Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng hạ đường huyết của rễ ngưu bàng...

Tài liệu Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng hạ đường huyết của rễ ngưu bàng

.PDF
114
71656
197

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ THU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ THỬ TÁC DỤNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT CỦA RỄ NGƢU BÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGÔ THỊ THU NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ THỬ TÁC DỤNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT CỦA RỄ NGƢU BÀNG CHUYÊN NGÀNH DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 60720406 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thái An HÀ NỘI 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập và làm luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy ô gi o, nh hị kỹ thuật viên, các bạn đồng môn và gi đình. Nhờ sự giúp đỡ quý b u đó mà tôi có thể học tập và hoàn thành tốt luận văn của mình. Nhân dịp này, tôi xin chân thành gửi lời biết ơn sâu sắc tới : PGS.TS Nguyễn Thái An ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, luôn động viên, chỉ bảo tận tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận văn. Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn hân thành đến Ths. Nguyễn Văn An, TS. Nguyễn Thị Vân Anh những ngƣời thầy đã tận tình góp ý, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin đƣợc cảm ơn tất cả các thầy cô, anh chị kỹ thuật viên bộ môn Dƣợc liệu, bộ môn Hóa phân tích - Đại họ Dƣợc Hà Nội, bộ môn Dƣợc lý - Đại học Y Hà Nội, Viện Hóa học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn B n Gi m hiệu, Phòng Đào tạo, cùng toàn thể các thầy cô giáo, các cán bộ Trƣờng Đại họ Dƣợc Hà Nội đã tạo điều kiện để tôi có thể lĩnh hội những kiến thức quý giá về ngành Dƣợc trong suốt thời gian qua. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắ đến gi đình, bạn bè đã luôn s t nh, động viên tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, ngày 27 tháng 08 năm 2013 Học viên Ngô Thị Thu MỤC LỤC DANH MỤC HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC H NH ẢNH Trang Đ T VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1 CHƢƠNG I. TỔNG QUAN................................................................................. 3 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT………………………… .... 3 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Arctium L………………………………........ 3 1.1.2. Đặ điểm thực vật của chi Arctium L……………………………… ... 3 1.1.3. Đặ điểm thực vật của loài Arctium lappa L...................... ......... ......3 1.1.4. Phân bố và sinh thái.................................... ........................................ 5 1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC……………………………… ........................... 5 1.2.1. Quả…………. ................................................................................... 5 1.2.1. L ………. .......................................................................................... 6 1.2.3. Rễ…………....................................................................................... 7 1.3. TÁC DỤNG DƢỢC LÝ……………………………………………… ... …10 1.3.1. Tác dụng trên gan và chống viêm………………… ......................... 10 1.3.2. Tác dụng ức chế HIV và tế bào ung thƣ………………………… .... 11 1.3.3. Tác dụng hạ đƣờng huyết…. ............................................................ 11 1.3.4. Tác dụng kháng khuẩn….. ............................................................... 12 1.3.5. Tác dụng chống oxy hó … .............................................................. 13 1.3.6. Tác dụng kh …… .......................................................................... 14 1.4. TÍNH VỊ, CÔNG NĂNG, CÔNG DỤNG CỦA RỄ NGƢU BÀNG…........ 16 1.4.1. Tính vị, ông năng………….. ........................................................... 16 1.4.2. Công dụng………… ......................................................................... 16 1.5. MỘT SỐ BÀI THUỐC CÓ RỄ NGƢU BÀNG……. ................................. 17 1.6. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GÂY TĂNG ĐƢỜNG HUYẾT TRÊN THỰC NGHIỆM… ................................................................................................. ….17 1.6.1. Phƣơng ph p gây tăng glu ose huyết bằng alloxan.................. ..........17 1.6.2. Phƣơng ph p gây tăng glu ose huyết bằng Streptozocin............ .......18 1.6.3. Phƣơng ph p gây ĐTĐ typ 2 do hế độ ăn giàu hất béo kết hợp alloxan .. 18 1.6.4. Một số phƣơng ph p kh ............................................... .......... ........19 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........ ...... 21 2.1.NGUYÊN VẬT LIỆU……………………………………… ....................... 21 2.2. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU…………………………………….......... 21 2.2.1.Thuốc thử, dung môi, hoá chất………………………………… ..... ..21 2.2.2 Động vật th nghiệm.......................................................................... ..22 2.2.3. Phƣơng tiện và m y mó …………………… ............................... …22 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………… ............ 23 2.3.1. Nghiên cứu về hóa họ ……………………………………… ...... …23 2.3.2. Nghiên cứu tác dụng trên đƣờng huyết…………………………… ...23 2.3.3. Xử lý số liệu………………………………………………… ........... 26 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ……. .................................... 27 3.1. NGHIÊN CỨU VỀ HÓA HỌC……………………………………… ........ 27 3.1.1. X định độ ẩm dƣợc liệu………..................................................... 27 3.1.2. Chiết xuất………………………………………… ....... ……………27 3.1.3. Định tính các nhóm chất trong rễ Ngƣu bàng……….. ..................... 28 3.1.4. Định tính cắn các phân đoạn…………………………… ...…………30 3.1.4.1. Định tính cắn phân đoạn n-hex n………………… ....................... 30 3.1.4.2. Định tính cắn phân đoạn hloroform………….…………… ......... 31 3.1.4.3. Định tính cắn phân đoạn ethyl et t…………… ...........…………33 3.1.5. Phân lập……………… .................................................................... 35 3.1.5.1. Chuẩn bị cột…….. ........................................................................ 35 3.1.5.2. Tiến hành………………………….. ............................................. 35 3.1.5.3. Kiểm tr độ tinh khiết và nhận dạng các chất phân lập đƣợ …… . 38 3.2. NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT CỦA CAO LỎNG RỄ NGƢU BÀNG…… ............................................................................…………45 3.2.1. Kết quả nghiên cứu sau10 ngày uống thuố ………………… ………45 3.2.2. Kết quả nghiên cứu sau 20 ngày uống thuố …………… .…………..49 3.2.3. Kết quả giải phẫu bệnh: Hình ảnh gan và tụy…………………… ..... 53 3.2.3.1. Kết quả đại thể gan chuột nhắt trắng……… ...................... ……….53 3.2.3.2. Kết quả vi thể gan chuột nhắt trắng…………… ................. ………54 3.2.3.3. Kết quả đại thể tụy………………………………............... ………55 3.2.3.4. Kết quả vi thể tụy…………………………… .................…………55 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN………………………… ................................ ……57 ẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT……………………………………… ……………63 TÀI LIỆU THAM PHỤ LỤC HẢO DANH MỤC CÁC Chữ viết tắt HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ ADN Acid Deoxyribonucleic AST Ánh s ng thƣờng C Cắn Chloroform CC Column chromatography 13 Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance COX-2 Cyclooxygenase-2 CTCT Công thức cấu tạo dd Dung dịch DEPT Distortionless Enhancement by Polarization C-NMR Transfer ĐTĐ Đ i th o đƣờng E Cắn Ethyacetat EtOAc Ethylacetat EtOH Ethanol GH Glucose huyết GLUT2 Glucose transporter 2 H Cắn H 1 Proton (1) Nuclear Magnetic Resonance HDL Lipoprotein tỷ trọng cao – High density H-NMR lipoprotein HE x 400 Nhuộm Hematoxylin - Eosin, độ phóng đại 400 lần HFD Chế độ ăn giàu hất béo - High fat diet HFF Chế độ ăn giàu hất béo và fructose – High fat diet plus fructose LDL Lipoprotein tỷ trọng thấp- Low-density lipoprotein MDA Malonyl dialdehyd MS Mass Spectroscopy NDF Chế độ ăn bình thƣờng-Normal fat diet. PGE2 Prostaglandin E2 Pƣ Phản ứng SKLM Sắc ký lớp mỏng STT Số thứ tự STZ Streptozotocin TLTK Tài liệu tham khảo TT Thuốc thử UV254nm, UV365nm Ultr violet bƣớ sóng 254nm, 365nm DANH MỤC BẢNG STT Ký hiệu 1 Bảng 1.1 2 Bảng 1.2 3 Bảng 2.1 4 Bảng 3.1 5 Bảng 3.2 6 Bảng 3.3 7 Bảng 3.4 Tên bảng Công thức hóa học của một số hợp chất phân lập từ các bộ phận củ ây Ngƣu bàng Tác dụng dƣợc lý của một số hợp chất phân lập từ cây Ngƣu bàng Thành phần dinh dƣỡng của chế độ ăn NFD và HFD ủa chuột nhắt trắng Hàm lƣợng cắn phân đoạn chiết xuất từ rễ Ngƣu bàng Kết quả định t nh sơ bộ một số nhóm chất trong mẫu nghiên cứu Kết quả định tính một số nhóm chất trong phân đoạn n-hexan Kết quả định tính một số nhóm chất trong phân đoạn Trang 9 15 24 27 29 30 32 CHCl3 8 Bảng 3.5 Kết quả định tính một số nhóm chất trong phân đoạn 33 EtOAc 9 Bảng 3.6 Kết quả SKLM của TA05 với 3 hệ dung môi ở AST sau 38 khi phun TT 10 Bảng 3.7 Kết quả SKLM của TA06 với 3 hệ dung môi ở AST sau 39 khi phun TT 11 Bảng 3.8 Dữ liệu phổ NMR của TA05 41 12 Bảng 3.9 Dữ liệu phổ NMR của TA06 43 13 Bảng 3.10 14 Bảng 3.11 Ảnh hƣởng của chế độ ăn và o lỏng Ngƣu bàng lên cân nặng chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống thuốc Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên nồng độ glucose máu chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống thuốc 45 46 Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên nồng độ 15 Bảng 3.12 cholesterol toàn phần trên chuột nhắt trắng sau 10 ngày 46 uống thuốc Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên nồng độ 16 Bảng 3.13 triglyceride trên chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống 47 thuốc 17 Bảng 3.14 Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên nồng độ LDL- 47 cholesterol trên chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống thuốc 18 Bảng 3.15 Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên nồng độ HDL cholesterol trên chuột nhắt trắng sau 10 ngày uống thuốc 48 Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên hỉ số trọng 19 Bảng 3.16 lƣợng g n tƣơng đối trên chuột nhắt trắng sau 10 ngày 48 uống thuốc 20 Bảng 3.17 21 Bảng 3.18 Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên hàm lƣợng MDA dị h đồng thể gan sau 10 ngày uống thuốc Ảnh hƣởng của chế độ ăn và o lỏng Ngƣu bàng lên 49 49 cân nặng chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc 22 Bảng 3.19 Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên nồng độ 50 glucose máu chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc 23 Bảng 3.20 Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên nồng độ cholesterol toàn phần trên chuột nhắt trắng sau 20 ngày 50 uống thuốc Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên nồng độ 24 Bảng 3.21 triglyceride trên chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống 51 thuốc 25 Bảng 3.22 26 Bảng 3.23 27 Bảng 3.24 Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên nồng độ LDLcholesterol trên chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên nồng độ HDL cholesterol trên chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên trọng lƣợng gan tƣơng đối trên chuột nhắt trắng sau 20 ngày uống thuốc 51 52 52 Ảnh hƣởng của cao lỏng Ngƣu bàng lên hàm lƣợng 28 Bảng 3.25 MDA dị h đồng thể gan chuột nhắt trắng sau 20 ngày 53 uống thuốc 29 Bảng 3.26 Nhận xét về hình ảnh đại thể gan chuột nhắt trắng 53 DANH MỤC H NH ẢNH STT Ký hiệu Tên hình Trang 1 Hình 1.1 Ảnh ây Ngƣu bàng và một số bộ phận của cây Ngƣu bàng 4 2 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất 28 3 Hình 3.2 Sắ ký đồ cắn H 34 4 Hình 3.3 Sắ ký đồ cắn C 34 5 Hình 3.4 Sắ ký đồ cắn E 34 phân đoạn tƣ rễ Ngƣu bàng Sơ đồ phân lập các thành phần từ phân đoạn 6 Hình 3.5 chloroform chiết xuất từ rễ Ngƣu bàng 37 7 Hình 3.6 Sắ ký đồ của TA05 ở AST sau khi phun TT 38 8 Hình 3.7 Sắ ký đồ của TA06 ở AST sau khi phun TT 39 9 Hình 3.8 Ảnh chụp tinh thể TA05 dƣới KHV vật kính 40 40 10 Hình 3.9 Cấu trúc hóa học của hợp chất TA05 42 11 Hình 3.10 Cấu trúc hóa học của hợp chất TA06 44 12 Hình 3.11 Hình thái vi thể gan chuột lô chứng 54 13 Hình 3.12 Hình thái vi thể gan chuột lô mô hình 54 14 Hình 3.13 Hình thái vi thể gan chuột lô uống gliclazid (A) 54 15 Hình 3.14 Hình thái vi thể gan chuột lô uống gliclazid (B) 54 16 Hình 3.15 Hình thái vi thể gan chuột lô 4 uống cao lỏng Ngƣu bàng liều 20 g dƣợc liệu (A) 54 17 Hình 3.16 Hình thái vi thể gan chuột lô 4 uống cao lỏng Ngƣu bàng liều 20 g dƣợc liệu (B) 54 18 Hinh 3.17 Hình thái vi thể gan chuột lô 5 uống cao lỏng Ngƣu bàng liều 40 g dƣợc liệu (A) 55 19 Hình 3.18 55 20 Hình 3.19 Hình thái vi thể gan chuột lô 5 uống cao lỏng Ngƣu bàng liều 40 g dƣợc liệu (B) Hình thái vi thể tụy chuột lô chứng 21 Hình 3.20 Hình thái vi thể tụy chuột lô mô hình 55 55 22 Hình 3.21 Hình thái vi thể tụy chuột lô uống gliclazid 56 23 Hình 3.22 Hình thái vi thể tụy chuột lô uống cao lỏng Ngƣu bàng liều 20 g dƣợc liệu 56 24 Hình 3.23 Hình thái vi thể tụy chuột lô uống cao lỏng Ngƣu bàng liều 40 g dƣợc liệu 56 Đ T VẤN ĐỀ Thế giới thực vật, một kho tàng bí ẩn và kỳ diệu của thiên nhiên đ ng ngày àng đƣợc quan tâm, khám phá và khai thác phục vụ nhu cầu củ on ngƣời. Ngày nay, cùng với sự phát triển của tổng hợp hó dƣợc, công tác nghiên cứu, phát triển thuốc và sản phẩm thiên nhiên mới có nguồn gốc cây cỏ đ ng là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới. Với vị tr đị lý và điều kiện tự nhiên ƣu đãi, Việt Nam có một thảm thực vật phong phú và đ dạng với khoảng 12.000 loài thực vật bậc cao [1], khoảng 4.000 loài đƣợc sử dụng làm thuốc [1]. Tuy vậy chỉ có một số lƣợng ít loài cây và vị thuố đƣợc sử dụng ở mứ độ tƣơng đối phổ biến theo kinh nghiệm dân gian hoặc theo y học cổ truyền mà hƣ đƣợc nghiên cứu kỹ và đầy đủ. Rễ Ngƣu bàng từ lâu đã đƣợc sử dụng phổ biến nhƣ một loại thứ ăn, phối hợp với củ cải trắng, cà rốt và nấm đông ô tạo thành một loại thứ ăn bổ dƣỡng dƣới tên gọi “C nh dƣỡng sinh”, và đƣợc coi là một phƣơng thuốc chữa bách bệnh tại Nhật Bản [14]. Ở nƣớc khác trên thế giới nhƣ: Trung Quốc, Canada, Ấn Độ, Bắc Mỹ…rễ Ngƣu bàng đƣợc xem là vị thuố đƣợ dùng điều trị đ i th o đƣờng, đ u xƣơng khớp, trị bệnh ngoài da, bệnh Gout, có tác dụng làm ra mồ hôi, lọc máu, lợi tiểu, kích thích tiêu ho …[24] Ngƣu bàng đƣợc nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam từ năm 1959, đã đƣợc trồng thử ở Lào C i, L i Châu, Nghĩ Lộ [7]. Trong y học cổ truyền, Ngƣu bàng mới chủ yếu dùng hạt ngƣu bàng tử) làm thuố điều trị cảm cúm, trị viêm phổi, viêm amidal, trị sốt, chữa họng hầu sƣng đ u, ó t dụng cầm máu, giải độc, nhuận tràng… -1- Từ năm 2006, Nguyễn Thái An và cộng sự đã tiến hành khảo sát, nghiên cứu thành phần hóa học của rễ Ngƣu bàng ó nguồn gốc khác nhau và đã thu đƣợc các kết quả bƣớ đầu. Nhằm khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có ứng dụng vào phòng và điều trị bệnh song song với việc chứng minh kinh nghiệm sử dụng rễ Ngƣu bàng trong dân gi n góp phần bổ sung vào kho tàng cây thuốc Việt Nam một dƣợc liệu mới.Vì vậy đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học và thử tác dụng hạ đường huyết của rễ Ngưu bàng” đƣợc thực hiện với mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ Ngƣu bàng 2. Thử tác dụng hạ đƣờng huyết Để thực hiện các mụ tiêu đề r , đề tài đƣợc thực hiện với các nội dung sau: 1. Nghiên cứu thành phần hóa học của rễ Ngƣu bàng: Định tính các nhóm chất trong dƣợc liệu bằng các phản ứng hóa họ thƣờng quy. Định tính cắn phân đoạn bằng các phản ứng hóa họ thƣờng quy và bằng sắc ký lớp mỏng. Chiết xuất, phân lập và nhận dạng chất tinh khiết dựa trên các dữ liệu phổ. 2. Thử tác dụng hạ đƣờng huyết: tiến hành thử tác dụng hạ đƣờng huyết của cao toàn phần rễ Ngƣu bàng. -2- CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI Đ C ĐIỂM THỰC VẬT 1.1.1. Vị trí phân loại của chi Arctium L. [5], [9], [18] Chi Arctium nằm trong phân họ Hoa ống (Tubuliflorae), họ Cúc (Asteraceae), bộ Cúc (Asterales), phân lớp Cúc (Asteridae), lớp Ngọc lan (Magnoliopsida), ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Vị trí của chi Arctium L. trong hệ thống phân loại thực vật đƣợc tóm tắt nhƣ s u: Ngành Magnoliophyta Lớp Magnoliopsida Phân lớp Asteridae Bộ Asterales Họ Asteraceae Phân họ Tubuliflorae Chi Arctium L. 1.1.2 Đặc điểm thực vật của chi Arctium L. Cây thảo, lá ở gốc xếp hình hoa thị, lá ở thân mọc so le. Cụm hoa đầu có bao chung, gồm nhiều lá bắ kéo dài thành mũi nhọn, có móc ở đỉnh, khi chín sẽ thành móc quặp giúp cho sự phát tán nhờ động vật. Chi Arctium gồm 10 loài ở vùng ôn đới cựu lụ địa. Ở nƣớc ta có nhập trồng 1 loài là Arctium lappa L. [8]. 1.1.3. Đặc điểm thực vật của loài Arctium lappa L. Tên khoa học: Arctium lappa L., họ Cúc (Asteraceae) [16]. Tên đồng nghĩ : Arctium majus Bernh [23]. Tên kh : đại đ o, thực, hắc phong tử, thử niêm tử [16]. -3- a b d c e f Hình 1.1. Ảnh cây Ngưu bàng và một số bộ phận của cây Ngưu bàng a) Cây Ngưu bàng lúc mới gieo b) Cây Ngưu bàng 2 năm tuổi c) Lá Ngưu bàng d) Cụm hoa Ngưu bàng e) Quả Ngưu bàng f) Rễ Ngưu bàng Ngƣu bàng là ây thảo, sống hàng năm h y h i năm, thân thẳng, có khía, cao khoảng 1-1,5m, phía trên thân có nhiều cành. Lá mọc thành hình hoa thị ở gốc và mọc so le ở trên thân. Lá to, rộng 20-30cm, dài 30-40cm [16], [23] hình trái xoan, gố hình tim, đầu tù hay nhọn, mép ó răng ƣ h y lƣợn sóng [7], [8], cuống lá dài, có nhiều lông trắng mịn ở mặt dƣới lá [16]. Cụm ho hình đầu, mọc ở đầu ành, đƣờng kính 2-4 cm. Cánh hoa màu đỏ hay tím nhạt [7], [8], [16]. Các lá bắc của bao chung kéo dài thành mũi nhọn, có móc ở chóp [7], [8]. Quả bế, thuôn, hoặc gần hình trứng, hơi ó ạnh tam giác [23], màu xám nâu [7], [8], [16], hơi ong [16], có nhiều móc quặp, phía trên có một -4- mào lông ngắn màu vàng [7], [8]. Mỗi quả có 1 hạt. Củ tròn và dài, có thể dài từ 1,2-2,7m nếu đƣợc trồng từ 2 năm trở lên [11]. Ngƣu bàng r ho th ng 6-7; ra quả tháng 7-8 [10], [16], 8-9 [8]. 1.1.4. Phân bố và sinh thái Ngƣu bàng ó nguồn gốc ở vùng ôn đới ấm thuộc Nam Âu hoặc Tây Á. Hiện nay cây mọc tự nhiên ở vùng cận Himalaya thuộc Ấn Độ, Nepal và Trung Quố . Ngƣu bàng òn đƣợc trồng nhiều nơi ở Trung Quốc và Nhật Bản [23]. Năm 1959, Ngƣu bàng đƣợc nhập từ Trung Quốc vào trồng thử ở Sapa thấy sinh trƣởng phát triển tốt, s u đó đƣợc mở rộng trồng ở Bắc Hà (Lào Cai) và Sìn Hồ (Lai Châu) [7], [8], [16]. Ngƣu bàng òn đƣợc phát hiện mọc hoang ở vùng cao huyện Bát Xát (Lào Cai) [16]. Ngƣu bàng là ây ƣ ẩm, ƣ s ng và th h nghi với vùng có khí hậu á nhiệt đới núi cao, nhiệt độ trung bình năm từ 15-180C. Cây trồng từ hạt ở Sapa ra hoa quả nhiều ng y trong năm đầu tiên. Sau khi quả già, cả cây bị tàn lụi [23]. Ngƣu bàng rất dễ trồng. Tuy nhiên, trong nhiều năm gần đây, ây không đƣợc chú ý phát triển nên chỉ còn một số ây đƣợ duy trì thƣờng xuyên với mụ đ h giữ giống tại Trại thuốc Sapa - Viện Dƣợc liệu [23]. Từ năm 2004, Ngƣu bàng đã đƣợc trồng tại bãi giữa sông Hồng, hạt giống đƣợc nhập từ Úc. 1.2 . THÀNH PHẦN HÓA HỌC 1.2.1. Quả Một số tài liệu cho thấy, quả Ngƣu bàng hứa nhiều chất thuộc nhiều nhóm chất hóa học: -Nhóm lignan: arctiin, arctigenin, diarctigenin, các lappaol A, B, C, D, E, F, H, các arctignan A - E, neoarctiin A, neoarctiin B [23]. -Nhóm sterol: daucosterol [23]. -5- -Nhóm polysaccharid: inulin [23]. -Nhóm dầu béo 15-30 % [23], 25-30% [16], [24] trong đó hủ yếu gồm các glycerid của acid palmitic, acid stearic và acid oleic). Từ dịch chiết ethanol quả Ngƣu bàng, năm 2007, MinYong, Gu Kun và Min-Hu Qiu đã phân lập đƣợc 10 chất: neoarctiin A, mairesinol, arctiin, lappaol A, lappaol E, lappaol F, lappaol H và arctignan A, arctignan G, arctignan H [95]. Theo một số nhà khoa học ở Hàn Quố , năm 2007, từ dịch chiết methanol quả Ngƣu bàng đã phân lập đƣợc isolappaol C, lappaol C, lappaol D, lappaol F và diartigenin [80]. Năm 2010, He Liu và ộng sự đã phân lập đƣợc arctiin và arctigenin trong dịch chiết methanol quả Ngƣu bàng [68]. 1.2.2. Lá - Sesquiterpen: trong lá khô có chứa tinh dầu, arctiol, Δ¬9(10)fukinon, fukinol, fukin nolid, β-eudesmol, petasitolon, eremophilen, t r x sterol. Trong l tƣơi ó hứa onopordopicri, arctiopicrin [43]. - Triterpenes: các alcol terpen tự do, sterol tự do, triterpen ester [43]. - Acid béo: 94,7% acid béo no (C14- C26) và 5,3% acid béo không no (C18) [43]. - Acid phenol carbonic: acid caffeic [43], acid ascorbic, chất nhày, tannin. Năm 2012, S.Jeel ni và M.A.Khuro đã phân lập đƣợc 2 triterpenoid 3α-hydroxylanosta-5,15-dien, 3α-acetoxy-hop-22(29)-ene) từ dịch chiết hloroform l Ngƣu bàng và x định bằng phổ NMR, IR, MS. Trong đó, 3α-hydroxylanosta-5,15-dien là triterpenoid đƣợc phân lập lần đầu tiên trong loài này [53]. Ngoài ra trong lá còn chứa arctiin và arctigenin [16], men oxydase [23]. -6- 1.2.3 Rễ Bằng các phản ứng hóa họ thƣờng quy, Hà Đăng Thành, Trần Thị Thu Trang, Trần Thị Thu Thủy đã sơ bộ x định trong rễ Ngƣu bàng thu hái tại Sapa và Hà Nội có chứa flavonoid, coumarin, tanin, chất béo, phytosterol, đƣờng khử, acid hữu ơ, id min, polys h rid; không ó anthraglycosid, carotenoid, glycosid tim, saponin [19], [21], [22]. Trong rễ Ngƣu bàng Ngƣu bàng ăn ó hứa: - Nƣớc: 70% [24], [43]. - Nhóm polysaccharide: inulin khoảng 50% [23], 56% [24], 57% (có khi tới 70%) [16], 45% [7], glucose 5-6% [16], fructofuranan có trọng lƣợng phân tử thấp (một dạng inulin). - Anbumin 2% [24], vitamin: B1, B2, PP,C [24]. - Hợp chất acetylen: polyacetylen [23]: hàm lƣợng 0,001-0,002% t nh theo dƣợc liệu khô kiệt). - Các acid: + A id b y hơi: id eti , id propioni , cid butyric, acid isovaleric [23], [24], acid 3- hexanoic, acid 3- octenoic, acid costic [23], acid crotonic [24]. + Acid polyphenol: 3,65% [24] trong đó ó: id caffeic và acid chlorogenic [23], [42]. + Acid alkyl của sulfur: acid aretic có cấu trú : 5‟- (1-propynyl) 2,2‟- bithienyl- 5- carboxylic acid [24], acid gama - guanidine - n- butyric [23]. + Acid béo: từ 0,4-0,8 % [43] bao gồm acid stearic, acid palmitic, acid oleic, acid linoleic [24]. - Các aldehyd: Fomaldehyd, acetaldehyd, propionic aldehyd, isopropyl aldehyd [24]. -7-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan