Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Thực trạng về chiến lược truyền thông của shopee...

Tài liệu Thực trạng về chiến lược truyền thông của shopee

.PDF
56
1
147

Mô tả:

lOMoARcPSD|15078687 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING Họ và Tên sinh viên: Nguyễn Xuân Quỳnh Nga MSSV: 1921000934 Lớp: CLC_19DMA12 BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 THỰC TRẠNG VỀ CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA SHOPEE Ngành: MARKETING THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 1 lOMoARcPSD|15078687 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ MARKETING TP. Hồ Chí Minh, 2021 2 lOMoARcPSD|15078687 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA MARKETING BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 THỰC TRẠNG VỀ CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA SHOPEE Ngành: MARKETING Chuyên Ngành: MARKETING Sinh viên thực hiện: Nguyễn Xuân Quỳnh Nga Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thúy MSSV: 1921000934 Lớp: CLC_19DMA12 TP. HỒ CHÍ3MINH, 2021 lOMoARcPSD|15078687 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên sinh viên: ..........................................................MSSV: .................................... KẾT QUẢ CHẤM ĐỒ ÁN Điểm bằng số Chữ ký giảng viên (Điểm bằng chữ) (Họ tên giảng viên) KHOA MARKETING TS. GVC. NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG i lOMoARcPSD|15078687 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong đề tài nghiên cứu đều được trích dẫn nguồn và có độ chính x ác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Đề tài nghiên cứu này không nhất thiết phản á nh quan điểm của Trường Đại học Tài chính – Marketing. TP. Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng 04 năm 2021 Nguyễn Xuân Quỳnh Nga ii lOMoARcPSD|15078687 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến các giảng viên đã giảng dạy, chỉ bảo em trong quá trình học tập tại trường Đại học Tài chính – Marketing. Đặc biệt là giảng viên Nguyễn Thị Thúy đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện và hoàn thành bài Thực hành nghề nghiệp 1. Đây là ần đầu tiên em làm bài nên còn rất nhiều bỡ ngỡ, sai sót và nhiều điều mới mẻ mà em chưa tìm hiểu kĩ hay chưa được học. Nhưng nhờ có cô đã luôn nhắc nhở, tận tình hướng dẫn em để em có thể hoàn thành hết khả năng thực hiện bài báo cáo này. Mặc dù em đã rất cố gắng tìm hiểu và phân tích theo kiến thức, hiểu biết và những gì em đã được học. Nhưng vì kiến thức còn hạn hẹp và tầm nhìn còn hạn chế nên sẽ có một vài sai sót trong quá trình làm bài. Rất mong nhận được sự góp ý của cô để em có thể hoàn thiện bài tốt hơn và rút kinh nghiệm cho những lần tiếp theo. Cuối cùng, em chân thành cảm ơn cô đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong những ngày vừa qua để em có thể hoàn thành bài báo cáo này! SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN XUÂN QUỲNH NGA iii lOMoARcPSD|15078687 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Th.S Nguyễn Thị Thúy iv lOMoARcPSD|15078687 MỤC LỤC CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.................................................................2 1.1. Lý do chọn đề tài:............................................................................................2 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu......................................................................3 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................3 1.4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................3 1.5. Bố cục của đề tài..............................................................................................3 CHƯƠNG 2 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG TRONG MARKETING – MIX............................................................................................................4 2.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING..................................................................4 2.1.1. Khái niệm Marketing...............................................................................4 2.1.2. . Vai trò của Marketing.............................................................................5 2.1.3. . Chức năng...............................................................................................5 2.2. QUY TRÌNH MARKETING..........................................................................6 2.2.1. Nghiên cứu thông tin Marketing (Research)............................................6 2.2.1. STP ( Segmentation, Targeting, Positioning)...........................................6 2.2.2. MM (marketing – mix).............................................................................8 2.2.3. I (Implement)............................................................................................9 2.2.4. C (Control)................................................................................................9 2.3. KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THÔNG.............................................................9 2.3.1. Khái niệm truyền thông............................................................................9 2.3.2. Vai trò của truyền thông...........................................................................9 2.3.3. Chức năng của truyền thông...................................................................10 2.3.4. Truyền thông Marketing tổng hợp (IMC)..............................................10 2.4. CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG...............................................................11 2.4.1. Khái niệm chiến lược truyền thông........................................................11 2.4.2. Chiến lược đẩy và chiến lược kéo..........................................................11 2.5. CÁC CÔNG CỤ TRONG CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG...................12 2.5.1. Quảng cáo...............................................................................................12 2.5.2. Khuyến mãi............................................................................................13 2.5.3. PR...........................................................................................................14 v lOMoARcPSD|15078687 2.5.4. Chào hàng cá nhân.................................................................................14 2.5.5. Marketing trực tiếp.................................................................................15 CHƯƠNG 3 . THỰC TRẠNG VỀ CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA CÔNG TY TNHH SHOPEE............................................................................................................16 3.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING CỦA SHOPEE........................................................................................16 3.1.1. Tổng quan về công ty (nguồn: Công ty TNHH Shopee).......................16 3.1.2. Tổng quan về thị trường thương mại điện tử tại Việt Nam....................18 3.1.3. Môi trường vĩ mô...................................................................................22 3.1.4. Môi trường vi mô...................................................................................25 3.1.5. Hành vi của người tiêu dùng..................................................................27 3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC MARKETING CỦA TNHH SHOPEE.......................30 3.2.1. Segmentation – Targeting – Positioning ( Phân khúc thị trường – Chọn thị trường mục tiêu – Định vị sản phẩm)....................................................................30 3.3. Tổng quan chiến lược Marketing – mix (nguồn: Marketingai.admicro.vn).33 3.3.1. Chiến lược sản phẩm (Product)..............................................................33 3.3.2. Chiến lược giá (Price)............................................................................33 3.3.3. Chiến lược kênh phân phối (Place)........................................................33 3.3.4. Chiến lược truyền thông (Promotion)....................................................33 3.4. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG CỦA SHOPEE...............34 3.4.1. Đối tượng truyền thông..........................................................................34 3.4.2. Mục tiêu truyền thông............................................................................34 3.4.3. Thiết kế thông điệp.................................................................................34 3.4.4. Lựa chọn phương tiện truyền thông.......................................................35 3.4.5. Các công cụ truyền thông.......................................................................35 3.4.6. Đánh giá về các hoạt động truyền thông của Shopee............................38 3.5. PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT CỦA CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG “ GÌ CŨNG CÓ – MUA HẾT Ở SHOPEE”......................................................................40 3.5.1. Thế mạnh................................................................................................40 3.5.2. Điểm yếu................................................................................................41 3.5.3. Cơ hội.....................................................................................................41 3.5.4. Thách thức..............................................................................................41 vi lOMoARcPSD|15078687 CHƯƠNG 4 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC TRUYỀN THÔNG CỦA SHOPEE..............................................................................................................................43 4.1. Định hướng phát triển công ty.......................................................................43 4.2. Một số giải pháp nâng cao cho việc truyền thông của Shopee.....................43 4.2.1. Quảng cáo...............................................................................................43 4.3. Quan hệ công chúng......................................................................................43 4.4. Khuyến mãi....................................................................................................44 4.5. Marketing trực tiếp........................................................................................44 CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN.......................................................................................45 vii lOMoARcPSD|15078687 TÓM TẮT BÁO CÁO Báo cáo này được thực hiện nhằm mục tiêu: nêu thực trạng về chiến lược truyền thông của Shopee, phân tích được ưu nhược điểm của chiến lược truyền thông, nắm được tổng quan về việc sử dụng các ứng dụng mua sắm online tại Việt Nam qua các nghiên cứu, chỉ số hiện nay và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược truyền thông của Shopee tại Việt Nam. Sau kết quả nghiên cứu báo cáo đã cho thấy Shopee đã thực hiện chiến lược truyền thông một cách rất tốt, kết quả mà Shopee đã đạt được đó là có vị trí cao nhất trong bảng xếp hạng các ứng dụng thương mại điện tử. Nhưng song song đó, Shopee vẫn cần phải có thêm những biện pháp để hoàn thiện hơn nữa trong chiến lược truyền thông của công ty. SUMMARY OF REPORT This report is made with the following objectives: state the current status of Shopee's communication strategy, analyze the advantages and disadvantages of the communication strategy, and gain an overview of the use of online shopping applications in Vietnam. through current researches and indicators and propose some solutions to perfect Shopee's communication strategy in Vietnam. After the research and report results showed that Shopee has implemented the communication strategy in a very good way, the result that Shopee has achieved is having the highest position in the ranking of ecommerce applications. But at the same time, Shopee still needs to take more measures to further improve the company's communication strategy. 1 lOMoARcPSD|15078687 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1. Lý do chọn đề tài: Trong đời sống xã hội hiện nay, do công việc bận rộn cùng với nhu cầu đời sống ngày càng nâng cao, việc mua sắm trở thành một trong những vấn đề thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày. Do đó các nhà dịch vụ chú trọng nhiều hơn vào việc cung cấp những phương tiện thuận lợi để mọi người co thể cân bằng giữa công việc và cuộc sống cá nhân. Vì thế các ứng dụng mua hàng trực tuyến ngày càng được sử dụng rông rãi vì những tiện ích mà nó mang lại cho người dùng. Đồng thời, trong thời gian vừa qua thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã và đang phải chống chọi với đại dịch Covid-19, người ta càng quan tâm hơn đế n việc mua sắm online nhằm để bảo vệ sức khỏe cho bản thân cũng như gia đình và cộng đồng. Các nền tảng phổ biến hiện nay mà người dân tin dùng là: SHOPEE, LAZADA, SENDO, TIKI,… Tuy nhiên, ứng dụng SHOPEE là một trong những ứng dụng được sử dụng rộng rãi với mọi độ tuổi - trang mua sắm với đa dạng mặt hàng từ đồ gia dụng, thời trang, trang sức, máy móc, hay kể cả sách vở … và còn nhiều mặt hàng khác cần thiết cho tất cả mọi người. Một trong những lý do mà người tiêu dùng lựa chọn để mua sắm là vì giá cả của các sản phẩm đa dạng ở nhiều mức giá khác nhau, từ giá rẻ, giá sỉ từ các xưởng cho đến giá cao hơn ở các đại lý và nhiều cửa hàng cá nhân trải dài từ qui mô nhỏ đến lớn, có cả những nhãn hiệu nổi tiếng hàng chính hãng để người dùng thoải mái lựa chọn mua hàng. Dù nó xuất hiện sau những ứng dụng mua sắm khác nhưng Shopee vẫn là cái tên được nhiều người nhắc đến trên mạng xã hội hay các diễn đàn vào mỗi mùa và mỗi tháng vì những đợt sales lớn. Bên cạnh đó truyền thông là một trong những điểm mạnh khiến Shopee thu hút được nhiều sự lựa chọn mua sắm. Chúng ta luôn biết truyền thông luôn là một trong những phương tiện quan trọng trong việc đưa thương hiệu và hình ảnh đến với người tiêu dùng. Shopee đã rất thành công về phương diện truyền thông, không những xuất hiện trên báo chí, truyền hình mà còn phủ sóng trên hầu hết các trang mạng xã hội như: Facebook, Instagram, Youtube, Lotus,… Vậy Shopee đã sử dụng những phương thức truyền thông nào để được mọi người biết đến và sử dụng như một công cụ thiết yếu trong cuộc sống hằng ngày hàng đầu tại Việt Nam là gì? Với mong muốn tìm hiểu rõ hơn và có thể đưa ra một số giải pháp giúp công ty có thể phát triển hơn cũng như có cơ hội tiếp cận được thêm nhiều khách hàng trong và ngoài nước. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài “ Thực trạng về chiến lược truyền thông của công ty TNHH Shopee” cho bài thực hành nghề nghiệp 1 này. Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu và phân tích những chiến lược truyền thông mà Công ty TNHH Shopee đã thực hiện và thành công. 2 lOMoARcPSD|15078687 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Bài nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu sau: - Nêu thực trạng về chiến lược truyền thông của Shopee - Phân tích được ưu nhược điểm của chiến lược truyền thông - Nắm được tổng quan về việc sử dụng các ứng dụng mua sắm online tại Việt Nam qua các nghiên cứu, chỉ số hiện nay. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược truyền thông của Shopee tại Việt Nam, nâng cao sự hiểu biết và danh tiếng của công ty và góp phần giúp công ty phát triển mạnh hơn nữa. Câu hỏi nghiên cứu: - Shopee đang thực hiện chiến lược truyền thông như thế nào? - Chiến lược truyền thông của Shopee có ưu nhược điểm gì? - Có những giải pháp nào để hoàn thiện chiến lược truyền thông của Shopee? 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính: chiến lược truyền thông của Shopee giai đoạn 2018-2021 - Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: tại thị trường Việt Nam  Thời gian nghiên cứu: số liệu được lấy trong giai đoạn từ giữa năm 2018 đến 2021 - Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 3 đến tháng 5 1.4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chính sau: - Phương pháp thống kê và tổng hợp: thống kê và tổng hợp dữ liệu, số liệu có được từ các bảng báo cáo của công ty từ năm 2018-2021 để nắm được tình hình truyền thông của công ty đối với thị trường mua sắm qua úng dụng online. - Phương pháp quan sát: quan sát kế hoạch triển khai chiến lược của công ty để tự đánh giá và đề xuất và đề xuất một số ý kiến mang tính chất cá nhân đối với hoạt động truyền thông của công ty. - Phương pháp nghiên cứu tại bàn: tìm hiểu thêm về công ty qua các dữ liệu từ nguồn Internet và từ số liệu, dữ liệu công ty cung câp. 3 lOMoARcPSD|15078687 1.5. Bố cục của đề tài Báo cáo gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan về đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận về chiến lược truyền thông trong Marketing mix Chương 3: Thực trạng về truyền thông của công ty TNHH Shopee Chương 4: Một số giải pháp nâng cao cho việc truyền thông tại Shopee Chương 5: Kết luận 4 lOMoARcPSD|15078687 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG TRONG MARKETING – MIX 2.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING 2.1.1. Khái niệm Marketing Marketing diễn ra khắp mọi nơi, nó tác dộng đến chúng ta ngày qua ngày. Tuy nhiên Marketing lại là lĩnh vực được hiểu theo nhiều hướng khác nhau và đôi khi còn có những quan niệm nhầm lẫn trong kinh doanh. Thực tế, Marketing là quá trình mà qua đó cá nhân hay tổ chức có thể thoả mãn nhu cầu ước muốn thông qua việc tạo ra và trao đổi các sản phẩm với người khác. (Nguyễn Thành An, 2015) Theo Philip Kotler (2012) – giáo sư Marketing nổi tiếng của Mỹ định nghĩa: “Marketing là quá trình tạo dựng các gái trị từ khách hàng và mối quan hệ thân thiết với khách hàng nhằm mực đích thu về giá trị lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức từ những giá trị đã tạo ra”. Theo quan điểm truyền thống, quan niệm marketing là hoạt động tiêu thụ và bán hàng: “Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng” (theo Wolfgang L.Koschnick, no date). Theo quan điểm hiện đại: “Marketing là quá trình hoạch định và quản lí thực hiện việc định giá, truyền thông và phân phối các ý tưởng, hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích tạo ra các giao dịch để thoả mã mục tiêu của các nhân và tổ chức” (theo Hiệp hội Marketing Mỹ, no date). Qua các định nghĩa trên, có thể rút ra một số đặc trưng thuộc về bản chất marketing như sau: Marketing là một nghệ thuật phát hiện ra nhu cầu và tìm các thoả mã nhu cầu đó, mọi hoạt động của doanh nghiệp đều hướng đến sự thoả mãn khách hàng. Muốn đáp ứng nhu cầu phải nghiên cứu thị trường, môi trường kinh doanh và hành vi tiêu dùng của khách hàng một cách tỉ mỉ để có thể lựa chọn một chiến lược kinh doanh thích hợp nhất.(Trần Thị Thanh Loan, no date) Marketing cần có sự kết hợp chặt chẽ các bộ phận trong doanh nghiệp trong việc tìm ra nhu cầu và phương án thoả mã nhu cầu của khách hàng, mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. (Lê Thị Thùy Linh, 2015) 5 lOMoARcPSD|15078687 2.1.2.. Vai trò của Marketing Ngày nay, các doanh nghiệp ngày càng ý thức vai trò quan trọng của marketing trong kinh doanh, xem marketing là một trong những yếu tố tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững với các đối thủ cạnh tranh. Do đó, hiện nay các doanh nghiệp luôn luôn xem trọng marketing hơn các yếu tố khác trong hoạt động kinh doanh. Marketing có những vai trò sau: Marketing giúp các doanh nghiệp phát hiện nhu cầu khách hàng cũng như cách làm hài lòng khách hàng, bên cạnh đó cũng định hướng cho các hoạt động kinh doanh và tọa thế chủ động cho doanh nghiệp. Marketing là cầu nối giữa khách hàng và doanh nghiệp, thúc đẩy sự cạnh tranh và kinh tế xã hội phát triển. Marketing là công cụ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác lập vị trí và uy tín của mình trên thị trường. Marketing mang vai trò tạo ra sự kết nối các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp với thị trường trong tất cả các giai đoạn như tìm kiếm thông tin thị trường, truyền thông, nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng, … Marketing trở thành trái tim của mọi hoạt động trong doanh nghiệp, các quyết định khác về công nghệ, tài chính, nhân lực đều dần phụ thuộc vào các quyết định marketing. 2.1.3.. Chức năng Chức năng của marketing có thể khái quát như sau: Nghiên cứu thị trường và phát triển nhu cầu: thu thập thông tin, phân tích thị hiếu nhu cầu khách hàng, nghiên cứu tiềm năng và dự đoán tiềm năng của thị trường. chức năng này giúp doanh nghiệp phát hiện ra nhu cầu tiềm ẩn của thị trường. Thích ứng thường xuyên thay đổi: thích ứng về giá cả, sản phẩm, tiêu thụ và thông tin. Hoạch định sản phẩm: phát triển và duy trì, dòng và tập hợp sản phẩm, hình ảnh sản phẩm, nhãn hiệu, bao bì, loại bỏ sản phẩm yếu kém. Hoạch định xúc tiến: thông đạt với khách hàng, với công chúng và các nhóm khác thông qua các hình thức của quảng cáo, quan hệ công chúng, bán hàng cá nhân và khuyến mại. Hoạch định giá: xác định các mức giá, kỹ thuật định giá, các điều khoản bán hàng, điều chỉnh giá và sử dụng giá như một yếu tố tích cực hay thụ động. Phối hợp: phối hợp các bộ phận khác trong doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu chung và định hướng thỏa mãn khách hàng. 6 Downloaded by toan ru ([email protected]) lOMoARcPSD|15078687 (Chiến lược sản phẩm, no date; Marketing công ty Lock&Lock, dụng cụ gia đình, nhựa, 2019) 2.2. QUY TRÌNH MARKETING Marketing lấy khách hàng làm trung tâm, bản chất marketing của marketing là thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, muốn thực hiện điều này quá trình marketing trong doanh nghiệp phải thực hiện 5 bước cơ bản sau đây: R _ S-T-P _ MM _ I _C 2.2.1.Nghiên cứu thông tin Marketing (Research) Đây là bước đầu tiên trong quy trình marketing, là quá trình thu thập thông tin, là quá trình thu thập xử lí và phân tích các thông tin marketing về thị trường, người tiêu dùng, môi trường,… giúp doanh nghiệp xác định thị hiếu tiêu dùng, cơ hội thị trường và chuẩn bị chiến lược thích hợp để tham gia vào thị trường. 2.2.2. STP ( Segmentation, Targeting, Positioning) Nghiên cứu giúp doanh nghiệp khám phá được nhiều phân khúc thị trường hoặc nhóm khách hàng khác nhau. Từ đó, doanh nghiệp sẽ phải quyết định phân khúc nào, nhóm khách hàng nào là mục tiêu mà doanh nghiệp sẽ theo đuổi, sẽ cung cấp giá trị vượt trội cho họ. để quyết định chính xác thị trường nào là thị trường mục tiêu, doanh nghiệp phải phân đoạn, đánh giá các đoạn thị trường, chọn thị trường phù hợp với khả năng của mình. Ngoài ra, doanh nghiệp các phải định vị sản phẩm của mình để khách hàng co thể nhận biết lợi ích cốt lõi của sản phẩm và tạo ra sự khác biệt so với sản phẩm cạnh tranh khác trên thị trường. (Phân tích chiến lược sản phẩm cà phê G7, 2015) Có 4 tiêu thức để phân khúc thị trường: Tiêu thức Địa lý Các biến phân khúc Vùng, miền, thành thị, nông thôn, đồng bằng, vùng núi, nội địa, quốc tế,… Nhân khẩu học Độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, tôn giáo, tình trạng hôn nhân, qui mô gia đình,… Đặc tính cá nhân Giai tầng trong xã hội, cá tính, phong cách sống, quan niệm, … 7 Downloaded by toan ru ([email protected]) lOMoARcPSD|15078687 Hành vi khách hàng Dịp mua, cơ hội muam lợi ích tìm kiếm, mức độ sẵn sàng của người mua. Mức độ sử dụng, mức độ trung thành,… Bảng 2.1: Các tiêu thức phân khúc thị trường phổ biến (Giáo trình Marketing căn bản, Trường Đại học Tài chính – Marketing) Doanh nghiệp chọn thị trường mục tiêu thường dựa vào: - Mức độ hấp dẫn của từng phân khúc ( đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, mức độ sẵn sàng của người mua…) - Thế mạnh, nguồn lực của doanh nghiệp (tài chính, nhân sự, kênh phân phối,…) Các chiến lược marketing trên thị trường mục tiêu: - Marketing đa phân khúc (marketing phân biệt): doanh nghiệp tập trung vào nhiều phân khúc cùng lúc, thực hiện maarrketing cho từng phân khúc. - Marketing đơn phân khúc ( marketing tập trung): doanh nghiệp thay vì theo đuổi một phần nhỏ chiếm được trong moojjt thị trường lớn thì nên theo đuổi chiếm được một phần lớn trong một hay vài tiểu thị trường. - Ngách thị trường: doanh nghiệp timg kiếm một khúc thị trường mà đối thủ cạnh tranh bỏ quên hay một htij trường dù lớn hay nhỏ bao giờ cũng có những khoảng ngách còn trống giữa các đường biên. Đây là khúc thị trường rất nhỏ và ít có doanh nghiệp nào nhìn thấy, nên nếu được phát hiện sẽ có khả năng tạo ra nhiều cơ hội thị trường mới sinh lời và rất cao và trở thành người dẫn đầu thị trường. - Marketing cá thể hóa: doanh nghiệp thực hiện chiến lược marketing nhằm thỏa mãn nhu cầu cho từng khách hàng cá nhân. Chiên lược này thường áp dụng cho các sản phẩm, thương hiệu cao cấp, độ rủi ro cao. Định vị là những nỗ lực tạo lập nhận thức, khác biệt trong tâm trí khách hàng về sản phẩm/dịch vụ. - Qui trình định vị sản phẩm:  Phân tích tình hình khách hang,đối thủ cạnh tranh, bản thân doanh nghiệp.  Lập sơ đồ định vị sản phẩm. 8 Downloaded by toan ru ([email protected]) lOMoARcPSD|15078687  Lựa chọn chiến lược định vị (dựa trên thuộc tính sản phẩm, dựa trên lợi ích sản phẩm mang lại cho khách hàng, dựa trên đối tượng khách hàng, định vị so sánh)  Nỗ lực marketing – mix để được thực hiện chiến lược định vị. 2.2.3. MM (marketing – mix) Trên cơ sở thị trường mục tiêu đã chọn, doanh nghiệp sẽ thiết kế một chiến lược phối thức marketing (marketing- mix) để định hướng và phục vụ cho thị trường mục tiêu đó. 2.2.3.1. Khái niệm marketing – mix Marketing – mix là sự phối hợp các nhân tố có thể kiểm soát được mà doanh nghiệp ử dụng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra. 2.2.3.2. Các thành tố trong marketing – mix Mô hình Marketing – mix 4Ps (E. Jerome McCarthy, 1960) Product Promotio n Marketing mix Price Place Sản phẩm ( Product): là những thứ mà doanh nghiệp đưa ra thị trường, quyết định sản phẩm bao gồm: chủng loại, kích cỡ sản phẩm, chất lượng, thiết kế, bao bì,… nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng. 9 Downloaded by toan ru ([email protected]) lOMoARcPSD|15078687 Giá cả (Price): là khoản tiền mà khách hàng phải bỏ ra để sở hữu và sử dụng sản phẩm/dịch vụ, quyết định về giá bao gồm phương pháp định giá, mức giá, chiến thuật điều chỉnh giá theo biến động thị trường và người tiêu dùng. Phân phối (Place): là hoạt động nhằm đưa sản pharm đến tay khách hàng, quyết định phân phối gòm các quyết định sau: quyết định lựa chọn, thiết lập kênh phân phối, tổ chức và quản lý kênh phân phối, thiết lập và duy trì các mối quan hệ với các bên trung gian vận chuyển, bảo quản dự trữ hàng hóa,… Truyền thông hay truyền thông marketing (Promotion): là hoạt động nhằm đưa thông tin sản phẩm, thuyết phục về đặc điểm sản phẩm, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến khích tiêu thụ. (no name, no date) 2.2.4. I (Implement) Để chiến lược marketing đi vào thực tế các doanh nghiệp sẽ tổ chức, thực hiện chiến lược thông qua việc xây dựng các chương hành động cụ thể, tổ chức nguồn nhân lực thực hiện chiến lược. 2.2.5. C (Control) Đây là bước cuối cung của quy trình marketing. Doanh nghiệp phải thu thập thống tin phản hồi từ thị trường, sau đó đánh giá, đo lường kết quả hoạt động marketing có đạt được mục tiêu đã đặt ra hay không từ đó thiết kế hoạt động điều chỉnh. 2.3. KHÁI QUÁT VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING 2.3.1. Khái niệm truyền thông Ngày nay xã hội càng phát triển, đời sống con người không ngừng nâng cao. Con người luôn tạo cho cuộc sống của mình trở nên tiện nghi, đầy đủ đặc biệt là đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mình. Một trong những nhu cầu đó là trao đổi thông tin sự ra đời của nhu cầu này đã tạo ra sự phat triển của truyền thông. Như vậy, truyền thông được hiểu là quá trình trao đổi thông tin, tương tác thông tin với nhau giữa hai hoặc nhiều người với nhau tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức. khái niệm truyền thông còn được hiểu là sản phẩm của con người, là động lực kích thich sự phát triển của xã hội. Cụ thể hơn trong doanh nghiệp, truyền thông là hoạt động thực hiện chức năng thông tin của doanh nghiệp đến phân khúc thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp đã chọn. 10 Downloaded by toan ru ([email protected])
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan