nhân cách toàn diện. Việt Nam là một đất nước có nhiều truyền thống dân tộc tốt đẹp, các phẩm chất tạo nên 8 một con người toàn diện đã được dân tộc xây dựng, gìn giữ qua nhiều thời kì lịch sử. Nếu về đạo đức thì dân tộc ta có: “Tiên học lễ, hậu học văn”, “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”,…Hay nếu về tri thức thì chỉ cần: “Có công mài sắt, có ngày nên kim”, “học ăn, học nói, học gói, học mở”,…Và về thể dục, sức khỏe: “Cơm là món thuốc nuôi thân, ăn đúng giờ giấc cân bằng dẻo dai”, "To vòng bụng, ngắn vòng đời",… Như vậy, ngoài việc trau dồi kiến thức, tu dưỡng đạo đức thì giáo dục thể chất, sức khỏe cho thế hệ trẻ là nhiệm vụ quan trọng của các nhà giáo dục, của các cấp chính quyền và của toàn xã hội dù là trước kia hay hiện nay. Về GDTC trong nhà trường các cấp, tác giả Phạm Đình Bẩm đã viết cuốn sách Quản lý TDTT, (Tài liệu chuyên khảo dành cho học viên cao học và đại học GDTC); Nxb TDTT - 2003. Tác giả đã đề cập nhiều đến lý luận và thực tiễn chương trình, nội dung GDTC của các trường phổ thông; đồng thời nêu lên những định hướng cơ bản nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDTC cho HS; trang bị cho các em kiến thức, kỹ năng hoạt động thể chất để phát triển toàn diện bản thân. Trong cuốn tài liệu Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, y tế trường học do Bộ GD&ĐT biên soạn (Nxb TDTT - 2006) đã công bố công trình nghiên cứu của các tác giả trong lĩnh vực GDTC và y tế trường học. Tác giả Đặng Thanh, Viện Tâm lý học, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia đã xác định giá trị của thể thao là duy trì sự tồn tại của xã hội thông qua việc làm cho con người khoẻ mạnh, duy trì nòi giống xã hội. Thể thao góp phần tái sản xuất dân cư mạnh khoẻ, tăng cường thể chất con người đóng góp cho sự phát triển văn minh xã hội. Tác giả cho rằng, GDTC trước hết và quan trọng là phải giáo dục ý thức, tinh thần cao thượng trong thể thao. Nghiên cứu của các tác giả Ngũ Duy Anh và Trần Văn Lam về “Thực trạng và giải pháp nâng cao công tác GDTC trường học” (Đề tài cấp Bộ), đã đánh giá thực trạng các hoạt động GDTC; đồng thời vạch ra những khó khăn yếu kém và đề ra mục tiêu, giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại. Phạm vi nghiên cứu đề tài này thực hiện trên các địa phương cả nước, do đó nó thể hiện được bức tranh tổng thể công tác GDTC. Do đối tượng và phạm vi nghiên cứu nên đề tài chưa đi 9 sâu nghiên cứu sự khác biệt trong GDTC giữa các vùng miền, địa phương và các giải pháp tương ứng [18]. Tóm lại, các công trình nghiên cứu trên đây đã làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về GDTC, đưa ra các tiêu chí đánh giá GDTC, xây dựng một số biện pháp tác động, đánh giá kết quả các biện pháp. Đây là những công trình nghiên cứu có chiều sâu về lý luận và phần thực trạng, đưa ra các biện pháp, thực nghiệm công phu. Những kết quả nghiên cứu nêu trên của các nhà khoa học là những cơ sở giúp tác giả có thêm những cơ sở lý luận để nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận, thực tiễn và đề ra biện pháp quản lý hoạt động GDTC ở các trường THCS tại thị Xã Dĩ, tỉnh Bình Dương. Từ sự tổng quan trên cho thấy, cho đến nay, chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu về quản lý hoạt động GDTC ở các trường THCS Thị Xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Vì thế, tác giả lựa chọn vấn đề này để nghiên cứu không trùng lặp với các công trình đã công bố. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý Khái niệm “quản lý” là khái niệm rất chung, tổng quát. Nó dùng cho cả quá trình quản lý xã hội(xí nghiệp, trường học, đoàn thể, v.v…), quản lý giới vô sinh ( hầm mỏ, máy móc, v.v…) cũng như quản lý giới sinh vật ( vật nuôi, cây trồng, v.v…). Riêng về quản lý xã hội, người ta lại chia ra ba lĩnh vực quản lý cơ bản tương ứng với ba loại hình hoạt động chủ yếu của con người: quản lý sản xuất, quản lý kinh tế; quản lý xã hội – chính trị và quản lý đời sống tinh thần [15, tr.7]. Có nhiều quan niệm khác nhau về khái niệm quản lý. Dưới đây là một số khái niệm chủ yếu. Theo Đại bách khoa toàn thư Liên xô, 1977, quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau ( xã hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động [16, tr.5]. Một số quan niệm khác:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất