Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Báo cáo thực tập tại công ty gạch thạch bàn...

Tài liệu Báo cáo thực tập tại công ty gạch thạch bàn

.DOC
35
2178
56

Mô tả:

LỜI MỞ ĐẦU Nước ta là một nước có nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Quá trình CNH-HĐH đất nước đang diễn ra và phát triển đi lên. Một trong những thành phần góp phần vào xây dựng đất nước đó là sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, công ty...Mà để có một nền tảng cơ sở hạ tầng cho sự phát triển hiện nay với tốc độ đô thị hoá ngày càng nhanh thì thị trường nguyên vật liệu xây dựng đang là tiêu điểm nóng bỏng. Đặc biệt là trong thời buổi kinh tế thị truờng nh hiện nay thì cạnh tranh là hết sức gay gắt Thạch Bàn là một trong rất nhiều công ty, doanh nghiệp nh vậy. Đây là công ty chuyên kinh doanh và sản xuất gạch Granite nhân tạo và các công việc liên quan đên thị trường xây dùng Qua thời gian thực tập tìm hiểu tại công ty gạch Thạch Bàn em đã tìm hiểu và thu thập được các thông tin phục vụ cho viết báo cáo tổng hợp là cơ sơ tiền đề cho báo cáo thực tập tốt nghiệp. - Để hoàn thành được báo cáo tổng hợp này em đã được sự giúp đỡ rất nhiều của giảng viên hướng dẫn là cô Nguyễn Thị Tâm em xin chân thành cảm ơn cô.Trong bài báo cáo thực tạp tổng hợp của em được chia làm 3 phần: - I. Tổng quan về Công ty gạch granite Thạch Bàn . - II. Môi trường kinh doanh của công ty hiện nay. - III. Tình hình hoạt động Marketing của công ty. I. Tổng quan về công ty gạch Thạch Bàn: 1. Tên công ty, logo: Công ty gạch Thạch Bàn là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh gạch. Tiền thân vốn là “công trường gạch Thạch Bàn” thuộc công ty sản xuất vật liệu kiến trúc Hà Nội, được UBHC Hà nội ra quyết định thành lập vào ngày 15/02/1959. Được thành lập lại theo quyết định số 100A/BXDTCLĐ ngày 24/03/1993 của Bộ xây dựng. Tên giao dịch quốc tế của công ty là Thạch Bàn Company. Địa chỉ giao dịch(trụ sở chính) tại xã Thạch Bàn-Gia Lâm-Hà Nội -Câu Slogan:“Thạch Bàn vững nh Bàn Thạch” -Các mốc biến đổi và phát triển quan trọng: Từ một nghề sản xuất gạch ngãi ban đầu nay công ty Thạch Bàn đã phát triển thành một đơn vị thành viên với các chức năng: sản xuất và kinh doanh VLXD, tư vấn thiết kế xây dựng và chuyển giao công nghệ các nhà máy gạch tuynel, xây dựng dân dụng và trang trí nội thất. -Tháng 3/1992: Công ty Thạch Bàn là đơn vị chính, chủ trì thiết kế xây dựng và chuyển giao công nghệ lò nung tuynel cho xí nghiệp gạch 22/12 Nghệ An. Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam, công ty Thạch Bàn đi xây dựng và chuyển giao công nghệ cho một đơn vị ở địa phương. Đến nay công ty đã tham gia xây dựng và chuyển giao công nghệ cho 38 nhà máy gạch tuynel trên toàn quốc. -Tháng 4/1993 Xí Nghiệp gạch Thạch Bàn được tách khỏi liên hợp các xí nghiệp sành sứ xây dựng để là đơn vị dầu tiên của Bộ Xây Dựng thí điểm cổ phần hoá. -Tháng5/1993 lần đầu tiên xuất khẩu gạch sang Singapo -Tháng11/1995 lần đầu tiên ở Việt Nam công ty Thạch Bàn đã khởi công xây dựng nhà máy sản xuất gạch ốp lát Granite với thiết bị công nghệ hiện đại của Italia có công suất dây chuyền là 1 triệu m2/ năm. - Tháng8/1998 xuất khẩu côngtenơ đầu tiên sang thị trường Hàn Quốc . -Trong năm 1999 công ty đã quyết định xây dựng áp dụng có hiệu quả cải tiến liên tục hệ thống cải tiến chát lượng và đến tháng5/2000 công ty đã được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9002 tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập và phát triển Năm 1999 là năm đặc biệt sản xuất kinh doanh có hiệu quả với 336 CBCNV đã đạt được doanh thu 131,3 tỉ đồng, nép ngân sách nhà nước 8,217 tỉ, thu nhập bình quân 1,384 triệu đồng/tháng, trả nợ vốn vay đầu tư 46 tỉ, có lãi 5 tỉ đồng. 2. Ngành nghề kinh doanh: -Là công ty nhà nước nhưng đang thí điểm để tách ra làm công ty cổ phần hoá với các loại hình thức kinh doanh: +Nghành nghề kinh doanh chính : Công nghiệp sản xuất gạch ngãi, gạch ốp lát Granite, Ceramic. +Ngành nghề kinh doanh phô:  .Sản xuất và kinh doanh VLXD, vật liệu tang trí nội thất  .Xây lắp và chuyển giao công nghệ các nhà máy sứ vệ sinh, gạch ốp lát và gạch ngãi thông dụng, xây dựng dân dông  .Tư vấn xây dựng các công trình vật liệu xây dựng (gạch gốm sứ), công trình dân dông  .Kinh doanh vật tư thiết bị cho ngành xây dựng, sản xuất vật liệu xây dùng  .Xây dựng các công trình xây dùng  .Kinh doanh nhà ở  .Thi công các công trình dân dụng, công nghiệp đường giao thông, thuỷ lọi các công trình hạ tầng, kỹ thuật đô thị. -Với hình thức đang tham gia vào mô hình công ty mẹ –công ty con. Có 3 công ty con dưới hình thức cổ phần: + Công ty cổ phần gạch ngãi Thạch Bàn số 2 Đan Phượng Hà Tây + Công ty cổ phần đá mài Đông Đô + Công ty cổ phần gạch ngãi Thạch Bàn số 3 tại Bình Dương. -Hình thức sản xuất : + Công nghệ sản xuất được chuyển giao từ dây dây chuyền công nghệ hiện đại của Italia và do các kỹ sư trong nước có tay nghề cao. + Nguyên vật liệu chính để sản xuất gạch Granite là đất sét, caolin, Đenspat, Đômit được khai thác chủ yếu trong nước, có một số nguyên vật liệu phụ phải nhập từ nước ngoài như quả lô, đĩa vát cạnh đá mài. Nguyên vật liệu xuất kho vật tư cho sản xuất được đưa tới nhà máy bắt đầu quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu sau khi gia công được chuyển lên dây chuyền qua hệ máy nghiền bi, bể hồ sấy phun, lò nung. Sản phẩm sau khi được nung nhập khẩu bán thành phẩm nhà máy. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong kỳ, một số sản phẩm sau khi nung qua hệ máy lùa chọn một phần được đóng hộp sản phẩm thường, một phần được chuyển đến dây chuyền vát cạnh, còn sản phẩm mài bóng bề mặt nhờ đá mài, quả lô kim cương. Sản phẩm vát cạnh, mài bóng sau khi gia công cũng được đóng hộp. Sản phẩm đóngbÞ hộpphèi sau khi được bộ phận KCS ChuÈn liÖu kiểm tra chất lượng, đóng dấu mới được nhập kho thành phẩm.Ta có thể mô §Êt sÐt, cao lanh, trµng tả mô hình sản xuất như sau: th¹ch, ®«l«mÝt...(§îc nghiÒn Sơ đồ quá trìnhmÞn, sản pha xuất Granite nhân tạo mµUBND sÊy thµnh bét) T¹o h×nh trªn m¸y Ðp 2000 tÊn SÊy kh« Tr¸ng men trong trongtrong Mµi bãng Nung ë nhiÖt ®é 12200 C Nung ë nhiÖt ®é 12200 C S¶n phÈm S¶n phÈm kh«ng mµi bãng S¶n phÈm phñ men trong 3.Cơ cấu tổ chức nhân sự: -Sơ đồ tổ chức nhân sự: Gi¸m ®èc Phã gi¸m ®èc (1) V¨n phßng c«ng ty Nhµ m¸y Granit e Phßng kü thuËt XÝ nghÖp x©y l¾p Phã gi¸m ®èc (2) P. KÕ ho¹ch ®Çu t Trung t©m TV TK vµ CGCN Ban KCS Ph©n x ëng C¬ ®iÖn XÝ nghiÖp kinh doanh Phßng kinh tÕ kÕ ho¹ch P. VËt t vËn t¶i Chi nh¸nh c«ng ty t¹i Tp. HCM P. Tµi chÝnh kÕ t o¸n Chi nh¸nh c«ng ty t¹i MiÒn Trung Phßng tiªu thô phÝa B¾c Công ty tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ theo chế độ một thủ trưởng đứng đầu là: Giám đốc công ty: quản lý chung, người có quyền hành cao nhất và chịu mọi trách nhiệm với nhà nước và công ty. Phó giám đốc (1): Phụ trách kỹ thuật . Phó giám đốc (2): Phụ trách kinh doanh. Hệ thống các phòng ban khác. Giám đốc các xí nghiệp trực thuộc. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: Thạch Bàn là một công ty mẹ bao gồm nhiều công ty con. mỗi thành viên là một đơn vị hạch toán độc lập chủ yếu là các thành viên đã có của công ty Thạch Bàn và một số đơn vị khác hợp thành: -Công ty cổ phần gạch ngãi Thạch Bàn(đang hoạt động). -Nhà máy gạch ốp lát Granite Thạch Bàn(đang hoạt động). -Xí nghiệp kinh doanh Thạch Bàn (đang hoạt động). -Xí nghiệp xây lắp Thạch Bàn (đang hoạt động). -Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ Thạch Bàn( tái thiết lập). -Các đơn vị mới do TBC thành lập. -Các đơn vị mới sát nhập thêm. Mô hình tổ chức của Thạch Bàn: Công ty Thạch Bàn là một công ty đa sở hữu, hoạt động đa dạng trong chuyên ngành VLXD, xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp. Mỗi thành viên trong công ty thực hiện một mảng nhiệm vụ cụ thể, vừa có tính độc lập, vừa có khả năng liên kết chặt chẽ các ngành nghề hoạt động và hỗ trợ nhau cùng phát triển THACHBAN COMPANY Doanh nghiệp nhà Công ty cổ phần Công ty liên doanh nước TNHH *Công ty sản xuất gạch *Công ty gạch ngãi *Các công ty liên doanh ốp lát tại Đông Âu Thạch Bàn. sản xuất gạch ngãi, gạch *Công ty kinh doanh *Công ty sản xuất gạch ốp lát trang trí với các trang thiết bị công ốp trang trí. nghểan xuất vật liệu và *Công ty gạch ốp lát xây dùng Granite Thạch Bàn. *Trung tâm nghiên cứu *Công ty xây dựng dân công nghệ và gốm sứ. dụng và công nghiệp *Nhà máy sản xuất bao bì *Nhà máy sản xuất đá mài địa phương. Sơ đồ tổ chức quản lý theo chức năng của TBC: Tổng giám đốc Hội đồng TBC giám đốc Phßng chuyªn viªn NghiÖp vô 1..... Gi¸m ®èc thµnh viªn §¬n vÞ thµnh viªn 1 Chuyªn viªn II. Phßng chuyªn viªn nghiÖp vô 5.... §¬n vÞ thµnh viªn 2 Môi trường kinh doanh của công ty: 1. Tổ chức năng lực tài chính: Tình hình vốn và nguồn vốn của công ty §¬n vÞ thµnh viªn n a. Cơ cấu vốn và sử dụng vốn: *Bảng cơ cấu tài sản của công ty: ĐVT: đồng T Chỉ tiêu Năm 2002 Số tiền Năm 2003 TT Số tiền (%) A 1 2 3 4 5 B 1 2 3 4 So sánh 2003/2002 TT Số tiền (%) TL TT (%) (%) TSLĐ và ĐTNH 58.675.312.475 44,05 62.315.443.481 35,24 3.640.131.006 6,2 -8,81 Vốn bằng tiền 5.163.560.235 3.88 5.876.420.241 3,32 712.860.006 13,81 -0,55 Các khoản Đầu tưTCNH 1.747.350.150 1.31 2.371.500.568 1,34 624.150.418 35,72 0,03 Các khoản phải thu 29.653.312.680 22.26 31.722.250.500 17,94 2.068.937.820 6,98 -4,32 Hàng tồn kho 19.350.750.420 14.53 18.750.620.120 10,6 -600.130.300 -3,10 -3,92 Tài sản lưu động khác 2.760.388.990 2.07 3.594.652.052 2,03 834.313.062 30,23 -0,04 TSCD và ĐTDH 74.530.246.649 55.95 114.515.445.593 64,76 39.985.208.944 53,65 8,81 66.549.346.350 49.96 99.699.189.523 56,38 33.149.843.173 49,81 6,42 2.550.230.456 1.91 4.890.256.463 2,77 2.340.026.007 91,76 0,85 780.909.654 0.59 1.051.580.380 0,59 270.670.726 34,66 0,01 4.649.760.189 3.49 8.874.429.227 5,02 4.224.669.038 90,86 1,53 133.205.559.124 100 176.830.899.074 100 43.625.339.950 32,75 Tài sản cố định Các khoản ĐT TCDH Chi phí XDCB dở dang Các khoản ký quỹ,ký cược DH Tổng cộng tài sản *Bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty: ĐVT: đồng T Chỉ tiêu Năm 2002 Số tiền Năm 2003 TT Số tiền (%) So sánh 2003/2002 TT Số tiền TL (%) (%) TT (%) A Nợ phải trả 126.915.724.868 95,28 163.462.309.359 92,44 36.546.584.491 28,80 -2,84 2 3 4 B 1 Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Nợ khác 51.153.256.560 75.762.468.308 38,4 56,88 55.604.670.123 107.857.639.236 31,45 60,99 4.451.413.563 32.095.170.928 8,7 42,36 -6,96 2 Nguồn Kinh phí, quỹ khác Tổng cộng nguồn vốn Nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn, quỹ 4,12 6.289.834.256 4,72 13.368.589.715 7.56 7.078.755.459 112,54 2,84 4.935.560.320 3,71 11.242.929.350 6,36 6.307.369.030 127,79 2,65 1.354.273.936 1,02 2.125.660.365 1,2 771.386.429 56,96 0,19 133.205.559.124 100 176.830.899.074 100 43.625.339.950 32.75 *Bảng phân tích tình hình sử dụng vốn của công ty: ĐVT: đồng TT Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 TSLĐ & ĐTNH TSCĐ & ĐT DH Tổng vốn kinh doanh Doanh thu thuần Lợi nhuận KD 6 7 Hệ sè DT/ vốn KD Hệ sè LN/ vốn KD Năm 2002 Năm 2003 So sánh 2003/2002 Số tiền Tỷ lệ(%) 58.675.312.475 74.530.246.649 133.205.559.124 122.014.010.106 2.816.738.652 62.315.443.481 114.515.455.593 176.830.899.074 128.392.700.170 7.006.961.674 3.640.131.006 39.985.208.944 43.625.339.950 6.378.690.064 4.190.223.022 0,92 0,02 0,73 0,04 -0,19 0,02 6,2 53,65 32,75 5,23 148,76 Đánh giá chung việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty Qua số liệu trên ta thấy chỉ tiêu công nợ phải trả đã giảm so với tỷ lệ tăng của nguồn vốn, công ty đang chiếm dụng vốn từ bên ngoài là hợp pháp. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty có sự tăng trưởng rất cao được bổ sung từ lợi nhuận và các quỹ của công ty nên ngày càng tăng. Năm 2003 so với năm 2002 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7.078.755.459đ với tỷ lệ tăng 112,54% cho thấy công ty ngày càng nâng cao khả năng kinh doanh của mình. Năm 2003 so với năm 2002 tốc độ tăng của vốn KD là 43.625.339.950đ với tỷ lệ tăng 32,75%, còn tốc độ tăng của doanh thu là 6.378.690.064đ với tỷ lệ tăng 5,23%, lợi nhuận kinh doanh tăng 4.190.223.022đ với tỷ lệ tăng 148,76%. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng vốn có hiệu quả. Mặc dù trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khó khăn nhưng chỉ tiêu hệ số DT/vốn KD giảm không đáng kể. qua đó cho thấy việc sở dụng vốn kinh doanh của công ty vẫn đạt kết quả tốt. Tóm lại: Từ những phân tích ở trên cho thấy tài chính của công ty Thạch Bàn có nhiều biến động. Vấn đề vốn của công ty là hết sức cần thiết và quan trọng nó ảnh hưởng rất lớn đến việc làm, đời sống của CBCNV trong công ty. Từ đó ta thấy được việc SXKD của công ty đạt được hiệu quả tốt. Chứng tỏ sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh trên thị trường. b.Kết quả kinh doanh của Công ty qua 2 năm 2002 và 2003 ĐVT:đồng SO SÁNH CHỈ TIÊU NĂM 2002 NĂM 2003 SỐ TIỀN TỶ LỆ % 1. Doanh thu thuần 122.014.010.106 128.392.700.170 6.378.690.064 5,23 2. Lợi nhuận gộp 45.662.741.756 51.201.555.749 5.538.813.993 12,13 3. Chi phí QLDN 27.832.776.531 28.573.574.530 740.797.999 2,66 4. Chi phí bán hàng 15.013.226.573 15.621.019.545 607.792.972 4,05 2. Giá vốn hàng hoá 76.351.268.350 77.191.144.421 839.876.071 1,1 6. Tỷ xuất LN gộp/DTT 37,42 39,88 2,46 - 7. Tỷ suất CPKD/DTT 35,12 34,42 -0,07 - 2.816.738.652 7.006.961.674 4.190.223.022 nhuận 2,31 5,46 3,15 10. Tổng lợi nhuận trước 2.818.715.473 7.031.054.674 4.212.339.201 49,50 704.678.868 1.757.763.668 1.053.084.800 49,57 2.114.036.605 5.273.291.005 3.159.254.400 49,43 8. Lợi nhuận thuần từ hđ 148,79 SXKD 9. Tỷ suất lợi - (SXKD) /DTT thuế 11. Thuế thu nhập Doanh nghiệp (25%) 12. Lợi nhuận thuần sau thuế -Chất lượng công tác huy động vốn của công ty Căn cứ các chỉ tiêu kinh tế, tài chính trong công ty đầu mỗi kỳ kinh doanh Công ty xây dựng kế hoạch nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh để huy động vốn bằng cách. - Xin Nhà nước cấp bổ sung. - Huy động vốn nhàn rỗi từ CBCNV trong Công ty. - Huy động vốn từ các hoạt động khác. - Thực hiện chiếm dụng vốn hợp pháp bằng cách thanh toán chậm với các tổ chức kinh tế có mối quan hệ mua bán với Công ty. Dùa vào các mục tiêu đã đề ra khi đã có vốn công ty sẽ lùa chọn cho mình phương án kinh doanh hữu hiệu nhất, sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả cao. Công ty tổ chức đẩy mạnh bán sản phẩm ra tăng doanh thu bằng cách khuyến mại, nhạy bén linh hoạt trong việc sử dụng và điều khiển vốn hạn chế tình trạng ứ đọng vốn và hàng hoá tồn kho. c.Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính công ty - Kiểm tra, kiểm soát tài chính trong nội bộ doanh nghiệp là việc kiểm tra giữa các bộ phận chuyên môn đối với việc thực hiện các qui định về tài chính đối với đơn vị, xí nghiệp trực thuộc. - Kiểm tra về số liệu, chứng từ kế toán tổng hợp lại tại phòng kế toán tài vụ (quí/lần). - Kiểm tra thực tế về số liệu báo có liên quan nh doanh thu chi phí mua nguyên vật liệu, chứng từ kế toán tại kho thành phần (tháng/lần). - Kiểm tra về hình thức thực hiện các hợp đồng kinh tế, việc thực hiện các kế hoạch và các chi tiêu tài chính (quí/lần). - Kiểm tra thông báo kết quả vào cuối năm trước khi kết thúc năm. - Đối với các cơ quan tài chính cấp trên Công ty chịu sự kiểm tra của cơ quan chức năng nh cơ quan thuế, ngân hàng cho vay, các đoàn thanh tra kiểm tra về thuế. 2.Máy móc và dây chuyền công nghệ: -Mức độ hiện đại so với mặt bằng của thị trường: + Gạch ốp lát granite nhân tạo được sản xuất từ phế liệu: Đất sét, cao lanh, tràng thạch, đônômit và bột màu với công nghệ hơn hẳn ceramic. Ví dụ: công nghệ tạo hình granite được tạo hình ở lực Ðp rất lớn lên tới trên 450 kg/cm 3 (trong khi đó, ceramic chỉ khoảng 250 kg/cm3), nhiệt độ nung cao 1250oc, trong khi đó ceramic là 1150 0c. Hơn nữa, granite là sản phẩm đồng chất từ bề mặt tới đáy, còn ceramic chỉ được phủ líp men không bền, 0,3 - 0,4 mm trên bề mặt. Chính những khác biệt cơ bản về công nghệ đó đã tạo cho sản phẩm rất cứng. Độ cứng của granite trung bình là 7 mosh, độ cứng của kim cương là 10 mosh, của sắt là 6 mosh, của đá thiên nhiên là 4-6 mosh. Và từ đó – gạch granite nhân tạo khắc phục tối đa những hạn chế của ceramic mà người tiêu dùng đang băn khoăn:  Khả năng chống trầy xước rất cao (để xe máy trong nhà, các công trình công cộng. ..)  Khả năng chịu lực tốt, lát xong có thể đi ô tô lên thoải mái.  Khả năng chống trơn trượt tốt, (do độ phẳng bề mặt cao, đặc biệt là loại bóng kính nên có độ mót lớn, giảm tối đa sù trơn trượt mà ceramic gây ra).  Khả năng chống đổ mồ hôi, mốc bề mặt tốt hơn rất nhiều so với ceramic ( độ hót nước rất nhỏ).  Khả năng chống ăn mòn của axit, bazơ là rất tốt.  Sản phẩm Thạch Bàn có thông số kỹ thuật chính xác. -Sử dụng công nghệ gì? được chuyển giao từ đâu? do ai?: +Tháng 4/1990: tự lắp đặt hệ máy chế biến tạo hình của Bungari. + Tháng 11/1995: Lần đầu tiên ở Việt Nam, công ty Thạch Bàn đã khởi công xây dựng nhà máy gạch sản xuất gạch ốp lát granite với thiết bị và công nghệ hiện đại của Italy có công suất dây truyền là 1 triệu m2/năm. + Tháng 8/1999: Bộ xây dựng ra quyết định cho phép đầu tư mở rộng dây truyền nâng công suất nhà máy gạch ốp lát granite lên 2 triệu m2/năm. + Năm 2000: Công ty Thạch Bàn tự thiết kế thi công lắp đặt dây chuyền 2 sản xuất gạch ốp lát granite. + Tháng 2/2001: Công ty Thạch Bàn đưa dây chuyền 2 vào hoạt động nâng công suất . + Tháng 3/2002: Khơỉ công xây dựng nhà máy gạch Tuynel công suất 40 triệu viên/ năm của công ty cổ phần gạch ngãi Thạch Bàn 2 tại Đan Phượng – Hà Tây. + Tháng 11/2002, khởi công xây dựng nhà máy đá mài Granite của công ty cổ phần đá mài Đông Đô, nhà máy gạch Tuynel của công ty cổ phần gạch ngãi Thạch Bàn 3 tại Bình Dương, dự án hạ tầng khu cụm công nghiệp Bình Dương. -Máy móc thiết bị vận hành có đáp ứng nhu cầu thị trường không? đặc biệt là khi có nhu cầu tăng đột xuất: Với hệ thống dây chuyên luôn được bảo trì, khấu hao, máy móc luôn hoạt động với công suất tối đa. Không những vậy công ty có phòng vật tư vận tải kiểm soát tình hình tiêu thụ của cả công ty trên toàn quốc thông qua các chi nhánh đại diện của Miền Trung và Miền Nam cùng với phòng tiêu thụ phía Bắc thuộc XNKD báo về. Từ đó phòng Vật tư vận tải có trách nhiệm cùng phòng kế hoạch đưa ra kế hoạch sản xuất cho tháng tới sau đó trình ban lãnh đạo công ty xét duyệt. Do đó công ty sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường tối đa và tận dụng tốt công suát dây chuyền . -Kho bãi, nguồn hàng dự trữ khi cần đột xuất : Vì công ty Thạch Bàn có cả ba chi nhánh đại diện trên cả 3 miền. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu một cách nhanh nhất tới khách hàng công ty có kho trên cả 3 miền và một kho lớn tại công ty, bao gồm kho tại đường Nguyễn Tam Chinh – Hà Nội phục vụ cho tiêu thụ phía Bắc (phần lớn là thị trường Hà Nôi) và kho tại Đà Nẵng, kho tại Bình Dương phục vụ thị trường phía Nam. Thạch Bànổng sản lượng trong tất cả các kho trên toàn quốc đủ để phục vụ những đơn đặt hàng lớn bất ngờ. 3.Môi trường bên trong công ty(Môi trường vi mô): -Tài chính: Song hành với sự phát triển của Công ty, công tác tài chính kế toán đã thực sự đóng vai trò là động sực cho mọi hoạt động SXKD của Công ty.  Về việc thực hiện các chế độ quản lý tài chính: Luôn nghiêm chỉnh chấp hành các chế độ kế toán do Nhà nước ban hành cả các báo cáo tài chính đều đảm bảo tính chính xác và tính pháp lý. Việc hạch toán các chi phí đã được thực hiện đúng và đầy đủ.  Về việc trả nợ cho các tổ chức tín dụng và nhà cung cấp: Mặc dù trong năm qua nhu cầu vay vốn của Công ty là rất lớn, song bằng các biện pháp nghiệp vụ của mình, Công ty luôn đảm bảo việc thanh toán nợ và lãi vay cho các tổ chức tín dụng được đầy đủ, tuyệt đối không để phát sinh nợ quá hạn cho các khoản vay. Năm qua tổng số nợ gốc trả cho các tổ chức tín dụng đạt 159,17 tỷ đồng (trong đó dài hạn là 32,09tỷ đồng, ngắn hạn là 127,08 tỷ đồng), số lãi vay thanh toán cho các tổ chức tín dụng là 13,31 tỷ đồng (dài hạn: 5,24 tỷ đồng, nắng hạn là 8,07 tỷ đồng). Việc thanh toán nợ gốc và lãi vay đúng hạn đã góp phần đảm bảo uy tín của Công ty đối với các tổ chức tín dụng trong việc cho vay vốn, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh của Công ty.  Về công tác lo nguồn vốn cho hoạt động SXKD và đầu tư phát triển của Công ty: Trong năm qua, nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD và đầu tư phát triển của Công ty cao hơn nhiều so với năm trước. Song nhờ và việc giữ chữ “tín” trong làm ăn, Công ty Thạch Bàn vẫn được các tổ chức tín dụng ủng hộ và cung cấp đủ nhu cầu về vốn. Chúng ta đã được các tổ chức tín dụng đưa lên hàng ngò “ Khách hàng có độ rủi ro thấp” và nhờ đó được hưởng chế độ ưu đãi về lãi suất. So với lãi suất thông thường chi phí vốn lưu động của Công ty đã giảm 360 triệu đồng trong năm qua(năm 2002) Song song với việc duy trì lãi suất thấp hơn lãi suất thông thường, Công ty Thạch Bàn đã tích cực khai thác các ưu đãi của Nhà nước thông qua Quỹ hỗ trợ sau đầu tư. Năm qua, đã được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư là 679 triệu đồng cho Dù án dây chuyền II – Nhà máy gạch ốp lát granit. Nh vậy tính cho cả vốn lưu động và vốn vay đầu tư, trong năm qua chi phí vốn vay ngân hàng đã giảm 1,039 tỷ đồng.  Công tác thu hồi công nợ: Thu hồi công nợ từ tiêu thụ granit. Năm qua cùng với việc tăng sản lượng sản xuất và bước vào giai đoạn cạnh tranh giữa các nhà sản xuất sản phẩm granit trên thị trường tất yếu kéo theo các khoản nợ phải thu tăng cao. Công ty đã có các biện thu hồi công nợ thích hợp nh việc điều chỉnh tỷ lệ % chiết khấu trả sau, thưởng môi giới, thưởng nép tiền bằng vàng. Các biện pháp trên đã góp phần tăng khả năng thu hồi công nợ của Công ty, làm giảm số sư công nợ phải thu, thu hồi vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty. Thu hồi công nợ xây lắp: Trong năm qua đã thu hồi 406 triệu đồng nợ cũ, xoá việc tồn nợ tại 3 công trình Công ty VLXD Lâm Đồng; Trường Lâm (GĐI), Xí nghiệp gạch Diên Khánh. Hiện nay tỷ lệ công nợ / doanh thu của khách hàng đối với Công ty là 17,2% so với 20,8% của năm qua. Nh vậy tình hình tài chính Công ty đã lành mạnh hơn năm trước. -Công nghệ máy móc:Nh phân tích ở phần trên ta có thể thấy được công nghệ máy móc ở công ty gạch Thạch Bàn là rất hiện đại dây chuyền sản xuất đáp ứng được nhu cầu của thị rường. mặt khác với dây chuyền công nghệ hiện nay công ty hàng năm vẫn cung ứng ra thị rường với một sản lượng gạch lớn cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh mạnh nh Bạch Mã, Đồng Tâm, Taicera, Tiên Sơn.... -Môi trường văn hoá của công ty: Một công ty làm việc có hiệu quả đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thì yếu tố quan trọng thúc đẩy mà không thể không nhắc tới đó chính là môi trường văn hoá của công ty. Môi trường văn hoá bao gồm 2 lĩnh vực đáng kể đó là: + Môi trường làm việc: + Phong cách của người lánh đạo từ đó thấy được ảnh hưởng tới các nhân viên ta có thể nói tới môi trường làm việc tại công ty Thạch Bàn mét cách đáng tự hào. Với hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng được cải tiến nâng cao chất lượng, nhà xưởng, máy móc luôn luôn được tu sửa, bảo dưỡng và đổi mới một cách tốt nhất. Hệ thống vật chất trang bị cho các văn phòng quản lý hành chính hơn được cập nhật hiện đại nhất như điện thoại, các phòng bàn ghế, máy fax, máy phôtôcopy, bộ phận xe vận chuyển bốc dỡ hàng...Không những vậy đời sống của cán bộ công nhân thường xuyên được quan tâm chăm sóc. Đây là môi trường vật chất trong công ty còn môi trường tinh thần yếu tố đại diện cho môi trường văn hoá của công ty thì có thể xem xét từ phong cách lãnh đạo. + Tại công ty Thạch Bàn trước đây vốn là một công ty nhà nước quyền lực trong công ty được phân chia. Nhưng ngày nay công ty đang dần dần cổ phần hoá, do đó để làm việc có hiệu quả nhất mang lợi nhuận tối đa thì quyền lực trong công ty tập trung bởi nhà lãnh đạo cao nhất. Tuy nhiên qua thời gian phong cách làm việc của các nhà lãnh đạo vẫn là mang lại lợi Ých tối đa cho công ty từ đó thúc đẩy tinh thần làm việc cho tất cả mọi người, mọi người vì công ty và công ty phát triển tạo cơ hội mới cho tất cả cán bộ công nhân viên. -Nhân lực: +Công tác đào tạo nguồn nhân lực: Công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển và sử dụng cán bộluôn được lãnh đạo công ty quan tâm đặc biệt. Trong năm qua công ty đã cử 04 cán bộ đi tham gia các khoá đào tạo kỹ thuật, quản ký trong nước và 02 cán bộ đi đào tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh ở nước ngoài. song song với công tác đào tạo, công ty cũng đã tiến hành thường xuyên luân chuyển cán bộ để thực hiện chiến lược cán bộ giỏi một nghề biết nhiều nghề. Việc đánh giá chính xác năng lực, sở trường của từng cán bộ giúp cho công ty sắp xếp đội ngò cán bộ phù hợp, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả công tác của cán bộ. Có thể nói ở công ty Thạch Bàn hiện tượng lãng phí năng lực, chất xám gần nh không có. Trong năm qua không có trường hợp cán bộ xin chuyển công tác đến đơn vị khác. Điều này chứng tỏ môi trường làm việc của công ty đã thực sự hấp dẫn. Lao động bình quân năm đạt 620 người , tăng 16,38% so với năm 2002 nguyên nhân là do năm vừa qua công ty đã triển khai một số dứ n mở rộng quy mô mới Ngoài ra công ty đã có những thay đổi tích cực trong công tác tuyển dụng nhằm thu hót nhiều kỹ sư, công nhân kỹ thuật có trình độ để đáp ứng cho các dự án đầu tư mới. Bên cạnh đó công ty luôn chú trọng trong công tác tổ chức đào tạo và thi nâng bậc cho công nhân khuyến khích nâng cao tay nghề cho đội ngò công nhân +Chế độ ưu đãi: Công ty đảm bảo thực hiện phân phối tiền lương, thu nhập cho người lao động một cách công bằng, thực hiện quy chế phân phối tiền lương theo công việc. Trong năm đã không để trả chậm lương cho người lao động năm 2002 thu nhập bình quân đạt 1.598.000 đồng/người/tháng tăng 14,09% so với năm 2001.  Công ty đã chủ động giải quyết kịp thời các chế độ chính sách hưu trí, thai sản, ốm đau, nghỉ dưỡng sức ... đối với người lao động, thực hiện tốt công tác BHXH, hoàn thành cơ bản việc cấp sổ lao động, nép BHXH vvà mua BHYT cho người lao động Công tác đời sống : Trong các năm qua, công ty đã tổ chức quản lý chặt chẽ suất ăn ca của CBCNV. Suất ăn ca của người lao động luôn luôn được đảm bảo đủ định suất, tài chính công khai và không để trường hợp ngộ độc thức ăn nào xảy ra. Việc chăm sóc sức khoẻ cho người lao động, phòng chống dịch bệnh luôn được quan tâm đặc biệt, ngoài ra còn chú trọng đến con em CBCN bằng việc đầu tư xây dựng nhà trẻ khang trang và tổ chức nuôi dạy các cháu đạt yêu cầu, tạo điều kiện cho CBCNV yên tâm công tác.Thường xuyên tổ chức các buổi văn hoá văn nghệ thể thao.Từ đó, tạo tinh thần thoải mái cho CBCNV tham gia sản xuất 4.Môi trường bên ngoài công ty(Môi trường vĩ mô): *Khó khăn: Trong các năm qua các nhà sản xuất gạch ốp lát tại Việt Nam mở rộng quy mô năng suất, liên tục cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành bán
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan