Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học số và phép tính cho học ...

Tài liệu Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học số và phép tính cho học sinh lớp 2

.PDF
243
1
104

Mô tả:

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ VŨ TRANG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SỐ VÀ PHÉP TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 2 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ VŨ TRANG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SỐ VÀ PHÉP TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 2 Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 814 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. HOÀNG NAM HẢI Đà Nẵng, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Suốt hai năm học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhiều đơn vị và cá nhân. Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành nhất đến: - Thầy giáo TS.Hoàng Nam Hải, Trƣởng khoa Giáo dục Tiểu học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐH Đà Nẵng, ngƣời thầy đã luôn tạo động lực, đƣa ra những định hƣớng cơ bản, hƣớng dẫn tận tâm và chỉ bảo tôi tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. - Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐH Đà Nẵng, Phòng Đào tạo Sau đại học, các thầy cô trong Khoa Giáo dục Tiểu học, đặc biệt là các thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy lớp Cao học K41 đã bổ sung cho chúng tôi rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực giáo dục. - Chuyên viên phụ trách bộ phận tiểu học của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thành phố Quảng Ngãi, Ban Giám hiệu và quý thầy cô Trƣờng Tiểu học Quảng Phú 1 cùng tất cả giáo viên khối 2, học sinh khối 2 của các trƣờng trên địa bàn thành phố đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành khảo sát và thực nghiệm sƣ phạm. Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, ủng hộ, khích lệ, hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc sự hƣớng dẫn và góp ý để công trình nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 1 tháng 8 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Vũ Trang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học số và phép tính cho học sinh lớp 2" là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn của thầy giáo TS. Hoàng Nam Hải, không sao chép của bất cứ ai. Các số liệu, kết quả thu thập trong luận văn là trung thực, chính xác và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nghiên cứu nào. Nếu sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Đà Nẵng, ngày 1 tháng 8 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Vũ Trang v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ ..................................................... iii MỤC LỤC .................................................................................................................. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................... xiii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ................................................................................ xiv MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 4 4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 5 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 5 6. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 5 7. Cấu trúc luận văn ............................................................................................. 6 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 7 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA VẤN ĐỀ........................................................... 7 1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ..................................................................... 7 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc ................................................................... 11 1.2. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................... 18 CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................... 20 2.1. ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CỦA HỌC SINH LỚP 2 ...................................... 20 2.1.1. Đặc điểm về nhận thức của học sinh lớp 2 .............................................. 20 2.1.2. Đặc điểm về thể chất của học sinh lớp 2 .................................................. 23 2.2. PHÂN TÍCH CHƢƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 2 ..................................... 23 vi 2.2.1. Cấu trúc nội dung và yêu cầu cần đạt môn Toán lớp 2 trong chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ........................................................................................... 23 2.2.2. Các thành tố năng lực và biểu hiện của các thành tố năng lực trong chƣơng trình môn Toán 2018 .................................................................................... 24 2.3. ĐỔI MỚI NHIỆM VỤ DẠY HỌC TRONG CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY .......................................................................................................................... 29 2.4. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC HIỆN NAY................................................................................................................ 30 2.4.1. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 30 2.4.2. Chu trình học qua trải nghiệm.................................................................. 33 2.4.3. Mục tiêu của hoạt động trải nghiệm ở trƣờng tiểu học ............................ 35 2.4.4. Tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm ở trƣờng tiểu học ................. 36 2.4.5. Đặc trƣng của hoạt động trải nghiệm ở trƣờng tiểu học .......................... 38 2.4.6. Mối quan hệ giữa hoạt động trải nghiệm với hoạt động giáo dục ở trƣờng tiểu học ...................................................................................................................... 40 2.4.7. Phƣơng pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trƣờng tiểu học............... 45 2.4.8. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trƣờng tiểu học .................... 53 2.4.9. Nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trƣờng tiểu học ..................... 61 2.5. YÊU CẦU HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SỐ VÀ PHÉP TÍNH TRONG MÔN TOÁN 2 THEO CTGDPT 2018 ..................................................................... 61 2.6. KHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ....................................................... 62 2.7. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................... 66 CHƢƠNG 3. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VỀ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 2 ........................................................................................................................ 67 3.1. MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT ................................................................................... 67 3.1.1 Đối với học sinh ........................................................................................ 67 3.1.2. Đối với giáo viên ...................................................................................... 67 vii 3.2. NỘI DUNG KHẢO SÁT ................................................................................... 67 3.2.1. Nội dung khảo sát học sinh ...................................................................... 67 3.2.2. Nội dung khảo sát giáo viên ..................................................................... 67 3.3. TỔ CHỨC KHẢO SÁT ..................................................................................... 68 3.3.1. Đối tƣợng khảo sát ................................................................................... 68 3.3.2. Tiến trình khảo sát .................................................................................... 68 3.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT ............................................................... 69 3.4.1. Kết quả khảo sát học sinh......................................................................... 69 3.4.2. Kết quả khảo sát giáo viên ....................................................................... 75 3.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................... 82 CHƢƠNG 4. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SỐ VÀ PHÉP TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 2 ................. 84 4.1. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SỐ VÀ PHÉP TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 2 .................................................................................. 84 4.1.1. Nguyên tắc thiết kế................................................................................... 84 4.1.2. Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học số và phép tính cho học sinh lớp 2 ..................................................................................................... 88 4.1.3. Thiết kế hoạt động trải nghiệm trong dạy học số và phép tính cho học sinh lớp 2 ................................................................................................................... 91 4.2.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC SỐ VÀ PHÉP TÍNH CHO HỌC SINH LỚP 2................................................................................. 115 4.2.1. Nguyên tắc tổ chức................................................................................. 115 4.2.2. Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học số và phép tính cho học sinh lớp 2 ................................................................................................... 117 4.2.3. Tổ chức dạy học trải nghiệm trong dạy học số và phép tính cho học sinh lớp 2 ......................................................................................................................... 118 4.3. KẾT LUẬN CHƢƠNG 4................................................................................. 135 CHƢƠNG 5. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ........................................................ 137 5.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM ......................................................................... 137 viii 5.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM ......................................................................... 137 5.2.1. Kế hoạch dạy học thực nghiệm 1 ........................................................... 137 5.2.2. Kế hoạch dạy học thực nghiệm 2 ........................................................... 138 5.2.3. Đề kiểm tra đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học ................ 140 5.3. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM ........................................................................... 140 5.3.1. Hình thức thực nghiệm ................................................................. 140 5.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm ............................................................ 141 5.3.3. Thời gian và địa điểm thực nghiệm .............................................. 141 5.4. KẾT QUẢ SAU KHI THỰC NGHIỆM .......................................................... 142 5.4.1. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm .................................................. 142 5.4.2. Phân tích kết quả sau thực nghiệm ............................................... 148 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 156 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ............................................................................................................ 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 159 PHỤ LỤC ..............................................................................................................PL1 ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BGDĐT Bộ Giáo dục và đào tạo CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thông CLBTH câu lạc bộ toán học DH dạy học HS học sinh HSTH học sinh tiểu học HĐ hoạt động HĐTN hoạt động trải nghiệm HĐDH hoạt động dạy học NL năng lực GV giáo viên PC phẩm chất PPDH phƣơng pháp dạy học PTNL phát triển năng lực HTQC học thông qua chơi NLGQVĐTH năng lực giải quyết vấn đề toán học x DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Hoạt động trải nghiệm và hoạt động ngoài giờ lên lớp 41 2.2 Hoạt động trải nghiệm và hoạt động dạy học 44 2.3 Quy định nội dung và hoạt động trải nghiệm trong phần Số 61 và phép tính 2.4 Ba cấp độ đánh giá năng lực theo PISA 64 2.5 Thang đánh giá NLGQVĐTH của HSTH thông qua 65 HĐTN 3.1 Các trƣờng tham gia khảo sát 68 3.2 Mức độ hứng thú của HS trong giờ học toán 69 3.3 Các hoạt động HS tham gia trong giờ học toán 70 3.4 Mức độ của HS khi tham gia các hoạt động 70 3.5 Thái độ của HS khi phát hiện tình huống có vấn đề 70 3.6 Cách thức của HS khi giải quyết các bài tập toán 71 3.7 Bảng thống kê điểm bài khảo sát trƣớc thực nghiệm 73 3.8 Bảng thống kê bài khảo sát trƣớc thực nghiệm 73 3.9 Bảng đánh giá mức độ năng lực giải quyết vấn đề toán học 75 của học sinh 3.10 Vai trò của HĐTN trong CTGDPT 2018 75 3.11 Mức độ cần thiết tổ chức HĐTN trong dạy và học môn 76 Toán cho HS lớp 2 3.12 Mức độ thiết kế, tổ chức HĐTN trong dạy học môn Toán cho HS lớp 2 76 xi Số hiệu Tên bảng Trang Phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 77 bảng 3.13 trong môn Toán 3.14 Khó khăn trong việc tổ chức HĐTN trong dạy học toán 77 lớp 2 3.15 Mức độ phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho HS 78 3.16 Mục đích phát triển NLGQVĐTH thông qua trải nghiệm 78 3.17 Biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề toán học của học 79 sinh lớp 2 3.18 Biểu hiện của học sinh trong giờ học toán 80 3.19 Những yếu tố cần rèn cho học sinh trong giờ học toán 81 3.20 Phƣơng pháp hình thành và phát triển NLGQVĐTH cho học 81 sinh 3.21 Khó khăn trong hình thành và phát triển NLGQVĐTH cho 82 học sinh 4.1 Bảng nhân 2 và bảng chia 2 94 4.2 Thang đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS sau trải 95 nghiệm 4.3 Thang đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS sau trải 101 nghiệm 4.4 Thang đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS sau trải 106 nghiệm 4.5 Thang đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS sau trải 110 nghiệm 4.6 Thang đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS sau trải nghiệm 114 xii Số hiệu Tên bảng bảng Trang 4.7 Bảng nhân 2 và bảng chia 2 120 5.1 Thống kê các điểm số của bài kiểm tra 151 5.2 Bảng so sánh mức độ đạt đƣợc của NLGQVĐTH trƣớc và 153 sau thực nghiệm xiii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu đồ Trang 5.1 Biểu đồ so sánh kết quả trƣớc và sau thực nghiệm 152 5.2 Biểu đồ so sánh mức độ đạt đƣợc của NLGQVĐTH trƣớc và 154 sau thực nghiệm xiv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình hình Trang 2.1 Chu trình học qua trải nghiệm (David Kolb, 1984) 33 2.2 Mục tiêu chung của hoạt động trải nghiệm 36 2.3 Thang đo cấp độ sự nhận thức của Bloom 64 4.1 Mô hình trải nghiệm trong dạy học toán tiểu học 89 4.2 Số lƣợng đóng gói của xúc xích và SuSu trong siêu thị 104 4.3 Các thẻ số 119 4.4 Phiếu bài tập số 1 124 4.5 Phiếu bài tập số 2 124 4.6 Phiếu bài tập số 3 129 4.7 Vỉ xếp trứng gà minh họa 129 5.1 So sánh câu trả lời 1 và 2 của bài khảo sát năng lực trƣớc 144 thực nghiệm và bài kiểm tra đánh giá năng lực lần 1 của em Trần Lê Hoài Ngân, lớp 2D,Trƣờng Tiểu học Quảng Phú 1, Thành phố Quảng Ngãi 5.2 So sánh câu trả lời 3 của bài khảo sát năng lực trƣớc thực 144 nghiệm và bài kiểm tra đánh giá năng lực lần 1 của em Trần Lê Hoài Ngân, lớp 2D,Trƣờng Tiểu học Quảng Phú 1, Thành phố Quảng Ngãi 5.3 So sánh câu trả lời 4 của bài khảo sát năng lực trƣớc thực nghiệm và bài kiểm tra đánh giá năng lực lần 1 của em Trần Lê Hoài Ngân, lớp 2D,Trƣờng Tiểu học Quảng Phú 1, Thành phố Quảng Ngãi 145 xv Số hiệu Tên hình Trang Bài kiểm tra đánh giá năng lực lần 2 của em Bùi Trần 146 hình 5.4 Bảo Trân (nhóm 1), lớp 2D,Trƣờng Tiểu học Quảng Phú 1, Thành phố Quảng Ngãi 5.5 Bài kiểm tra đánh giá năng lực lần 2 của em Nguyễn Đức 147 An (nhóm 3), lớp 2D,Trƣờng Tiểu học Quảng Phú 1, Thành phố Quảng Ngãi 5.6 Bài kiểm tra đánh giá năng lực lần 2 của em Đặng Ngọc 147 Bảo Ngân (nhóm 6), lớp 2D,Trƣờng Tiểu học Quảng Phú 1, Thành phố Quảng Ngãi 5.7 Bài kiểm tra năng lực lần 1 của em Đoàn Nguyên Khang, 149 lớp 2D, Trƣờng Tiểu học Quảng Phú 1, Thành phố Quảng Ngãi 5.8 Bài kiểm tra năng lực lần 2 của em Nguyễn Hoàng Hoài An, lớp 2D, Trƣờng Tiểu học Quảng Phú 1, Thành phố Quảng Ngãi 150 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục có vai trò quan trọng trong chiến lƣợc phát triển đất nƣớc của bất cứ một quốc gia nào trên thế giới. Vì sự phát triển và suy vong của một đất nƣớc phụ thuộc vào giáo dục. Trải qua nhiều năm đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc, nền giáo dục Việt Nam có nhiều biến chuyển đáng kể. Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều nghị quyết để thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo với mục tiêu đƣa nƣớc Việt Nam hội nhập, phát triển, sánh vai cùng năm châu trên thế giới. Ngày 04/11/2013, Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (khóa XI) đã thông qua nghị quyết số 29-NQ/TW (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 29) về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục của Nghị quyết 29 là: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; Lí luận gắn liền với thực tiễn; Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [1]. Tƣ tƣởng này hoàn toàn phù hợp với xu thế phát triển giáo dục trên thế giới hiện nay. Để thực hiện Nghị quyết số 29 của Trung ƣơng, ngày 28/11/2014, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là Nghị quyết 88). Căn cứ vào Nghị quyết 88 của Quốc hội, ngày 27/3/2015, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là Quyết định 404). Năm 2017, chƣơng trình giáo dục phổ thông mới ở Việt Nam đƣợc thông qua đã có sự thay thế hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bằng “hoạt động trải nghiệm” (HĐTN). Hoạt động (HĐ) này giúp cho học sinh (HS) có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức, kĩ năng học đƣợc vào thực tiễn hoặc đƣợc học tập, rèn luyện từ thực tiễn, từ đó phát triển năng lực. Tham gia HĐTN, HS đƣợc
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất