Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại nguyễ...

Tài liệu Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại nguyễn kim – tràng thi trên địa bàn hà nội cho đến năm 2015

.DOC
47
437
52

Mô tả:

TÓM LƯỢC Những năm vừa qua thực sự là thời gian rất khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam, vi vậy các công ty, doanh nghiệp đã phải rất cố gắng để có thể đứng vững trên thị trường, sự cạnh tranh thời buổi hội nhập càng ngày càng trở nên gay gắt. Vi vậy mỗi doanh nghiệp đều cần phải có những bước đi cho riêng minh để có thể tồn tại và phát triển. Để làm được điều đó, doanh nghiệp nào cũng phải đảm bảo thực hiện tốt công tác phân tích và dự báo cầu để có thể đảm bảo không gặp phải những rủi ro không đáng có. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim, tác giả thấy rằng công tác phân tích và dự báo cầu thị trường của công ty vẫn còn nhiều hạn chế. Vi vậy, với việc lựa chọn đề tài “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim – Tràng Thi trên địa bàn Hà Nội cho đến năm 2015”, tác giả đã nghiên cứu và phân tích cầu thị trường đồng thời đưa ra những dự báo về cầu cho công ty. Đồng thời, tác giả muốn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm giúp công ty có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng những phân tích và dự báo cầu cho mặt hàng đồ điện tử trên thị trường Hà Nội cho đến năm 2015. Tóm lược đề tài gồm có những mục sau: Chương 1, tác giả nêu ra những khái niệm, lý luận về phân tích và dự báo cầu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài ở những phần sau. Chương 2 là những kết quả kinh doanh được tác giả tổng hợp, thực trạng kinh doanh mặt hàng điện tử của công ty trên địa bàn Hà Nội. Từ kết quả thu được tác giả xây dựng hàm cầu của công ty nhằm phục vụ cho việc dự báo và phân tích cầu của mặt hàng điện tử. Ở chương 3 là những kiến nghị, đề xuất nhằm giúp công ty có thể hoàn thiện công tác phân tích dự báo cầu và nâng cao doanh thu cho công ty trong những năm sau. Đồng thời tác giả cũng nêu ra một số đề xuất với các cơ quan nhà nước tạo điều kiện để công ty có thể hoạt động hiệu quả hơn trong thời buổi cạnh tranh như hiện nay. i LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim và được tim hiểu, tiếp thu những kiến thức trong kinh doanh bán lẻ mặt hàng điện máy. Em đã nhận thấy việc dự báo và phân tích cầu là thực sự cần thiết cho một doanh nghiệp để có thể đạt được hiệu quả kinh doanh tốt nhất. Vi vậy, sau khi kết hợp với những kiến thức đã được học ở trường đại học Thương Mại em đã lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Phân tích và dự báo cầu về mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim – Tràng Thi trên địa bàn Hà Nội cho đến năm 2015”. Nhờ được sự giúp đỡ tận tinh của các thầy cô trong khoa Kinh Tế đặc biệt các thầy cô ở bộ môn Kinh tế học vi mô nên e đã có thể hoàn thành được đề tài mà minh nghiên cứu. Em xin gửi đến các thầy, cô lời cảm ơn chân tinh nhất. Đồng thời em cũng xin được cảm ơn công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim đã tạo điều kiện tốt nhất cho em trong quá trinh thực tập tại công ty. Em xin được chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Quỳnh, giáo viên bộ môn Kinh tế vi mô đã nhiệt tinh hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trinh hoành thành đề tài của minh. Do còn hạn chế về nhiều mặt cho nên có thể trong bài khóa luận của em có thể còn có nhiều thiếu sót. Vi vậy em mong sẽ nhận được các góp ý từ thầy cô để em có thể hoàn thiện bài khóa luận của minh. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Thái Khắc Tiến ii MỤC LỤC TÓM LƯỢC....................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN................................................................................................................... ii MỤC LỤC........................................................................................................................ iii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ...............................................................v PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU.....7 1.1. Một số lý luận cơ bản về cầu:.....................................................................................7 1.1.1. Khái niệm cầu..........................................................................................................7 1.1.2. Luật cầu và đường cầu.............................................................................................7 1.1.3. Cầu cá nhân và cầu thị trường:.................................................................................8 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu................................................................................9 1.2. Khái niệm chung về phân tích và dự báo cầu............................................................12 1.2.1. Phân tích cầu..........................................................................................................12 1.2.1.1. Khái niệm phân tích cầu......................................................................................12 1.2.1.2. Vai trò của phân tích cầu.....................................................................................12 1.2.2 Dự báo cầu..............................................................................................................13 1.2.2.1. Khái niệm dự báo cầu:.........................................................................................13 1.2.2.2. Vai trò của dự báo cầu.........................................................................................13 1.3 Nội dung và các phương pháp phân tích và dự báo cầu.............................................13 1.3.1. Nội dung của phân tích và dự báo cầu....................................................................13 1.3.2. Các phương pháp phân tích cầu.............................................................................14 1.3.2. Các phương pháp dự báo cầu.................................................................................16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CẦU MẶT HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NGUYỄN KIM – TRÀNG THI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2012................................................................................................18 2.1 Tổng quan về công ty và các nhân tố ảnh hưởng đến cầu về mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim- Tràng Thị trên địa bàn thành phố Hà Nội.....18 2.1.1. Khái quát về công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim.........................................18 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 – 2012................................................19 iii 2.1.2.1. Nhân tố chủ quan................................................................................................19 2.1.2.2. Nhân tố khách quan.............................................................................................22 2.2. Phân tích cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 - 2012..............................................................................22 2.2.1. Thực trạng về cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim ......................................................................................................................................... 22 2.2.2. Thực trạng về cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim trên địa bàn Hà Nội qua phân tích phiếu điều tra.............................................................24 2.2.3 Thực trạng về cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim trên địa bàn Hà Nội qua ước lượng hàm cầu....................................................................27 2.3. Dự báo cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015................................................................................................29 2.4.Các kết luận và phát hiện rút ra qua phân tích đến cầu mặt hàng điện tử của Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim trên địa bàn Hà Nội....................................................32 2.4.1. Những kết quả đạt được.........................................................................................32 2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân................................................................................33 2.5. Thực trạng công tác phân tích và dự báo cầu tại Công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim.................................................................................................................................. 34 CHƯƠNG III: CÁC ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM KÍCH CẦU MẶT HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI NGUYỄN KIM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2015......................................................................................35 3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới.......................35 3.1.1. Mục tiêu phát triển.................................................................................................35 3.1.2. Phương hướng thực hiện mục tiêu của công ty......................................................35 3.2. Một số giải pháp nhằm kích cầu mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim trên địa bàn Hà Nội trong thời gian tới.......................................................36 3.3. Một số kiến nghị về phía công ty, nhà nước và các ban nghành có liên quan...........38 3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu............................................................41 KẾT LUẬN..................................................................................................................... 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................43 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Bảng 1.1. Biểu cầu thị trường mặt hàng điện tử.................................................................9 Hinh 1.2. Tác động của giá đến cầu của hàng hóa.............................................................9 Bảng 2.1. Doanh thu của các doanh nghiệp bán lẻ trên cả nước......................................23 Biểu đồ 2.1. Doanh thu của các doanh nghiệp bán lẻ trên cả nước..................................23 Bảng 2.2. Kết quả phân tích phiếu điều tra về tuổi của khách hàng.................................25 Bảng 2.3. Kết quả phân tích phiếu điều tra về thu nhập của khách hàng..........................25 Bảng 2.4. Đánh giá của khách hàng về mặt hàng điện tử của công ty Nguyễn Kim........26 Hinh 2.1. Kết quả ước lượng hàm cầu mặt hàng điện tử..................................................27 Hinh 2.2. Kết quả ước lượng hàm cầu theo biến thời gian...............................................30 Bảng 2.5. Kết quả dự báo cầu mặt hàng điện tử...............................................................31 Biểu đồ 2.2. Dự báo cầu mặt hàng điện tử cho đến năm 2015.........................................31 v PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Điều này, đã tạo cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều hướng thuận lợi phát triển. Trong môi trường kinh doanh luôn biến động thi bên cạnh những cơ hội phát triển, nó cũng gây áp lực buộc các doanh nghiệp Việt Nam muốn tồn tại và phát triển thi phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp với tinh hinh thực tế. Trong những năm qua và hiện nay Siêu thị điện máy Nguyễn Kim là một trong những siêu thị bán lẻ điện máy hàng đầu tại Thành phố Hà Nội, chuyên phân phối về các mặt hàng như điện máy, điện lạnh, gia dụng, kỹ thuật số, điện thoại di động, vi tính, …. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh từ các Trung tâm điện máy khác như Top Care, HC, Trần Anh, và hàng loạt các Trung tâm điện máy mới mở như Ideas, Best … tại TP.Hà Nội, cũng như tiềm năng từ việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) của Việt Nam đang cận kề, điều này sẽ tạo điều kiện cho các Công ty nước ngoài tham gia. Do đó, Nguyễn Kim sẽ đối phó với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Điều này cho thấy Siêu thi Nguyễn Kim, nếu muốn giữ được thị phần và phát triển trong thời gian tới thi cần phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triển mới. Trong những năm vừa qua, tỷ lệ tiêu thụ của Nguyễn Kim trên địa bàn Hà Nội là vẫn tăng, nhưng gia tăng chậm và chưa đạt hiệu quả cao so với một số thành phố khác. Điều này cho thấy công tác phân tích và nghiên cứu cầu của công ty vẫn chưa tốt, vẫn còn nhiều thiếu sót dẫn đến việc kinh doanh chưa thực sự hiệu quả. Công ty hiện tại đang rất cần đến những chiến lược kinh doanh và những dự báo cho thị trường trong thời gian tới nhằm có thể nắm bắt được nhu cầu của khách hàng để tối ưu việc kinh doanh. Đối với thị trường cực kỳ rộng lớn và biến đổi không ngừng như thị trường bán lẻ hiện nay, thi nguồn thông tin và số liệu ước lượng dự báo cầu trở nên quan trọng và mang ý nghĩa quyết định hơn bao giờ hết. Chính vi vậy việc nghiên cứu lập kế hoạch triên khai dự đoán và ước lượng cầu của doanh nghiệp là cô cùng quan trọng và cấp thiết. 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu từ những năm trước Đề tài “Phân tích và dự báo cầu về sản phẩm máy tính xách tay Acer tại công ty cổ phẩn Đăng Khoa trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015” của tác giả Nguyễn Thị Nụ (2011). Với đề tài này, tác giả tim hiểu thực trạng tiêu thụ sản phẩm máy tính xách tay 1 Acer của công ty cổ phần Đăng Khoa trong giai đoạn 2008-2010 trên thị trường Hà Nội đồng thời xem xét và phân tích các yếu tố tác động đến cầu sản phẩm. Phương pháp phân tích được sử dụng chủ yếu là phân tích qua tài liệu, đồng thời sử dụng phần mềm SPSS trong phân tích dữ liệu sơ cấp và ứng dụng mô hinh kinh tế lượng trong phân tích thứ cấp. Tuy nhiên các giải pháp mà tác giả đưa ra và những đề xuất của tác giả đối với công ty là chưa có sự thiết thực và có thể áp dụng đối với tinh hinh thực trạng nền kinh tế. Đề tài “Phân tích và dự báo cầu về sản phẩm máng đèn công nghiệp của công ty cổ phần Tân Minh Anh trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015” của tác giả Phạm Văn Việt (2011). Tác giả đã đưa ra những phân tích về thực trạng và những tồn tại, hạn chế trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm máng đèn công nghiệp. Trong đề tài này, tác giả đã sử dụng các phần mềm SPSS và Eviews để tiến hành phân tích và dự báo cầu cho sản phẩm máng đèn trong tương lai. Tuy nhiên việc phân tích số liệu trên phần mềm SPSS còn sơ sài và còn thiếu nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cầu của người tiêu dùng. 3. Xác lập và tuyên bố đề tài nghiên cứu Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phân tích và dự báo cầu trong doanh nghiệp cũng như vai trò của thị trường nội địa, tác giả đã lựa chọn đề tài khóa luận: “Phân tích và dự báo cầu mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim - Tràng Thi trên địa bàn Hà Nội cho đến năm 2015” Với đề tài này, tôi tập trung vào giải quyết những vấn đề sau: - Một là, cầu về mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim phụ thuộc vào những yếu tố nào từ đó xây dựng nên hàm cầu về mặt hàng điện tử của công ty? - Hai là, ước lượng và dự báo cầu về mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim được thực hiện theo mô hinh nào, sử dụng phương pháp dự báo nào? - Ba là, giải pháp để đẩy mạnh công tác phân tích và dự báo cầu của công ty, đồng thời cần có những giải pháp nào để đẩy mạnh tiêu thụ trên thị trường Hà Nội trong thời gian tới? 4. Mục tiêu đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Mục tiêu nghiên cứu 2 - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về cầu, phân tích và dự báo cầu, các nhân tố ảnh hưởng đến cầu và các biện pháp tối kích cầu cho mặt hàng đồ điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim trong thời gian tới. - Về mặt thực tiễn: Khảo sát thực trạng về cầu, xây dựng các mô hinh ước lượng cầu về sản phẩm đồ điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim giai đoạn 2010 – 2012 từ đó xác định các yếu tố tác động đến cầu mặt hàng điện tử của công ty. Kết luận đưa ra các đề xuất, giải pháp kiến nghị cho công ty nhằm để công ty có những thay đổi và chiến lược kinh doanh hiệu quả hơn trong tương lai. 4.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: là phân tích và dự báo cầu về mặt hàng điện tử. Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Đề tài nghiên cứu về cầu mặt hàng điện tử trong giai đoạn 2010 – 2012 của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim. - Thời gian: Nghiên cứu và đánh giá thực trạng về cầu mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim từ năm 2010 - 2012 và dự báo cầu cho đến năm 2015. - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích cầu và ước lượng của cầu về mặt hàng điện tử của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim. 5. Phương pháp, nguồn số liệu và dữ liệu nghiên cứu 5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 5.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Phương pháp thu thập sơ cấp thông qua điều tra trắc nghiệm, phỏng vấn người tiêu dùng. Tác giả thực hiện lập phiếu điều tra, thiết kế bảng hỏi để điều tra thực tế tinh hinh cầu mặt hàng điện tử của công ty. Số phiếu phát ra là 30 phiếu, các câu hỏi điều tra đều liên quan đến những yếu tố có thể tác động đến nhu cầu của khách hàng và đánh giá của khách hàng về mặt hàng điện tử của công ty. Sau đó tác giả sử dụng phần mềm SPSS để tổng hợp các câu trả lời cuối cùng đưa ra các đánh gia và nhận xét về thực trạng cầu mặt hàng điện tử của công ty. 5.1.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp 3 Các số liệu được tiến hành thu thập trên các phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet, báo đài… hoặc từ các số liệu được tổng hợp sẵn từ những năm trước của công ty. Tác giả sử dụng những số liệu về bảng doanh thu, thu nhập... của công ty từ phòng kinh doanh và phòng kế toán. Những số liệu này được sử dụng để tính toán và đưa ra các dự báo cầu trong bài. 5.2. Phương pháp xử lý số liệu 5.2.1. Xử lý số liệu sơ cấp bằng phần mềm SPSS Kết quả điều tra được tác giả tổng hợp trên phần mềm SPSS, có tất cả 30 điều tra được sử dụng. Các thông tin câu trả lời được mã hóa bằng các đáp án được tác giả quy định trong phần mềm, sau đó tiến hành chạy phần mềm để tổng hợp các đáp án đó lại. Từ kết quả chạy phần mềm tác giả đưa ra các nhận xét, đánh giá về các đối tượng khách hàng của công ty, thái độ phục vụ, các dịch vụ mà công ty đem lại và tầm ảnh hưởng của những yếu tố đó đến cầu mặt hàng điện tử của công ty. 5.2.2. Phương pháp phân tích hồi quy Phương pháp phân tích hồi quy được tác giả thực hiện qua phần mềm Eviews nhằm ước lượng hàm cầu đưa ra trong chương 2, ở đây tác giả lấy đối tượng nghiên cứu là mặt hàng điện tử của công ty. Quy trinh phân tích được tiến hành theo các bước như sau: - Bước 1: Xác định phương trinh đường cầu tổng quát có dạng: QD = f(P, PR , M,N,…) Trong đó: - QD là lượng cầu mặt hàng điện tử (chiếc) - P là giá trung binh của mặt hàng điện tử tại Nguyễn Kim - PR là giá trung binh mặt hàng điện tử tại siêu thị TopCare - M là thu nhập binh quân của người Hà Nội - N là dân số Hà Nội Hàm cầu tổng quát biểu diễn dưới dạng tuyến tính: QD = a + bP + dPR +cM + eN - Bước 2: Thu thập số liệu về các biến có trong mô hinh. Số liệu được tác giả thu thập từ kết quả kinh doanh của công ty và từ các thống kê có sẵn trên mạng internet (về dân số, thu nhập). 4 - Bước 3: Sử dụng phần mềm Eviews tiến hành ước lượng hàm cầu mặt hàng thịt lợn của công ty. Ở đây phương pháp ước lượng được sử dụng là phương pháp binh phương nhỏ nhất OLS. - Bước 4: Kiểm định sự phù hợp của mô hinh hồi quy, kiểm định dấu và sự phản ánh ý nghĩa của các biến phụ thuộc trong mô hinh đối với cầu mặt hàng điện tử của công ty. - Bước 5: Tiến hành dự báo cầu cho mặt hàng điện tử. Tác giả sử dụng 2 phương pháp là phương pháp chuỗi thời gian và theo mô hinh kinh tế lượng. Sau đó so sánh giữa 2 phương pháp để kiểm tra độ chính xác của kết quả dự báo. 5.2.3. Phương pháp đồ thị Phương pháp đồ thị sử dụng đồ thị để miêu tả và phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế với nhau. Trong bài khóa luận tấc giả sử dụng các đồ thị để đánh giá kết quả kinh doanh của công ty và phân tích sự biến động của thị trường tiêu thụ trong những năm vừa qua. 5.2.4. Phương pháp so sánh tĩnh Trên thực tế, các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đều biến động không ngừng khiến cho công tác ước lượng trở nên khó khăn. Vi vậy để đơn giản hơn trong việc ước lượng cầu cho mặt hàng minh nghiên cứu, tác giả đã sư dụng phương pháp so sánh tĩnh, tức là giả sử cho các yếu tố khác không thay đổi để tiến hành đánh giá mức độ ảnh hưởng của một biến bất kỳ đối với cầu mặt hàng đó. Phương pháp này được sử dụng ở phần phân tích cầu, sau kết quả chạy Eview của chương 2. 5.3. Nguồn số liệu nghiên cứu - Số liệu thứ cấp: Phòng Kế toán và phòng Kinh doanh của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim. - Số liệu sơ cấp: Từ các phiếu điều tra tham khảo ý kiến khách hàng trên địa bàn Hà Nội. 6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Chương 1: Một số lý luận chung về phân tích và dự báo cầu 5 Chương 2: Thực trạng về cầu mặt hàng điện tử của công ty cổ phần Nguyễn Kim Tràng Thi trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2009 - 2012 Chương 3: Các đề xuất và kiến nghị nhằm kích cầu của công ty cổ phần thương mại Nguyễn Kim trên địa bàn Hà Nội đến năm 2015 CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CẦU 1.1. Một số lý luận cơ bản về cầu: 6 1.1.1. Khái niệm cầu Khái niệm cầu: “Cầu là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định (giả định các yếu tố khác không đổi)” (Giáo trình Kinh tế học vi mô, 2008, Tr.33). Khi nói đến cầu là nói đến cả hai yếu tố: muốn mua và có khả năng mua, tức là nói đến cầu có khả năng thanh toán. Do đó, cần phân biệt cầu với nhu cầu: “Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của con người” (Giáo trình Kinh tế học vi mô, 2008, Tr.33). Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu không được thoả mãn. Một khái niệm quan trọng nữa khi nhắc đến cầu là lượng cầu. “Lượng cầu là lượng hàng hoá và dịch vụ mà người mua sẵn sàng hoặc có khả năng mua ở mức giá đã cho trong một khoảng thời gian nhất định” 1.1.2. Luật cầu và đường cầu Nội dung của luật cầu thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa giá và lượng cầu. Cụ thể: “Số lượng hàng hóa hay dịch vụ được cầu trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của hàng hóa hoặc dịch vụ giảm xuống hoặc ngược lại (các yếu tố khác không đổi)” Giá cao hơn dẫn đến lượng cầu giảm là vi mỗi một hàng hoá có thể được thay thế bởi các hàng hoá khác. Khi giá của hàng hoá nào đó cao lên, người ta sẽ tim mua các hàng hoá thay thế để sử dụng. Ví dụ, khi giá sữa tăng lên thi cầu đối với vở sẽ giảm xuống. Giả sử ban đầu thị trường sữa cân bằng tại E: giá cân bằng là P 0, lượng cân bằng là Q0. Nếu giá tăng từ P0 lên P1 sẽ làm lượng cầu giảm từ Q0 xuống Q1. Ngược lại, khi giá giảm từ P0 xuống P2 sẽ làm lượng cầu tăng từ Q0 lên Q2. P1 E P2 D Q1 Q0 Q2 Hình 1.1. Đồ thị đường cầu 7 Đường cầu là tập hợp tất cả các điểm biểu thị mối quan hệ giữa giá cả và lượng cầu trong một thời gian nhất định khi các điều kiện khác không đổi. Đồ thị trên biểu thị đường cầu (D) là một đường dốc xuống, thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu về hàng hóa. Khi giá hàng hóa tăng từ P2 lên P1 thi lượng cầu hàng hóa giảm từ Q2 về Q1. 1.1.3. Cầu cá nhân và cầu thị trường: Cầu cá nhân: Chỉ tồn tại nếu cá nhân đó sẵn sang và có khả năng mua, phụ thuộc 2 yếu tố: giá cả thị trường, lượng tiền mà cá nhân có. Cầu thị trường: Là tổng số lượng hàng hóa dịch vụ mà mọi người sẵn sang và có khả năng mua ở mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất định. Cầu thị trường là tổng hợp của tất cả cầu cá nhân. Đường cầu thị trường là tổng theo chiều ngang của các đường cầu cá nhân. Với mỗi mức giá trên trục tung và sản lượng trên trục hoành, chúng ta phải cộng các lượng cầu cá nhân tại cùng một mức giá. Độ dốc của đường cầu thị trường thường thoải hơn đường cầu cá nhân. Lấy ví dụ về mặt hàng Điện tử, giả sử có 3 cá nhân tham gia vào thị trường này là A, B, C và họ có biểu cầu : Bảng 1.1. Biểu cầu thị trường mặt hàng điện tử Giá 1 chiếc điện tử (triệu đồng) 5 6 30 7 8 9 Lượng cầu (chiếc) A B 35 55 C 0 50 0 80 25 20 0 45 40 35 0 0 0 8 Tổng cầu (chiếc) 90 70 60 35 (Nguồn: tác giả) Từ bảng trên có thể thấy cầu thị trường đối với mặt hàng điện tử được xác định bằng tổng hợp toàn bộ cầu của các cá nhân. Đường cầu thị trường cho biết lượng cầu thị trường đối với vở viết ở mỗi mức giá nhất định. 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu a, Giá cả bản thân hàng hóa (P) Giá của một hàng hóa có tác động trực tiếp đến cầu về hàng hóa đó, khi giá tăng lên thi cầu về hàng hóa đó sẽ giảm đi và ngược lại. Có thể thấy rõ hơn tác động của giá đến cầu qua đồ thị sau đây: Hình 1.2. Tác động của giá đến cầu của hàng hóa Khi giá tăng từ P2 lên P1 thi ta thấy cầu tương ứng giảm từ Q 2 xuống Q1. Khi đó có sự dịch chuyển dọc từ điểm B đến điểm A trên đường cầu. Mức độ thay đổi của cầu được tính bằng độ co giãn của cầu theo giá. Độ co giãn của cầu theo giá cho thấy phản ứng của khách hàng mạnh hay yếu trước sự thay đổi giá của công ty. Công thức tính độ co giãn như sau: Q D %Q D Q Q D P E DP   D  . P %P P Q P Nhận xét: EPD không có đơn vị tính. EPD thông thường có dấu âm (EP <0) Nếu EPD < -1 hay / EP / > 1 : cầu co giãn nhiều. 9 Nếu EPD > -1 hay / EP / < 1 : cầu co giãn ít. Nếu EPD = -1 hay / EP / = 1 : cầu co giãn một đơn vị. Nếu EPD = 0 : cầu hoàn toàn không co giãn. Nếu EPD = ∞ : cầu co giãn hoàn toàn. - Mối quan hệ giữa giá bán và tổng doanh thu: Nếu EPD  1 hay Nếu EPD 1 hay EPD EPD >1: TR nghịch biến với P (TR đồng biến với Q). <1: TR đồng biến với P (TR nghịch biến với Q). b, Thu nhập của người tiêu dùng (M) Thu nhập là yếu tố quan trọng tác động đến cầu. Thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng mua của người tiêu dùng. Khi thu nhập tăng lên thi người tiêu dùng cầu nhiều hàng hóa hơn và ngược lại. Tuy nhiên phụ thuộc vào từng loại hàng hóa cụ thể mà mức thay đổi của cầu sẽ khác nhau. Mặc dù sự tăng lên của thu nhập dẫn đến sự tăng cầu đối với hầu hết hàng hóa, nó không dẫn đến sự tăng cầu đối với tất cả các loại hàng hóa. Khi thu nhập tăng lên thi cầu đối với hàng hoá thông thường, hàng cao cấp, hàng hoá xa xỉ cũng tăng lên và cầu đối với hàng hoá thức cấp sẽ giảm đi. Tuy nhiên ở mỗi thời kỳ hay ở các thị trường khác nhau thi sự phân loại đâu là hàng hóa xa xỉ, thông thường hay thứ cấp cũng có sự khác nhau. Độ co giãn của cầu theo thu nhập biểu hiện mối quan hệ giữa cầu hàng hóa với thu nhập trung binh của người dân. Được tính bằng phần trăm biến đổi cầu khi thu nhập binh quân của dân cư biến đổi 1%. Công thức tính độ co giãn cầu theo thu nhập như sau: QD E MD  %QD QD QD M   . %M M M QD M Nếu E MD < 0: Mặt hàng cấp thấp (hàng chất lượng kém). Nếu E MD > 0: Mặt hàng thông thường. Nếu E MD < 1: Mặt hàng thiết yếu Nếu E MD > 1: Mặt hàng cao cấp c, Giá cả của hàng hóa có liên quan (PR) Cầu đối với hàng hóa không chỉ phụ thuộc vào giá của bản thân hàng hóa. Nó còn phụ thuộc vào giá của hàng hóa liên quan. Các hàng hóa liên quan này chia làm hai loại: 10 hàng hóa thay thế và hàng hóa bổ sung. Có thể phân tích hàng hóa liên quan là bổ sung hay là hàng hóa thay thế dựa vào độ có giãn chéo của cầu như sau: QPDR D PR E  PR QPDR PR QPDR PR  . PR QPDR D Nếu E P = 0 : P và PR là hai mặt hàng không liên quan. R D Nếu E P < 0 : P và PR là hai mặt hàng bổ sung. R D Nếu E P > 0 : P và PR là hai mặt hàng thay thế. R d, Thị hiếu của người tiêu dùng (T) Thị hiếu có ảnh hưởng lớn đến cầu của người tiêu dùng. Thị hiếu là sở thích hay sự ưu tiên của người tiêu dùng đối với hàng hóa hoặc dịch vụ. Cầu về hàng hóa tỷ lệ thuận với thị hiếu của người tiêu dùng. e, Kỳ vọng về giá của hàng hóa trong tương lai (Pe) Cầu đối với các hàng hóa hoặc dịch vụ sẽ thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố kỳ vọng (sự mong đợi) của người tiêu dùng. Nếu người tiêu dùng hy vọng rằng giá cả của hàng hóa nào đó sẽ giảm xuống trong tương lai thi cầu hiện tại đối với hàng hóa đó sẽ giảm xuống và ngược lại. Các kỳ vọng cũng có thể về thu nhập, về thị hiếu, về số lượng người tiêu dùng cũng sẽ tác động đến cầu với hàng hóa. f, Dân số (N) Nhin chung đối với mỗi mức giá, lượng cầu đối với hàng hóa hoặc dịch vụ nào đối với thị trường đông dân cư sẽ lớn hơn thị trường ít dân cư. Cho dù thị hiếu, thu nhập và các yếu tố khác là như nhau điều này vẫn sẽ đúng, đơn giản là vi thị trường nào đông dân cư thi sẽ tiêu dùng nhiều hơn về mặt hàng nào đó. Ngoài ra thi các nhân tố khác như thiên tai, chính sách của Nhà nước, quảng cáo… cũng có ảnh hưởng đến cầu thị trường. 1.2. Khái niệm chung về phân tích và dự báo cầu 1.2.1. Phân tích cầu 1.2.1.1. Khái niệm phân tích cầu 11 “Phân tích cầu là quá trình thiết kế, thu thập, xử lý thông tin về tình hình tiêu dùng của người tiêu dùng và báo cáo kết quả phân tích thông tin cần thiết phục vụ cho việc ra quyết định của nhà quản trị” (Vũ Kim Dũng, 2003, Tr.28). Như vậy, để phân tích cầu tốt cần nhin nhận, đánh giá, bóc tách tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến cầu. Đó là quá trinh nghiên cứu tất các các nhân tố trực tiếp cũng như gián tiếp ảnh hưởng đến cầu. Nó được bắt đầu từ quan sát khảo sát thực tê, thu thập cho tới phân tích và xử lý số liệu. 1.2.1.2. Vai trò của phân tích cầu Phân tích cầu là một hoạt động không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh trong bất kỳ ngành nghề nào. Công tác phân tích cầu càng trở nên quan trọng hơn trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay khi mà cầu ngày càng có xu hướng quyết định cung. Cụ thể phân tích cầu có một số vai trò như sau: - Phân tích cầu cung cấp cho doanh nghiệp các thông tin chính xác và kịp thời về tinh hinh giá cả, thị trường cũng như đối thủ cạnh tranh - Phân tích cầu giúp doanh nghiệp đánh giá được tinh hinh hoạt động của chính bản thân minh, tim ra được những điểm mạnh để phát huy và những điểm yếu, thiều sót để khắc phục - Phân tích cầu giúp doanh nghiệp phát hiện được các nhân tố ảnh hưởn tới cầu sản phẩm của doan nghiệp, đồng thời đánh giá được mức độ của các nhân tố tác động đến cầu. - Thông qua phân tích cầu, doanh nghiệp sẽ có những quyết định kinh doanh đúng đắn và kịp thời. Do doanh nghiệp đã đánh giá, nắm bắt được tinh hinh thị trường cũng như nội tại trong doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp cần có sự quan tâm, chú trọng đến hoạt động phân tích cầu. Làm tốt công tác này sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, giảm thiểu những rủi ro cho doanh nghiệp. 1.2.2 Dự báo cầu 1.2.2.1. Khái niệm dự báo cầu: “Dự báo cầu là việc tiên lượng một mức nhu cầu cụ thể trong tương lai và trong môi trường xác định” (Vũ Kim Dũng, 2003, Tr.37). Dự báo cầu là khâu kết thúc của quá trinh nghiên cứu cầu thị trường. Dự báo cầu giúp các doanh nghiệp phân tích định lượng được các nhân tố ảnh hưởng đến cầu các mặt hàng của minh dựa trên những số liệu điều tra và công tác nghiên cứu thị trường. Kết quả dự báo cầu là rất quan trọng cho công ty trong quá trinh xây dựng những chiến lược kinh doanh hợp lý. 12 1.2.2.2. Vai trò của dự báo cầu Dự báo cầu là một hoạt động rất cần thiết của doanh nghiêp - Nó phục vụ cho việc lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp: Dựa trên các kết quả của dự báo cầu, doanh nghiệp có thể đưa ra những kế hoạch kinh doanh hợp lý và hiệu quả, phù hợp với tinh hinh thị trường cũng như của doanh nghiệp. - Tăng khả năng nắm bắt cơ hội và Giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp: dựa trên kết quả của dự báo cầu, doanh nghiệp có thể tiên liệu được một số tinh huống có thể xảy ra để chủ động nắm bắt cơ hội cũng như có những đề phòng với rủi ro. Qua đó, dự báo cầu góp phần không nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, tận dụng một cách tối ưu các nguồn lực của doanh nghiêp. 1.3 Nội dung và các phương pháp phân tích và dự báo cầu 1.3.1. Nội dung của phân tích và dự báo cầu Quá trinh phân tích và dự báo cầu được thực hiện theo các bước như sau : - Bước 1: Xây dựng mô hình hàm cầu Mô hinh hàm cầu tổng quát có dạng: QD = f (P, M, PR, T, Pe, N) Hàm cầu tuyến tính có dạng: QD= a + bP + cM + dPR + eT + fPe + gN Trong đó: QD là lượng cầu về hàng hóa; P là giá của hàng hóa; M là thu nhập của người tiêu dùng; PR là giá của hàng hóa liên quan; T là sở thích của người tiêu dùng; P e là giá kỳ vọng của người tiêu dùng; N là dân số nơi thực hiện điều tra; a là hệ số chặn; b, c, d, e, f, g là các hệ số góc đo lường sự thay đổi của lượng cầu Q D khi các biến tương ứng thay đổi trong khi các biến khác cố định. Vi việc điều tra các biến T và P e là mang tính tương đối và khó khăn hơn cho nên trong bài khóa luận này tấc giả chỉ đề cập đến việc phan tích dựa vào các biến P, PR, M, N. - Bước 2: Ước lượng hàm cầu Chạy phần mềm Eviews để ước lượng ta thu được phương trinh hồi quy mẫu: Q̂ â  b̂P  ĉM  d̂PR  êN Từ phương trinh ước lượng hàm cầu ở trên ta xem xét và đưa ra dấu của các tham D D D số b, c, d, e và dấu của độ co giãn ước lượng EP , EP , EM . Bảng kết quả ước lượng cho R ta hệ số R2 từ đó ta biết được sự phù hợp của mô hinh là bao nhiêu phần trăm. - Bước 3: Tiến hành công tác dự báo cầu Phương pháp dự báo theo thời gian cho biết biến cần dự báo tăng hay giảm một 13 cách tuyến tính theo thời gian. Mô hinh chuỗi thời gian có dạng: Q t = a + bt. Sử dụng � � � phân tích hồi quy để ước lượng giá trị của a và b. Hàm hồi quy: Q  a  b t Nếu b > 0 thi biến cần dự báo tăng theo thời gian Nếu b < 0 thi biến dự báo giảm theo thời gian Nếu b = 0 thi biến dự báo không thay đổi theo thời gian Ta kiểm định ý nghĩa thống kê của xu hướng theo giá trị Pvalue Trên cơ sở các biến độc lập được dự báo theo thời gian ở bước 2 ta thay vào phương trinh hồi quy mẫu ở bước 1 từ đó ta có giá trị của cầu sản phẩm trong tương lai ứng với từng mức thời gian khác nhau. 1.3.2. Các phương pháp phân tích cầu a. Phương pháp phân tích gián tiếp Đây là phương pháp đơn giản, doanh nghiệp nghiên cứu cầu thị trường hiện tại thông qua các tài liệu sẵn có: như hồ sơ lưu trữ của công ty về các kết quả nghiên cứu trước đây, nguồn dữ liệu nội bộ của công ty, nguồn dữ liệu bên ngoài… Dựa vào những tài liệu này, doanh nghiệp có thể giới hạn phạm vi nghiên cứu của minh, tập trung phân tích những đặc điểm cơ bản ảnh hưởng đến cầu thị trường, từ đó giảm chi phí cũng như thời gian nghiên cứu. Tuy nhiên phương pháp này có nhược điểm là không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng, các dữ liệu có thể không nói lên nhu cầu hiện tại của thị trường, nên nó không mang tính cập nhật và khách quan. b. Phương pháp điều tra, nghiên cứu người tiêu dùng Điều tra, nghiên cứu người tiêu dùng là việc xem xét xem người tiêu dùng sẽ phản ứng như thế nào với những thay đổi cụ thể trong giá, thu nhập, giá của các hàng hóa có liên quan, các chi phí quảng cáo và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu khác. Công việc này có thể tiến hành bằng cách hỏi trực tiếp người tiêu dùng, hoặc sử dụng các phiếu điều tra do các chuyên gia marketing thiết kế và chuyển đến người tiêu dùng trả lời, hoặc quan sát trực tiếp hành vi của người tiêu dùng… Về mặt lý luận, các câu hỏi điều tra người tiêu dùng có thể cung cấp một phần lớn thông tin hữu ích cho doanh nghiệp. Thực tế các thông tin này có thể không chính xác vi người tiêu dùng đôi khi hoặc không thể hoặc không sẵn sàng trả lời một cách trung thực. Phương pháp này đôi khi phát sinh chi phí cao nếu quy mô của mẫu điều tra là lớn và cần sự phân tích tỷ mỉ. c. Phương pháp thí nghiệm trên thị trường 14 Một trong những phương pháp thường được tiến hành là lựa chọn một số thị trường có những đặc điểm kinh tế, xã hội giống nhau, sau đó tiến hành thay đổi giá ở một số thị trường, thay đổi hinh thức xúc tiến bán hàng ở một số thị trường, thay đổi bao bi ở một số thị trường khác và ghi chép lại các phản ứng của khách hàng ở các thị trường khác nhau. Dựa vào số liệu thu thập được, có thể xác định được ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau như: tuổi tác, giới tính, thu nhập và giáo dục, quy mô gia đinh tới cầu đối với hàng hoá. Phương pháp này có ưu điểm nổi bật là phản ánh được tính khách quan của thị trường và người tiêu dùng biểu hiện cầu của họ một cách tự nhiên. Tuy nhiên, phương pháp này rất tốn kém. Phương pháp này có ý nghĩa đặc biệt đối với các doanh nghiệp trong chính sách định giá và trong việc thử nghiệm các phương án xúc tiến bán hàng đối với các sản phẩm lần đầu đưa ra thị trường. d. Phương pháp kinh tế lượng Phương pháp này dựa trên mô hinh hồi quy về cầu hàng hóa đang nghiên cứu, sử dụng phần mềm Eviews để phân tích và đưa ra các kết quả phân tích định lượng về mối quan hệ giữa các tham số trong mô hinh với nhau và ảnh hưởng của chúng đối với cầu mặt hàng đang nghiên cứu. Từ các kết quả thu được sau khi chạy phần mềm Eviews nhận được hàm hồi quy của cầu bắt đầu tiến hành phân tích cầu theo độ co giãn để biết được phản ứng của khác hàng đối với sản phẩm của minh, mức độ cạnh tranh của mặt hàng so với các công ty khác trong ngành từ đó đưa ra những chiến lược, chính sách hợp lý để có thể cạnh tranh tốt hơn và đạt hiệu quả cao hơn. 1.3.2. Các phương pháp dự báo cầu Khi tiến hành dự báo cầu của 1 mặt hàng cần căn cứ vào việc thu thập, xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hinh toán học (Định lượng). Tuy nhiên dự đoán cầu cũng có thể là một dự đoán chủ quan hoặc trực giác về tương lai (Định tính) và để dự báo định tính được chính xác hơn, người ta cố loại trừ những tính chủ quan của người dự báo. Sau đây là một số phương pháp dự báo cầu thị trường mà tác giả đã tim hiểu: a. Phương pháp định lượng - Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ: Dữ liệu theo chuỗi thời gian có thể biểu hiện sự biến động đều đặn có tính mùa vụ hoặc chu kỳ. Khi ước lượng theo xu hướng tuyến tính 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan